(Ảnh minh họa).

Với chủ đề Ngày chuyển đổi số Quốc gia năm 2023: “Khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị”, Bình Thuận sẽ thực hiện đợt cao điểm hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức về chuyển đổi số từ ngày 1 - 31/10/2023.

Trong thời gian này, địa phương cũng phát động chiến dịch cấp chữ ký số cá nhân miễn phí cho người dân, ra quân phổ biến và hỗ trợ người dân sử dụng sản phẩm, dịch vụ số, thanh toán số.

Tại Bình Thuận, hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi năm 2023 còn có: Đề xuất tôn vinh các tổ chức, cá nhân tiêu biểu trong triển khai chuyển đổi số quốc gia theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông; Công bố đưa vào sử dụng thử nghiệm Trung tâm Điều hành đô thị thông minh tỉnh Bình Thuận (IOC Bình Thuận).

Dịp này, địa phương cũng xúc tiến tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyển đổi số cho người dân và doanh nghiệp, phát động chiến dịch cao điểm thanh toán không dùng tiền mặt…

Theo yêu cầu, các hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số Quốc gia, Ngày Chuyển đổi số tỉnh Bình Thuận cần được tổ chức phù hợp với mục đích, ý nghĩa, tinh thần cũng như chủ đề của Ngày Chuyển đổi số Quốc gia năm 2023.

Đồng thời gắn kết chặt chẽ với việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra tại Nghị quyết số 10 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XIV) về chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Theo Đ.Q(Báo Bình Thuận)

" />

Tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số

Nhận định 2025-04-29 16:52:00 757

Thông qua đó tuyên truyền các chủ trương của Đảng,ổchứccáchoạtđộnghưởngứngNgàyChuyểnđổisốtrực tiếp bóng đá hôm nay chính sách pháp luật của Nhà nước và các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên lĩnh vực này nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức, người dân về vai trò, ý nghĩa, lợi ích đối với việc chuyển đổi số.

Từ đó góp phần thúc đẩy sự tham gia, vào cuộc của cả hệ thống chính trị và của toàn dân, tạo thành động lực để đẩy nhanh, đồng bộ công cuộc chuyển đổi số trên địa bàn Bình Thuận.

download.jpg
(Ảnh minh họa).

Với chủ đề Ngày chuyển đổi số Quốc gia năm 2023: “Khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị”, Bình Thuận sẽ thực hiện đợt cao điểm hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức về chuyển đổi số từ ngày 1 - 31/10/2023.

Trong thời gian này, địa phương cũng phát động chiến dịch cấp chữ ký số cá nhân miễn phí cho người dân, ra quân phổ biến và hỗ trợ người dân sử dụng sản phẩm, dịch vụ số, thanh toán số.

Tại Bình Thuận, hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi năm 2023 còn có: Đề xuất tôn vinh các tổ chức, cá nhân tiêu biểu trong triển khai chuyển đổi số quốc gia theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông; Công bố đưa vào sử dụng thử nghiệm Trung tâm Điều hành đô thị thông minh tỉnh Bình Thuận (IOC Bình Thuận).

Dịp này, địa phương cũng xúc tiến tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyển đổi số cho người dân và doanh nghiệp, phát động chiến dịch cao điểm thanh toán không dùng tiền mặt…

Theo yêu cầu, các hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số Quốc gia, Ngày Chuyển đổi số tỉnh Bình Thuận cần được tổ chức phù hợp với mục đích, ý nghĩa, tinh thần cũng như chủ đề của Ngày Chuyển đổi số Quốc gia năm 2023.

Đồng thời gắn kết chặt chẽ với việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra tại Nghị quyết số 10 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XIV) về chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Theo Đ.Q(Báo Bình Thuận)

本文地址:http://member.tour-time.com/html/498b699073.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

 ">

Chuột cho máy tính nhỏ

Mới đây, đại học Harvard đã tiến hành xem xét các yếu tố dẫn tới ly hôn và phát hiện, phái mạnh không giúp đỡ việc nhà làm tăng nguy cơ chia tay.

Giáo sư xã hội học Alexandra Killeward của đại học Harvard đã phát hiện tỷ lệ ly hôn tăng cao trong nửa sau của thế kỉ 20 không phải là do nữ giới bắt đầu xâm nhập vào thị trường lao động, cũng không phải họ đã có khả năng tài chính nên không cần một người để dựa vào mà là do đàn ông không đáp ứng được yêu cầu về việc nhà của vợ mình.

{keywords}

Cụ thể, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu trên 6.300 cặp vợ chồng bình thường và đồng tính. Theo đó, những đôi chỉ một người làm việc nhà có tỉ lệ li dị cao trong khi những cặp vợ chồng chia sẻ việc nhà một cách công bằng hài lòng về cuộc hôn nhân và cũng ít chia tay nhau hơn.

