- Câu chuyện của 2 em Tống Thị Định và Lê Thị Thanh Tâm (huyện Quốc Oai, Hà Nội) khiến cả hội trường rơi nước mắt .

Tranh cãi chuyện tình nguyện dưới nắng 40 độ" />

Bật khóc trước hoàn cảnh 2 nữ sinh nghèo trước mùa thi

Công nghệ 2025-02-01 23:46:44 8792

 - Câu chuyện của 2 em Tống Thị Định và Lê Thị Thanh Tâm (huyện Quốc Oai,ậtkhóctrướchoàncảnhnữsinhnghèotrướcmùnga ukraine Hà Nội) khiến cả hội trường rơi nước mắt .

Tranh cãi chuyện tình nguyện dưới nắng 40 độ
本文地址:http://member.tour-time.com/html/497f699130.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu

Hình ảnh Kỳ Duyên, Mai Phương Thúy không bao giờ muốn nhìn lại">

Sao 'Bản năng gốc' trải lòng về hôn nhân và câu chuyện 'nghiện sex'

{keywords}Tuệ Nhi đi chợ mua thực phẩm để chuẩn bị cho các bữa ăn.

Chị Nguyễn Quỳnh Hoa - mẹ của Tuệ Nhi chia sẻ, từ khi sinh ra, con đã thường nằm trên xe nôi theo mẹ vào bếp. “Có lẽ trong tiềm thức, con đã luôn thấy hình ảnh mẹ ở trong bếp làm bánh, nấu ăn”.

Đến năm 2 tuổi, Tuệ Nhi bắt đầu thích khám phá, tò mò đòi và hỏi mẹ mỗi khi mẹ nấu ăn. Từ đó, chị bắt đầu dạy cho con từ những việc nho nhỏ như cắt thái, nạo củ khoai, nhặt rau, vo gạo…

Cũng từ năm đó, Tuệ Nhi đã biết rửa bát của mình sau khi ăn. Đến 5 tuổi con bắt đầu biết cắm cơm cho mẹ.

Điều khó khăn nhất của chị Hoa khi cho con vào bếp sớm, đó chính là sự kiên nhẫn.

“Vì các bé đang ở tuổi khám phá, dễ chán, dễ từ bỏ chứ không được kiên trì đến cùng như người lớn, đang làm cái này bé sẽ tò mò đòi sang cái khác. Thế nên, người mẹ phải thật kiên nhẫn, thật bình tĩnh để giải thích cho con hiểu từng chút một. Mình đã lặp lại mỗi việc nhỏ nhiều lần để tạo thành phản xạ cho bé”.

Ngoài ra, sự cổ vũ, khích lệ của mẹ cũng rất quan trọng. Mỗi việc nhỏ con làm được, chị đều thể hiện niềm vui, vỗ tay khen con, từ đó con thích thú, hào hứng hơn khi vào bếp.

{keywords}
Tuệ Nhi đã biết lật trứng rất thuần thục. 
{keywords}
Từ năm 2 tuổi, cô bé đã được dạy cách dùng dao.

Chị cũng đặt niềm tin vào con, để con tự do sáng tạo và quyết định, chứ không chỉ đơn thuần dạy con theo ý mình.

Sự tôn trọng của chị đã giúp con tự tin nấu ra những món ăn ngon mà không cảm thấy bị gò bó hay có áp lực khi nấu ăn. Chị luôn nói với con là: “Mẹ con mình cùng vào bếp bày đồ hàng nhé. Tập chơi nên con cứ chơi thoả thích đi”, vậy là con vui vẻ làm việc nhà với mẹ ngay.

Hiện tại, Tuệ Nhi đã học nấu được khoảng 30 món ăn cả Nhật và Việt. “Các món khó như món cá thu kho kiểu Nhật hay bánh bông lan, con cũng đã làm được. Con rất hạnh phúc khi nấu thành công một món ăn, thường mượn máy ảnh của mẹ chụp lại và gửi cho bố xem. Mỗi tuần con đều lên kế hoạch những món muốn làm, hào hứng đợi mẹ cho tiền đi mua nguyên liệu. Có những sáng con còn dậy sớm hơn để nấu món mới bỏ vào hộp cơm đi học và còn nấu nhiều chia sẻ vào hộp cơm cho bố mẹ”.

