您现在的位置是:Nhận định >>正文
Món ngon từ khoai tây Mỹ cho ngày se lạnh
Nhận định81人已围观
简介Vừa qua,ónngontừkhoaitâyMỹchongàyselạbóng đá kết quả ngoại hạng anh Helen Le - food blogger có 800.0...
Vừa qua,ónngontừkhoaitâyMỹchongàyselạbóng đá kết quả ngoại hạng anh Helen Le - food blogger có 800.000 người theo dõi trên trang Helen’s Recipes đã chia sẻ 2 món ăn hấp dẫn, dinh dưỡng với cách nấu đơn giản cho các bà nội trợ tham khảo.
Thành phần chính của 2 món này là khoai tây đông lạnh của Mỹ có bán tại các siêu thị hay kênh bán hàng online. Chị Helen chia sẻ lý do chị chọn giới thiệu 2 món ăn ngon và dễ làm lần này với khoai tây Mỹ là vì khoai tây là một loại rau củ chứa nhiều dưỡng chất.
Một củ khoai tây trung bình (khoảng 148g) chứa tới 27mg Vitamin C, tương đương với 30% lượng Vitamin C cơ thể chúng ta cần bổ sung trong một ngày, nhiều hơn của một quả cà chua (27%) hay một củ khoai lang (20%). Vitamin C giúp hỗ trợ khả năng miễn dịch cho cơ thể và khoai tây là nguồn cung cấp Vitamin C tuyệt vời.
Ngoài ra khoai tây còn giàu Kali, vi chất dinh dưỡng giúp duy trì huyết áp ổn định. Một củ khoai tây trung bình có chứa tới 620mg vi chất kali, nhiều hơn lượng kali trong một quả chuối.
Bánh khoai tây Mỹ sốt mắm rong biển
![]() |
Nguyên liệu
· Bánh Khoai tây Mỹ (Hashbrown)
· Rong biến sấy giòn
· 5gr ớt bột
· 3 tép tỏi
· 2 trái ớt
· Nước mắm, đường, cốt tắc, tương ớt
Cách thực hiện:
Bánh khoai tây Mỹ không cần rã đông, chỉ cần quét 1 lớp dầu ăn mỏng, nếu bạn có chai xịt dầu ăn càng tốt, xịt 1 lớp dầu ăn mỏng và chiên trong nồi chiên không dầu cho giòn ở 200 độ C khoảng 12 phút.
Cách pha nước xốt:
- 2 muỗng canh nước mắm,
- 2 muỗng canh tương ớt,
- 1/2 muỗng canh ớt bột,
- 2 muỗng canh tắc,
- 2 muỗng canh đường
Khuấy đều, cho thêm tỏi ớt băm.
Lấy bánh khoai tây ra và phết nước sốt mắm lên 1 mặt rồi cho vào chiên 1-2 phút cho sốt mắm bám vào khoai.
Rong biển giòn đem bóp vụn.
Rắc rong biển lên khoai tây, thưởng thức món ngon nóng hổi, giòn tan trong từng miếng mà ko bị ngán như cách chiên ngập dầu.
![]() |
Sợi khoai tây Mỹ phủ phomai sốt cà chua cay kiểu Thái
![]() |
Nguyên liệu:
· Sợi khoai tây đông lạnh của Mỹ
· Phomai cheddar cắt nhỏ
· 1 củ hành tím, 3 lá chanh thái chỉ, 1 khúc sả
· Sốt Sriracha
· Sốt mayonnaise
· Nước cốt chanh
· Đậu phộng
· Ngò rí
Cách thực hiện:
Sợi khoai tây đông lạnh của Mỹ không cần rã đông, quét 1 lớp dầu ăn mỏng hay xịt 1 lớp dầu ăn, chiên trong nồi chiên không dầu cho giòn ở 200 độ C khoảng 10 phút.
Dùng tiếp chén sốt mắm món trước, thêm ngò rí băm, 1 mcf hành tím, sả và lá chanh băm nhuyễn
Sợi khoai tây Mỹ sau khi “nướng” giòn thì cho ra đĩa sứ hay kim loại chịu nhiệt, quét một lớp sốt mắm Thái, rắc phomai cheddar vụn lên và tiếp tục cho vào nồi chiên không dầu ở 200 độ trong 2-3 phút cho phomai tan chảy và thấm sốt mắm.