"Kỳ vọng cho sự phân chia công việc nhà giữa vợ và chồng dường như đã thay đổi. Do đó, người đàn ông phải đóng góp ít nhất một phần nào đó vào lao động gia đình", giáo sư Killeward tiết lộ.

Khi các cặp vợ chồng kết hôn trước năm 1975, người vợ làm việc nhà nhiều hơn mà không đòi hỏi gì nhiều. Ngược lại, sau năm 1975, phụ nữ muốn được bình đẳng nhiều hơn trong tình yêu và hôn nhân, vì vậy kỳ vọng chia sẻ việc nhà của phái đẹp tăng lên cũng là điều dễ hiểu.

(Theo BS/ Dân trí)

">

Đàn ông làm việc nhà

Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Rizespor, 23h00 ngày 27/4: Cởi mở

Bánh nếp có lớp vỏ mỏng mềm dẻo, phần nhân đỗ xanh hoặc thịt mỡ béo ngậy, đậm đà (Ảnh: Hồng Ngọc)

Chị Nguyễn Thu Hương, chủ một cửa hàng ẩm thực trên phố Tô Hiến Thành (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) và một xưởng bếp ở Nguyễn Lương Bằng (quận Đống Đa) đã khôi phục món ăn này từ 6 năm trở lại đây để phục vụ thực khách.

Cho đến nay, bánh nếp vẫn luôn là một trong những món đắt hàng nhất của quán, bất kể vào ngày thường hay dịp lễ Tết, đặc biệt là Tết Đoan ngọ. Món bánh này gồm 2 thành phần chính là lớp vỏ dẻo mịn và phần nhân mặn đậm đà. 

"Tuổi thơ ấu của mình gắn liền với những món ăn bình dị, đậm đà bản sắc văn hóa của người Hà Nội. Trong tiềm thức, mình luôn ấn tượng với món bánh nếp của các bà, các mẹ, nhớ mãi hương vị đậm đà của thức quà vặt dân dã này.

Về sau, khi món bánh nếp dần bị mai một, mình quyết định tìm hiểu, tham khảo công thức, kinh nghiệm từ nhiều nguồn để phục hồi và lưu giữ thức quà bình dị của người Hà Nội xưa", chị Hương chia sẻ.

Bánh nếp thường được làm với hai loại nhân truyền thống là nhân đỗ xanh thịt mỡ và nhân tôm thịt (Ảnh: Huong Thu Nguyen)

Nhờ cách làm kỳ công với nguyên liệu chọn lựa tỉ mỉ mà thực khách khi thưởng thức bánh nếp không cảm thấy ngán (Ảnh: Nhà hàng Bể cá)

Giống như nhiều loại bánh truyền thống khác, bánh nếp cũng gồm hai thành phần chính là lớp vỏ được làm từ bột nếp và nhân là đỗ xanh hoặc thịt mỡ, tôm hành. Để làm bánh nếp ngon và chuẩn vị xưa, theo chị Hương, nguyên liệu làm bánh phải được tuyển chọn kỹ lưỡng. 

Trong đó, phần vỏ bánh được chế biến từ một loại nếp đặc biệt giúp ăn không bị ngấy và nặng hay nóng bụng. Lượng bột cho mỗi chiếc bánh cũng được đong đếm vừa đủ để tạo lớp vỏ mỏng, mềm dẻo, không bị vỡ khi hấp chín. 

Nhân thịt mỡ được tuyển chọn kỹ càng từ lợn ỉ ta, khi chế biến có độ giòn và thơm đặc trưng, làm tăng hương vị cho món bánh nếp.

Là món ăn dân dã nhưng bánh nếp cũng đòi hỏi quá trình chế biến tỉ mỉ, kỳ công sao cho dậy mùi thơm và chuẩn vị nhất (Ảnh: Huong Thu Nguyen).

Phần nhân được chia thành hai loại là nhân thịt mỡ hoặc nhân tôm thịt. Thịt mỡ lấy từ phần mỡ gáy để có độ giòn, thơm. Còn tôm được sử dụng là loại tôm rảo còn tươi rói, kích thước đồng đều để khi xay ra, xào lên vẫn dậy mùi thơm đậm đà của miền biển.

Ngoài nguyên liệu chính gồm tôm, thịt mỡ, phần nhân bánh còn được chế biến khéo léo cùng các gia vị đi kèm như hạt tiêu, mắm Phú Quốc, Phan Thiết hay mộc nhĩ Điện Biên,... để đảm bảo món ăn dậy mùi thơm, có hương vị đậm đà đặc trưng nhất.

Bên cạnh đó, lá chuối cũng được chị Hương tuyển chọn cẩn thận, thường được phơi qua nắng hoặc hơ qua lửa (trong ngày trời râm mát, mưa gió không có nắng) để lá mềm và đảm bảo có độ dai. Nhờ đó, bánh khi gói không bị rách lá, không làm lộ phần bột ra ngoài.