{keywords}
Bữa cơm Tuệ Nhi nấu tặng mẹ nhân ngày 8/3.

Ngoài việc dạy cho con vào bếp từ nhỏ, chị Quỳnh Hoa cũng dạy con các kĩ năng sống và chăm sóc bản thân, đặc biệt là ý thức, có trách nhiệm với mọi việc con làm và biết quan tâm tới gia đình.

Chị chưa bao giờ đặt nặng chuyện học hành của con cái. Chị không bao giờ nói với con là “con chỉ việc học thôi”. Vì thế chị cũng không phải nói với con những điều nặng nề như “mỗi việc học cũng không xong”.

Theo chị, trẻ con không phải chỉ có mỗi việc học ở trường lớp. Điểm số cũng không phải hành trang duy nhất để chúng bước vào đời. Chị cho rằng trẻ cần học mọi thứ trong cuộc sống, mà bài học quan trọng nhất dường như nhiều gia đình đã bỏ quên là bài học biết chăm sóc và đối xử với bản thân thật tốt.

“Mình thường nói với con rằng, mỗi chúng ta đều có vai trò, trách nhiệm xây dựng và giữ gìn ngôi nhà mà chúng ta đang sống như nhau. Vì thế, con mình mỗi ngày khi tan học về đều tự giặt đồ bẩn, phơi gấp quần áo, chuẩn bị đồ cho hôm sau đi học, lau dọn phòng của mình. Thấy cửa kính bẩn, bàn ăn bẩn, bếp bẩn con tự giác cầm khăn đi lau, không cần mẹ nhắc. Sáu giờ tối con ăn cơm xong, nghỉ ngơi, chuẩn bị sách vở, tập viết chữ Hán, luyện đàn và thời gian còn lại, con xem những chương trình về làm đồ thủ công, mỹ thuật hay thiên văn trên máy tính.

Nhà mình không có đồ chơi, không có tivi, chỉ có sách và các đồ thủ công do con tự làm ra để chơi. Đến 8h30, con đánh răng đi ngủ”.

Sáu giờ sáng hàng ngày, Tuệ Nhi tự đặt đồng hồ báo thức, dậy chuẩn bị vệ sinh, thay quần áo và làm bữa sáng kiểu Nhật để ăn trước khi đến trường. Những buổi phải đem bento (cơm hộp), con tự chuẩn bị cho mình.

“Bảy rưỡi, con tự đi học. Món con thích làm nhất là trứng cuộn kiểu Nhật và cá hồi xốt teriyaki. Mẹ con cũng không dạy con nhiều, mà thường con đứng nhìn mẹ làm rồi tự làm theo, thế mà con làm cũng ngon lắm” - chị Hoa chia sẻ.

Một số món ăn và mâm cơm Tuệ Nhi tự làm:

{keywords}
Tuệ Nhi đã biết làm khoảng 30 món ăn khác nhau cả kiểu Nhật và Việt.
{keywords}
Một bữa sáng nhanh gọn cô bé tự làm.
{keywords}
Cơm mang đi học 
{keywords}
Một bữa cơm gia đình đầy đủ các món 
{keywords}
Tuệ Nhi thích nấu nướng từ nhỏ. 
{keywords}
Cô bé cũng làm được một số món bánh ngọt. 
{keywords}
Sau khi nấu nướng xong, Tuệ Nhi được mẹ dạy phải lau dọn căn bếp sạch sẽ.

Đăng Dương

Ảnh: NVCC

Cậu bé được bố dạy nấu ăn từ lớp 3, lớp 7 trổ tài cả nhà khen ngon

Cậu bé được bố dạy nấu ăn từ lớp 3, lớp 7 trổ tài cả nhà khen ngon

Chị Đồng Thị Thắm, 35 tuổi ở Cửa Lò, Nghệ An cho biết, con trai chị - cậu bé Lê Đồng Hải Đăng (SN 2009) bắt đầu học nấu ăn từ năm học lớp 3.    