![]() |
Pha sốt sriracha và mayyonaise cho vào túi bắt bông kem/bình xịt phun lên trên mặt khoai tây, rắc đậu phộng rang đập dập, hành lá cắt xéo và trang trí với vài lát chanh và lá ngò rồi thưởng thức.
Sử dụng nồi chiên không dầu để “nướng” khoai tây đông lạnh Mỹ, món ăn không bị ngấy dầu và nhất là các bà nội trợ không phải đi lau dọn bếp sau khi chiên theo cách chiên ngập dầu.
Khoai tây cung cấp carb, kali và năng lượng, rất tốt cho cơ thể.
Ngọc Minh
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
Nhận địnhHư Vân - 09/02/2025 04:35 Kèo phạt góc ...
阅读更多Món chè Hà Nội giá bằng hai bát phở vẫn nườm nượp khách
Nhận địnhQuán chè thu hút đông thực khách mọi lứa tuổi (Ảnh: Kim Ngân) Chủ quán chè này là bà Lê Minh Dung (63 tuổi, Hà Nội). Bà Dung cho biết, quán chè được mẹ bà mở bán từ năm 1976. Đến năm 1996 bà tiếp quản lại quán.
Thời mới mở, quán chè khá vắng khách, dù vậy, mẹ bà Dung vẫn cố gắng sáng tạo ra những món mới, làm đa dạng thực đơn và gây ấn tượng. Mỗi món, mẹ bà Dung đều làm rất tỉ mỉ và tâm huyết. Khi bà Dung tiếp quản, giá cốc chè khoảng 7.000 đồng còn bát phở là 3.500 đồng, bún chả khoảng 2.500 đồng. Mức giá tăng dần theo thời gian.
"Nhiều gia đình 3,4 thế hệ vẫn ăn chè nhà tôi. Có người tuần nào cũng ăn suốt mấy chục năm. Mức giá tương xứng với chất lượng chứ tôi không bán đắt, bán thách", bà Dung cho hay.
Bà Dung khẳng định mức giá tại quán tương xứng chất lượng (Ảnh: Kim Ngân) Theo bà Dung, ban đầu, quán chỉ bán chè đậu xanh cốt dừa, sau này bắt đầu có chè thập cẩm và dần nghĩ ra nhiều món chè khác. Nguyên liệu làm chè có 17-18 loại chính như đậu xanh, đỗ đen, cốt dừa, cốm, trái cây theo mùa.
Cốc chè có giá cao nhất hiện tại là thập cẩm sầu riêng cốt dừa. Cốc chè được hòa quyện từ 17 nguyên liệu khác nhau: đậu xanh, đậu đỏ, cốt dừa, hoa quả, cốm xào, trân châu,... Chè ngọt thanh, các hương vị khá hài hòa, phù hợp với nhiều người. Chè được đựng vào những cốc khá lớn, phần nhân đầy gần miệng cốc, thấm đẫm cốt dừa.
Toàn bộ trân châu của quán đều tự làm trong ngày với các vị khác nhau như socola, nho, đậu xanh, sen, vừng, dừa. Kích thước viên trân châu khá to nên nhiều thực khách liên tưởng tới viên bột lọc trong chè miền Trung.
Bà Dung chia sẻ, mẹ bà vốn là người Phú Yên nên cách nấu chè cũng ảnh hưởng nhiều từ phong cách người miền Trung, miền Nam. Viên trâu châu kì công nhất là loại trân châu socola. Phần socola được em gái bà Dung gửi từ Đức về, mỗi lần khoảng 10kg, tương ứng 500 thanh. Bà Dung đã từng thử một số loại socola khác ở Việt Nam nhưng thấy không hợp vị, không ngon. "Từng loại nguyên liệu đều phải chọn rất kĩ thì cốc chè mới hoàn hảo. Tôi duy trì sự tỉ mỉ, cầu kỳ từ mẹ", bà Dung chia sẻ.
Nhân viên quán tất bật chuẩn bị chè phục vụ khách (Ảnh: Kim Ngân) Bà Dung cho biết, chế biến trân châu mất nhiều thời gian và vất vả nhất. Trân châu ở quán gồm 3 loại, đều được làm từ bột tươi và tự tay nặn vê, không mua sẵn. Trái cây được bà Dung lựa theo từng mùa để tươi, ngon, an toàn. Sầu riêng làm chè phải là "hàng loại một", béo ngậy, dậy mùi thơm.