Bánh nếp được sử dụng như một món ăn sáng tiện lợi mà vẫn đầy đủ dinh dưỡng hay là thức quà vặt làm ấm bụng thực khách mỗi buổi chiều (Ảnh: Thu Hương)

Nhờ cách chế biến tỉ mỉ, kỹ lưỡng trong từng công đoạn mà món bánh nếp vẫn được lòng nhiều thực khách ở thành phố hiện đại, trở thành thức quà làm ấm bụng vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày.

Chị Hương tiết lộ, vào những ngày cao điểm như cuối tuần, mùa cưới, mùa tiệc cỗ hay dịp Tết Đoan ngọ, món bánh nếp luôn "cháy" hàng. Có ngày, cửa hàng phục vụ hơn 500 chiếc, phải huy động hết nhân viên tham gia vào các khâu như nặn bột, xào nhân, gói bánh,…

Tuy nhiên, bánh nếp được làm thủ công, đòi hỏi sự cầu kỳ nên cửa hàng chỉ phục vụ số lượng có hạn để đảm bảo chất lượng cho món ăn, giúp thực khách có thể thưởng thức hương vị bánh một cách trọn vẹn nhất.

Tại xưởng bếp của chị Hương, bánh nếp nhân thịt mỡ có giá 15.000 đồng/chiếc, còn bánh nếp nhân tôm thịt giá 18.000 đồng/chiếc. Món bánh này cũng thường xuất hiện trong các dịp lễ Tết, trở thành món ăn quen thuộc của người Hà Nội đến tận ngày nay (Ảnh: Huong Thu Nguyen)

Cắn một miếng bánh nếp, thực khách sẽ cảm nhận được lớp vỏ mềm mỏng, dẻo mịn cùng phần nhân đỗ xanh, thịt mỡ đậm đà, béo ngậy với chút cay nhẹ của hạt tiêu và mùi thơm thoang thoảng của nước mắm. Tất cả các hương vị hòa quyện vào nhau, lan tỏa khắp khoang miệng khiến ai ăn một lần cũng nhớ mãi đặc sản bánh nếp trứ danh của người Hà thành.

Phan Đậu

Quán phở 33 năm ở Hà Nội có món gân bò 'hiếm thấy', nước dùng ninh 21 tiếngHàng phở Thủy trên phố Thụy Khuê, Hà Nội nổi tiếng với món gân bò "chiều khách" và nước dùng thơm ngon được ninh bằng công thức riêng trong 21 tiếng.">

Tết Đoan ngọ, thực khách 'rần rần' tìm mua đặc sản bánh nếp trứ danh Hà thành

nang ngục.png
Bác sĩ Nghĩa tư vấn cho bệnh nhân. Ảnh P.Thúy.

Gần đây nhất, chị D. đăt túi kèm theo tiêm filler vào vùng hõm mông với mong muốn vòng ba tròn đầy. Mỗi lần gặp bác sĩ, chị luôn hỏi: “Tôi còn chỗ nào cần chỉnh sửa để đẹp hơn không?”. “Đây là dấu hiệu 'nghiện' thẩm mỹ khi phụ nữ thực hiện việc làm đẹp liên tục”, bác sĩ Nghĩa nói.

Trường hợp khác là chị N.M.T (34 tuổi, trú tại Hà Nội) phẫu thuật nâng ngực 5 lần trong gần 3 năm. Người phụ nữ này luôn tự ti vì ngực chảy sệ. 

Đầu năm 2021, chị T. tìm tới bác sĩ Nghĩa xin tư vấn nâng ngực, treo sa trễ sau sinh. Bác sĩ đã khuyến cáo chưa cần thực hiện. Sau đó, bà mẹ trẻ tìm tới bác sĩ khác thực hiện treo sa trễ và đặt túi. Tuy nhiên, kết quả không như mong muốn, chị tiếp tục sửa lần 2 nhưng ngực bị lệch, méo mó.

Lần 3, người phụ nữ thu gọn quầng nhưng vẫn không hài lòng. Lần thứ 4, chị quyết định phẫu thuật tháo túi ngực. Sau khi rút túi, ngực tiếp tục co kéo mất thẩm mỹ khiến chị T. tự ti, mặc cảm. Chị quay lại khoa xin tư vấn đặt lại túi ngực. 

Lần thứ 5, bác sĩ đã cấy lại mỡ và chuyển khoang mổ trên lớp cơ xuống dưới cơ để không lộ túi ngực. Bản thân khách hàng vẫn cảm thấy “chưa được như mong muốn”.