">

Bé lớp 2 biết nấu 30 món Việt, Nhật, sáng tự làm cơm mang đi học

Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi

Wu Zhimin - người mất hơn 500 triệu đồng để tìm vợ cho con trai

Theo hợp đồng, nếu cuộc hôn nhân không thành vì người phụ nữ không muốn thì công ty sẽ trả lại tiền đặt cọc. Nhưng nếu việc không thành do người đàn ông không thích thì dịch vụ sẽ tính chi phí và chỉ trả lại phần thừa. 

Theo biên lai do ông Wu cung cấp, ông đã thanh toán tiền đặt cọc, rồi sau đó tiếp tục trả thêm 2 lần nữa số tiền lần lượt là 40.000 tệ và 75.000 tệ. Như vậy, tổng số tiền ông đã thanh toán là 145.000 tệ (503 triệu đồng). 

Anh trai ông Wu cho biết, em mình đã phải đi vay hơn 120.000 tệ (416 triệu đồng). 

Bên mai mối sau đó đã đưa cậu con trai là Wu Yue đến Indonesia vào tháng 11/2019 để gặp những người phụ nữ địa phương. Wu tìm được một người anh thích và nói rằng cả hai bên đều có tình cảm với nhau.

“Chúng tôi gặp nhau 3-4 lần nhưng tôi chưa bao giờ đến nhà cô ấy. Người mai mối không cho tôi đến”.

Sau khi người phụ nữ đồng ý kết hôn với anh, gia đình Wu đã mua cho cô bộ trang sức bằng vàng gồm vòng cổ, bông tai và vòng tay theo đúng truyền thống của người Trung Quốc.

Tuy nhiên, cô dâu đã không xuất hiện trong ngày cưới. 

“Khi người mai mối nói rằng cô gái không thể sang Trung Quốc vì đại dịch và anh ta có thể hoàn trả 20.000 tệ (gần 70 triệu đồng), chúng tôi nghĩ rằng mình có thể đã bị lừa”.

Wu Yue và cô gái anh tưởng rằng sẽ cưới được

Về phần ông Chen - chủ công ty mai mối, ông ta nói rằng mình đã giới thiệu thành công hàng chục phụ nữ cho đàn ông Trung Quốc và chỉ thất bại 7-8 lần. Ông Chen cũng nói sẵn sàng ra toà để thẩm phán quyết định số tiền ông phải trả lại.

Trường hợp này làm dư luận nhớ tới một lệnh cấm của cơ quan hành chính hàng đầu nước này vào năm 1994, yêu cầu các công ty mai mối không được giới thiệu vợ chồng là người nước ngoài.

Ông Chen cho biết ông biết điều luật này nhưng theo ông, đó là “cấm giới thiệu phụ nữ Trung Quốc với đàn ông Mỹ và châu Âu”.

Cảnh sát địa phương đang mở một cuộc điều tra sự việc này để xem liệu nó có vi phạm điều luật nào hay không. 

Trường hợp của ông Wu cũng không phải là một ngoại lệ. 

Vào năm 2020, một người đàn ông ở tỉnh Phúc Kiến cũng bị lừa hơn 80.000 tệ (277 triệu đồng) sau khi kết hôn với một phụ nữ Việt Nam. Cô này đã bỏ trốn sau 3 ngày và kết hôn với một người đàn ông khác.

Năm 2018, cảnh sát Quế Lâm đã mất 9 tháng để triệt phá một đường dây lừa đảo kết hôn xuyên biên giới liên quan đến 15 người và số tiền lên đến hơn 1,2 triệu nhân dân tệ (gần 4,2 tỷ đồng).

Đăng Dương(Theo SCMP)

">

Gia đình mất nửa tỷ đồng tìm vợ cho con trai

友情链接