Trong 30 năm mở bán, bà Dung đã quá quen khi nghe những lời tranh cãi về giá bán của một cốc chè ở đây. Thế nhưng, bà Dung không buồn mà rất tự hào vì quán mình vẫn đông, chứng tỏ chất lượng đủ thu hút và giữ chân thực khách. "Đắt hay rẻ tùy điều kiện và đánh giá của mỗi người. Một cốc chè ở đây, giá phải gấp 3 lần những quán khác. Nhưng khách vẫn tới, quay lại nhiều lần thì chắc chắn là nhờ chất lượng ổn định", bà chủ này chia sẻ.
Nói về chuyện giảm giá để hút khách, bà Dung nói: “Một là tăng lên, hai là giữ nguyên, chứ không bao giờ tôi giảm giá để hút khách.”
Hiện tại, mỗi ngày quán chè bà Dung bán khoảng 700-800 cốc chè, những ngày lễ, lượng bán có thể tăng gấp đôi, gấp ba. Thời đỉnh cao, trước Covid-19, quán từng bán 1500-1700 cốc mỗi ngày, khách vào ra liên tục, lúc nào cũng phải có ít nhất 5 nhân viên túc trực ở quán.
Bà Lê Thị Hằng (52 tuổi, Hà Nội) đã là khách quen ở đây suốt 30 năm, từ khi quán do mẹ bà Dung làm chủ. Đến giờ, tuần nào bà Hằng cũng ghé qua đây ủng hộ quán, mua về cho con cháu ăn.
"Giá ở đây có cao thật, nhưng hương vị nó vẫn giữ nguyên bao năm nay, ngọt thanh, thơm dễ chịu chứ không ngọt gắt”, bà Hằng nói.
Bà Hằng là khách quen của quán từ khi còn nhỏ (Ảnh: Kim Ngân) Bạn Huyền Dương (2003, Nghệ An) cũng đến thưởng thức quán chè thập cẩm cũ 1976 vào ngày cuối tuần. Được biết, Dương đến vì tò mò ly chè 90.000 đồng gây tranh cãi trên mạng. Chia sẻ về cảm nhận, Dương nói: “Mình thấy cũng khá ngon. Cảm nhận đầu tiên là cốc rất to, lớn hơn cả cốc bia. Chè có rất nhiều nguyên liệu, vị hài hòa, tươi ngon. Tuy nhiên, giá cũng hơi cao nên không thể ăn thường xuyên".
Không chỉ phục vụ khách tại chỗ, quán còn bán mang về. Buổi tối, quán tập trung rất đông người giao hàng chờ nhận đơn. Thông thường, quán mở từ khoảng 9h tới 22h30.
Những cốc chè thập cẩm được thực khách yêu thích (Ảnh: Kim Ngân) Với bà Dung quán chè này là "gia tài" của mẹ để lại, lưu dấu rất nhiều kí ức hạnh phúc thời thơ ấu với gia đình. "Tôi muốn quán chè này được lưu giữ theo truyền thống gia đình, muốn con cháu tiếp quản cho đến khi quán chè không thể duy trì nổi nữa thì đành thôi", bà Dung tâm sự.
Kim Ngân
">...
阅读更多Cha ung thư qua đời, 5 mẹ con nheo nhóc gánh khoản nợ lớn
Nhận địnhNgôi nhà và chiếc xe anh Đăng Hồng để lại Chị Hồng Nguyên giữ những tờ giấy điều trị khi anh còn sống Chị Hồng Nguyên và các con (con lớn đang ở với bà ngoại) Có khoản nợ là gia đình vay mượn cho anh Hồng chữa trị với hy vọng anh khỏi bệnh. Chị kể, anh bị bệnh từ tháng 2/2017, lúc đấy đang mắc bệnh Lao mạnh, sau khi khỏi bệnh Lao thì vào khoảng tháng 11/2019 anh được chẩn đoán ung thư dạ dày. Quá trình điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng, tình trạng sức khỏe của anh có thuyên giảm.
Tháng 2/2021 bệnh tình của anh tái phát trở nặng và liên tục nằm viện cho đến tháng 1/2022, anh được về nhà 1-2 ngày thì mất.
Gạt nước mắt, chị Nguyên chìa ra xấp giấy ra viện dày cộp. "Trong quá trình anh nhập viện lại vào tháng 2/2021, gia đình đã phải tiêu tốn khoảng 150 triệu đồng. Số tiền này đều vay mượn ngân hàng và anh/chị em trong họ. Đến nay, không còn trụ cột trong gia đình, tôi và 4 con nhỏ chưa biết xoay sở thế nào để duy trì cuộc sống và trả nợ lãi ngân hàng.