Theo bác sĩ Nghĩa, nhu cầu phẫu thuật thẩm mỹ hiện nay rất lớn và hoàn toàn chính đáng. Tuy nhiên, khi làm thẩm mỹ, khách hàng cần cân nhắc thận trọng, tư vấn kỹ, tránh rơi vào hội chứng "nghiện".

Nhiều bệnh nhân kỳ vọng quá cao, thậm chí, phi thực tế vào một ca phẫu thuật làm đẹp. Khi kết quả không như mong muốn, họ lại tìm mọi cách để làm lại với hy vọng đẹp hơn nữa. Tuy nhiên, việc sửa chữa quá đà khiến họ ngày càng kém hoàn thiện hơn.

Bác sĩ Nghĩa cho rằng phẫu thuật thẩm mỹ mang lại nhiều thay đổi, đẹp hơn nhưng không thể giải quyết được tất cả. Các chuyên gia đều cho rằng làm đẹp khôn ngoan là biết lựa chọn các dịch vụ an toàn và sử dụng các hạng mục phẫu thuật phù hợp.

Mọi hình thức thẩm mỹ đều có nguy cơ biến chứng ít hay nhiều. Ngoài tốn kém, thiệt hại về tài chính, khách hàng còn bị ảnh hưởng tới sức khỏe, tâm lý. Theo bác sĩ Nghĩa, làm thẩm mỹ cần an toàn và đảm bảo có lộ trình rõ ràng, không thể nôn nóng. 

Ví dụ, đối với khách hàng muốn nâng ngực, tạo hình thành bụng, các bác sĩ sẽ tư vấn nên giảm cân trước sau đó đặt túi ngực. Can thiệp phẫu thuật xong mới giảm cân bằng tập luyện, ăn uống sẽ khiến ngực chảy sệ và phải làm lại.

Ngoài ra, bác sĩ Nghĩa khuyến cáo mọi người cần lựa chọn cơ sở uy tín và tìm hiểu kỹ về phương pháp, chất liệu làm đẹp và nguy cơ gặp phải. Các phòng khám thẩm mỹ chỉ được làm các tiểu phẫu nhỏ. Khi nâng ngực, hút mỡ, đặt túi ở vòng ba, khách hàng bắt buộc phải thực hiện tại bệnh viện.

Xăm môi làm đẹp, không ngờ nhập viện khẩnNhiều chị em đi xăm môi với hy vọng làm đẹp nhưng không ngờ phải chịu hậu quả biến chứng nặng nề, khó hồi phục.">

Liên tục lên bàn phẫu thuật chỉ vì thấy mình chưa đẹp

W-giá đất.jpg
Đông đảo người dân làm thủ tục đất đai tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả TP Thủ Đức. Ảnh: Anh Phương

Như VietNamNet đã thông tin, ngày 29/8, Cục Thuế đã có văn bản khẩn lần 2 kiến nghị UBND TPHCM sớm ban hành bảng giá đất điều chỉnh và có hướng dẫn cơ quan thuế áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật để tính nghĩa vụ tài chính đất đai cho các hồ sơ đã tiếp nhận từ ngày 1/8.

Theo Cục Thuế, ngày 1/8 là thời điểm Luật Đất đai năm 2024 và Nghị định 103 quy định về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất có hiệu lực. Tuy nhiên, do chưa có bảng giá đất điều chỉnh nên quá trình giải quyết hồ sơ đất đai tại cơ quan thuế phát sinh vướng mắc, bất cập.

Từ ngày 1-27/8, Cục Thuế tiếp nhận 8.808 hồ sơ. Trong đó, 346 hồ sơ thu tiền sử dụng đất khi thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận; 277 hồ sơ thu tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất; 5.448 hồ sơ thu thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; 2.737 hồ sơ không phát sinh nghĩa vụ tài chính.

Liên quan đến vướng mắc trên, theo nội dung cuộc họp liên ngành do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức ngày 10/9, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TPHCM, cho biết các đại biểu đã cơ bản thống nhất hướng xử lý. 

Theo ông Châu, các đại biểu thống nhất quan điểm cơ quan thuế phải thực hiện đúng “nguyên tắc áp dụng pháp luật”, tức hồ sơ nhận tại thời điểm nào thì áp dụng quy định pháp luật có hiệu lực tại thời điểm đó để xem xét, giải quyết. 

Sắp họp tháo gỡ vướng mắc về bảng giá đất TPHCM

Sắp họp tháo gỡ vướng mắc về bảng giá đất TPHCM

Nhằm tháo gỡ các vướng mắc của UBND TPHCM khi áp dụng bảng giá đất theo Luật Đất đai năm 2024, các cơ quan của Quốc hội và Chính phủ sẽ tổ chức cuộc họp vào đầu tuần này.">

Cục Thuế TPHCM kiến nghị họp khẩn để giải quyết hồ sơ đất đai tồn đọng

友情链接