Ngày anh mất, cũng nhờ anh chị em họ hàng cùng hàng xóm láng giềng hỗ trợ cũng chứ trong nhà cũng không có đồng nào lo cho anh...", chị Nguyên nghẹn ngào.
Nhà không còn vậy dụng nào giá trị
Chị Nguyên tâm sự: “Thật lòng, tôi cũng không biết thời gian tới phải như thế nào khi phải gồng gánh khoản nợ và chăm lo cho mấy đứa nhỏ, mấy đứa đang tuổi ăn tuổi học, ở cái tuổi vô âu vô lo, tôi lại có nhiều đắn đo, suy nghĩ lắm.
Trong nhà không có vật dụng gì giá trị Trong nhà, chỉ còn mỗi chiếc xe cũ của anh, chị Nguyên tính sẽ bán lấy chút tiền trả nợ và chăm lo cho các con. Sắp tới đi làm,chị cũng lo 2 đứa nhỏ không có ai trông, mà đi gửi thì lại không có tiền.
Để bớt gánh nặng, hiện con lớn đã gửi về bà ngoại nuôi. Chị buồn bã cho biết thêm, từ ngày nghỉ sinh con út đến nay đã hơn 2 năm, chị không đi làm nên không có thu nhập nên khó khăn chồng chất.
Trao đổi với VietNamNet, bà Thái Thị Phi Lân – Phó Chủ tịch Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Hòa Khương xác nhận, gia đình chị Nguyễn Thị Hồng Nguyên có hoàn cảnh rất khó khăn, là hộ nghèo trên địa bàn. Các con đang tuổi ăn học mà không có nguồn thu nhập nào, không biết 5 mẹ con duy trì cuộc sống thế nào...
Phòng ngủ của các con của chị Nguyên “Chúng tôi đã báo cáo hoàn cảnh của gia đình lên huyện để có hướng giúp đỡ trong thời gian tới. Trước mắt, xã sẽ cố gắng vận động, tìm kiếm nguồn học bổng cho các cháu vì mẹ cháu không đủ khả năng về kinh phí để chăm lo cho các con.
Nhà của chị Nguyên cũng đang nằm trong khu vực chờ giải tỏa nên không thể vận động xây dựng nhà mới cho gia đình được. Địa phương cũng rất mong sẽ có các nhà hảo tâm hỗ trợ cho các cháu vào lúc này”, bà Lân nói thêm.
Lưu Nguyễn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Hồng Nguyên, số ĐT: 0935.142.841. Địa chỉ: Thôn Hương Lam, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.028(gia đình chị Nguyên)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2
- Real Madrid đánh cắp hậu vệ hay nhất Chelsea
- Bộ Xây dựng yêu cầu kiểm tra dự án nhà ở hình thành trong tương lai
- Năm học 2021
- Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri
- Kon Tum vào cuộc ngăn sốt đất ảo, xử nghiêm đầu cơ tung tin thổi giá
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
-
Trường Y học phí tăng, mức thu cao nhất 220 triệu/năm Năm 2021, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch dự kiến thu học phí cho ngành Y khoa, Dược học, Răng-Hàm-Mặt là 32 triệu đồng/năm; Các ngành Điều dưỡng, Dinh dưỡng, Kỹ thuật Xét nghiệm y học, Kỹ thuật Hình ảnh y học, Khúc xạ Nhãn khoa, Y tế Công cộng là 28 triệu đồng/năm. Học phí này chưa bao gồm 2 học phần bắt buộc Giáo dục thể chất và Giáo dục Quốc phòng – An ninh được thu theo quy định hiện hành.
Mức tăng áp dụng cho cả thí sinh có hộ khẩu TP.HCM. Những năm trước sinh viên có hộ khẩu ở TP.HCM chỉ đóng 14,3 triệu đồng/năm; Sinh viên ở địa phương khác đóng 28,6 triệu đồng/năm, khiến nhà trường đối diện nhiều khó khăn như bù lỗ chi phí đào tạo, mất giảng viên trình độ cao, không có chi phí tái đầu tư…
Sau khi tăng học phí lên cao nhất 70 triệu/năm áp dụng cho ngành Răng-Hàm-Mặt; Ngành Y khoa 68 triệu/năm; Ngành Kỹ thuật phục hình răng 55 triệu/năm; Dược học 50 triệu/năm; Các ngành còn lại có học phí từ 30 - 40 triệu/năm vào năm ngoái, năm nay Trường ĐH Y Dược TP.HCM chưa công bố mức học phí. Tuy nhiên theo công bố năm ngoái, học phí năm sau sẽ tăng thêm 10% so với năm trước. Như vậy, có thể học phí ngành Răng-Hàm-Mặt sẽ lên tới 77 triệu/năm; Các ngành khác cũng tăng tương tự 10% so với hiện tại.
Học phí Khoa Y, ĐH Quốc gia TP.HCM thu ở mức cao nhất 88 triệu/năm.
Đối với trường tư có đào tạo ngành y, học phí Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng hiện ở mức cao nhất. Năm 2021 nhà trường thu học phí cho ngành Răng-Hàm-Mặt, Y khoa là 220 triệu/năm (đào tạo bằng tiếng Anh); đào tạo bằng tiếng Việt là 182 triệu/năm. Dược học là 55 triệu/năm; Các ngành khác 50 triệu/năm.
Học phí ngành Y khoa năm 2021 của Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường ĐH Y Dược TP.HCM và Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, đào tạo các ngành Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng… với học phí 45 triệu đồng/năm cho ngành Dược học (cao nhất) và năm nay cũng tăng lên khoảng 5% cho tất cả các ngành.
Các trường tư thục khác có đào tạo ngành y hiện chưa công bố mức tăng học phí nhưng đã thu ở mức cao. Cụ thể như Trường ĐH Duy Tân, đào tạo các ngành Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Điều dưỡng, có học phí từ 14,38- 59,6 triệu đồng/năm. Trường ĐH Phan Châu Trinh đào tạo các ngành Y khoa, Răng-Hàm- Mặt, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Quản trị bệnh viện mức thu cao nhất 60 triệu đồng/năm; Trường ĐH Tân Tạo đào tạo các ngành Y khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng mức thu cao nhất 150 triệu đồng/năm; Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đào tạo các ngành Y khoa, Y học dự phòng, Điều dưỡng, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, học phí cao nhất ngành Y khoa là 70 triệu/năm….
Vẫn phải bù chi?
Theo Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, đơn giá học phí dự kiến được áp dụng trong năm học 2021 – 2022. Để đáp ứng nhu cầu cao về chất lượng nhân lực y tế khi tốt nghiệp đại học, trường tiếp tục đầu tư về cơ sở vật chất, tăng cường các chương trình hợp tác nâng cao chất lượng đào tạo, năng lực thực hành tại các cơ sở y tế, năng lực ngoại ngữ phục vụ sự phát triển nghề nghiệp cho người học. Theo tính toán của trường này, tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm 2020 là 32 triệu đồng.
“Thí sinh có hộ khẩu TP.HCM cũng sẽ đóng học phí cùng với học sinh có hộ khẩu ngoại tỉnh, dù năm nay trường vẫn dành 50% chỉ tiêu cho thí sinh có hộ khẩu TP.HCM, tuy nhiên sau 5-6 năm đào tạo, nếu sinh viên đăng ký làm việc cho thành phố thì mới được hỗ trợ và thành phố hỗ trợ cho trường bao nhiêu là quyền của thành phố” - PGS Ngô Minh Xuân, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch nói.PGS Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Y Dược TP.HCM, cho hay dự kiến học phí năm nay sẽ tăng 10% so với mức thu năm 2020. Theo PGS Khôi, chi phí đào tạo trường đã xác định trong 6 năm nên mới có lộ trình học phí như vậy. Tuy nhiên học phí mức mới (năm 2020) mới chỉ áp dụng cho sinh viên tuyển từ năm 2020; những sinh viên trước đó vẫn thu theo mức cũ (14,3 triệu đồng/năm), do vậy nhà trường vẫn phải bù chi phí đào tạo cho toàn bộ cho sinh viên từ năm 2020 trở về trước, học từ năm thứ 2 đến năm thứ 5.
Ông Nguyễn Quốc Anh, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, lý giải tăng học phí do có nhiều yếu tố. Đầu tiên là bù sự trượt giá, trước sự đào thải của xã hội, nhà trường cần đầu tư, nâng cao chất lượng đào tạo. Thứ 2, tăng học phí để có khoản dư cho tái đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ phục vụ sinh viên. “Việc này cần được nâng cấp thường xuyên đảm bảo sinh viên có điều kiện học tập cũng như chất lượng đào tạo tương xứng. Vì vậy, nhà trường cân đối và đề xuất mức thu học phí phù hợp vừa đảm bảo khả năng đóng của sinh viên, phụ huynh và đảm bảo chi phí đào tạo”- ông Quốc Anh nói.Trường ĐH Bách khoa TP.HCM tăng gấp đôi
Học phí dự kiến năm 2021 của 4 trường thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM gồm Trường ĐH Bách khoa, Trường ĐH Công nghệ thông tin, Trường ĐH Kinh tế - luật và Trường ĐH Quốc tế sẽ tăng do đổi mới cơ chế hoạt động. Đề án đổi mới cơ chế hoạt động này đã được Hội đồng ĐH Quốc gia TP.HCM thông qua từ năm trước.
Dự kiến Trường ĐH Bách khoa TP.HCM sẽ thu cho hệ chính quy (đại trà) là 25 triệu đồng (gấp đôi hiện tại mức hơn 12 triệu đồng), năm 2022 là 27,5 triệu đồng; các năm 2023, 2024 và 2025 là 30 triệu đồng. Tầm nhìn đến năm 2030, trường này đề xuất thu đủ mức học phí theo giá dịch vụ đào tạo.
Trường ĐH Kinh tế-Luật dự kiến mức học phí năm 2021 là 20,5 triệu đồng; năm 2022 là 22,6 triệu đồng; năm 2023 là 24,8 triệu đồng; năm 2024 là 27,3 triệu đồng và năm 2025 là 30 triệu đồng. Tầm nhìn từ 2026-2030, Trường ĐH Kinh tế - luật dự kiễn mỗi năm điều chỉnh mức thu tăng từ 10-15%.
Trường ĐH Công nghệ thông tin đề xuất mức học phí dự kiến năm 2021 là 25 triệu đồng; năm 2022 là 30 triệu đồng; năm 2023 là 45 triệu đồng; năm 2024 là 49,5 triệu đồng và năm 2025 là 54,4 triệu đồng.
Trường ĐH Quốc tế, dự kiến học phí năm học 2021 là 50 triệu đồng; năm 2022 là 55 triệu đồng; năm 2023 là 60 triệu đồng; năm 2024 là 65 triệu đồng và năm 2025 là 66 triệu đồng. Tầm nhìn đến năm 2030, trường này đề xuất mức học phí là 72 triệu đồng.
Các trường khác như Trường ĐH Luật TP.HCM, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM dự kiến cũng tăng học phí.
PGS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho hay từ năm 2021, nhà trường thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. Dù tăng học phí hệ đào tạo đài trà lên 25 triệu/năm thì vẫn chưa đủ chi phí đào tạo 1 sinh viên.
“Chi phí đào tạo 1 sinh viên của nhà trường khoảng hơn 60 triệu đồng/năm. Từ trước đến nay chi phí này được bù do nhà nước cấp ngân sách chi thường xuyên, doanh nghiệp đầu tư, nhà trường chuyển giao khoa học công nghệ. Bây giờ ngân sách nhà nước không còn, đầu tư của doanh nghiệp thì “hên xui”. Mức thu 25 triệu/năm mới chỉ là sự hỗ trợ của người học với nhà trường và chỉ mới ở mức khoảng 40% chi phí đào tạo”- ông Thắng nói.
Theo ông Thắng cho hay thu của sinh viên nhiều thì trường sẽ phải trả ngược lại cho sinh viên nhiều hơn. Đầu tiên là tăng số học bổng, ngoài ra trường sẽ phải làm việc với cựu sinh viên có khoản hỗ trợ, cho vay. Hiện nguồn hỗ trợ của cựu sinh viên cho sinh viên đang học ở mức 15 tỷ/năm.
Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cho hay để xác định học phí, trường xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật chi phí đào tạo 1 sinh viên. Sau đó đưa bảng chi phí này ra Hội đồng ĐH Quốc gia phê duyệt. Tuy nhiên khi xác định học phí, nhà trường không thể lấy giá đào tạo “áp” cho sinh viên mà cân đối tất cả các nguồn thu khác của nhà trường và tùy vào tình hình kinh tế để xác định.
“Bảng đơn giá học phí theo nghị định 86 của Chính phủ năm nay đã hết (Theo Nghị định 86 của Chính phủ đơn giá học phí chỉ xác định đến năm 2020-2021). Khi trường tự chủ mức tăng áp dụng cho sinh viên tuyển sinh năm 2021. Nhưng những sinh viên từ 2020 trở về trước mức thu vẫn khoảng 12 triệu/năm”.
Lê Huyền
Bộ GD-ĐT trả lời việc học phí tăng cao ở một số trường ĐH 'tự chủ'
Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận thông tin cử tri cho rằng do việc thực hiện tự chủ dẫn đến học phí tại một số trường đại học hiện nay quá cao, gây nhiều khó khăn cho gia đình có con em học đại học.
" alt="Học phí Y, Dược, Bách khoa khu vực phía Nam tăng 'vọt'">Học phí Y, Dược, Bách khoa khu vực phía Nam tăng 'vọt'
-
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken. Ảnh: AP Sau đó, Ngoại trưởng Mỹ sẽ đến thăm thủ đô Amman của Jordan, tại đây ông dự định thảo luận về “các cơ chế khẩn cấp nhằm chấm dứt bạo lực” ở Gaza và các biện pháp nhằm giảm căng thẳng trong khu vực.
Tại Tokyo, Seoul và New Delhi, người đứng đầu cơ quan ngoại giao Mỹ dự kiến sẽ nêu vấn đề nỗ lực chung nhằm duy trì sự cởi mở và an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Ông cũng dự định tham gia cuộc họp thứ hai của ngoại trưởng các nước G7, dựa trên kết quả của hội nghị thượng đỉnh được tổ chức trước đó ở Hiroshima, Nhật Bản.
Trong khi đó, tại New Delhi, Ngoại trưởng Mỹ sẽ tham dự cuộc gặp giữa người đứng đầu Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng Ấn Độ theo hình thức “2+2”, với sự tham dự của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin.
Các bên dự kiến sẽ thảo luận các vấn đề trong cả chương trình nghị sự song phương và một loạt các vấn đề rộng hơn ảnh hưởng đến sự phát triển ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Ngoại trưởng Mỹ so sánh cuộc tấn công của Hamas với vụ khủng bố 11/9
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho rằng sự tàn phá và mức độ thương vong từ cuộc tấn công của Hamas với người dân Israel đã vượt xa vụ khủng bố ngày 11/9/2001 nhằm vào nước Mỹ." alt="Ngoại trưởng Mỹ công du Trung Đông và châu Á">Ngoại trưởng Mỹ công du Trung Đông và châu Á
-
Trần Hà Dương nói vui rằng anh từng nghĩ chỉ có hai cách để vào Harvard: “Một là bạn phải là siêu nhân, hai là bố mẹ bạn phải là siêu nhân”. “Với cách 1, bạn phải giỏi 5 ngoại ngữ từ lớp 1 và đạt giải Nobel trước năm 18 tuổi. Với cách 2, bố mẹ bạn phải là nguyên thủ quốc gia hoặc top 100 người giàu nhất thế giới”.
Với suy nghĩ này, trong suốt một thời gian dài, anh Dương cho rằng Harvard là một thứ gì đó hoàn toàn xa vời với mình và chưa bao giờ là mục tiêu cuối cùng.
Thế nhưng, sau khi học xong đại học và làm việc một thời gian, anh Dương lại đặt Harvard là lựa chọn cho việc học cao học.
Lý do, như anh lý giải, những điều nghĩ trước đó không hoàn toàn đúng.
Anh Trần Hà Dương và mẹ trong ngày tốt nghiệp ĐH Harvard “Mình bắt đầu suy nghĩ đến việc nộp đơn vào Harvard sau khi giúp đỡ các bạn trẻ Việt Nam phát triển kỹ năng tư duy, tranh luận, hùng biện, và nhận ra được nguồn cảm hứng từ những việc làm có ý nghĩa, vượt ra ngoài những tham vọng cá nhân. Khi đọc về chương trình Thạc sĩ Chính sách Công của Harvard, mình thực sự cảm nhận được rằng trường muốn giúp đỡ những người như mình để góp phần tạo nên những thay đổi tích cực trên toàn thế giới”.
Thời điểm anh Dương quyết định đi du học cũng đồng nghĩa với việc phải nghỉ làm ở một tập đoàn đa quốc gia với mức thu nhập khá ổn và con đường thăng tiến đang rộng mở.
“Vì vậy, nhiều bạn có lẽ sẽ khá bất ngờ khi mình nói rằng suy nghĩ của mình lúc đó không phải là có đủ điều kiện để được Harvard nhận không, mà là Harvard có đáp ứng được điều kiện của mình, để mình sẵn sàng đánh đổi những cơ hội đang có hay không. Trong đó, điều kiện quan trọng nhất là Harvard phải giúp mình có thêm hành trang cần thiết để hiện thực hóa một khát vọng” – anh Dương nói.
Khát vọng đó, như anh Dương chia sẻ, là giúp cho giới trẻ Việt Nam có được bản lĩnh và những kỹ năng cần thiết, qua đó góp phần phát triển Việt Nam trở nên giàu mạnh, hùng cường.
Và trong bài luận nộp vào ĐH Harvard, anh Dương có kể cho ban tuyển sinh của trường về YVS – một tổ chức về kỹ năng tư duy, tranh luận, hùng biện cho giới trẻ Việt Nam mà anh đã sáng lập từ nhiều năm trước.
Trong bài luận này, anh Dương cũng kể về sự ngưỡng mộ của mình đối với khát vọng của ba và những người bạn của ông đã chiến đấu ra sao trong cuộc kháng chiến cứu nước.
Thạc sĩ Trần Hà Dương “Và mình tự hỏi tại sao thế hệ của chúng ta lại không thể có một ngọn lửa chung như vậy? Nếu như khát vọng của thế hệ ngày đó là độc lập, tự do, thì khát vọng lớn nhất của thế hệ trẻ ngày nay phải là một Việt Nam giàu mạnh, hùng cường. Mỗi người chúng ta có thể đóng góp cho điều đó theo một cách riêng, nhưng tầm vóc, bản lĩnh của thế hệ ngày nay là điều kiện tiên quyết để hiện thực hóa khát vọng đó” – anh Dương khẳng định.
Hãy thay đổi cách đặt câu hỏi
Dự án YVS - “Youth’s View, Voice and Vision in Society” mà Trần Hà Dương đề cập tới trong bài luận nộp vào Harvard, được anh cùng bạn bè bắt tay thực hiện từ mùa hè năm 2012. Đây là một dự án nhằm tạo ra môi trường thân thiện giúp các bạn trẻ trong nước chia sẻ kỹ năng tư duy, tranh luận và hùng biện về các vấn đề xã hội có liên quan đến giới trẻ.
“Hồi đó, mình vừa học xong năm đầu tiên đại học ở Mỹ và vừa trải qua một cú sốc văn hóa lớn, khiến cho bản thân liên tục đặt câu hỏi về những giá trị của chính mình. Cùng lúc đó, mình nhận ra rằng giới trẻ Việt Nam trong đó có cả mình, còn thiếu rất nhiều những kỹ năng và sân chơi cần thiết để có thể tự tin trình bày quan điểm cá nhân” – anh Dương chia sẻ lý do thực hiện dự án.
Trong năm đầu tiên thành lập, YVS đã tổ chức thành công nhiều cuộc hội thảo và cuộc thi lớn về tư duy, tranh luận, hùng biện như IChallenged 2012, 2013, BNW 2013.
Trước đó, bản thân Trần Hà Dương cũng là một người “nói giỏi”. Ngay từ những những năm học trung học, Dương đã là đại biểu tại các Hội nghị Mô phỏng Liên Hợp Quốc (Model United Nations). Anh cũng từng nhận giải thưởng Nhà Ngoại giao Trẻ của Hiệp hội Liên Hợp Quốc tại Singapore năm 2010.
Lên đại học, anh là thành viên của đội tuyển tranh luận Amos. J. Peaslee của trường ĐH Swarthmore, tham dự các giải thi đấu tranh luận tại các trường đại học nổi tiếng như Harvard, Princeton, New York University....
Anh cũng đại diện Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Thanh niên tại Liên Hợp Quốc lần thứ 11, tổ chức tại New York vào tháng 1/2013…
Trần Hà Dương là đại diện của Việt Nam tham dự Diễn đàn Thanh niên UNESCO lần thứ 8, tổ chức tại Pháp năm 2013 Anh nhận ra mình có khả năng hùng biện từ khi nào? Khả năng này đã giúp này như thế nào trong quá trình học tập trước đây và khi đi làm?– Trả lời câu hỏi này, anh Dương cho biết mình luôn tâm niệm rằng những lời nói có sức ảnh hưởng tích cực nhất là khi đến từ trái tim của người nói.
“Trong học tập và khi đi làm cũng vậy, mình không phải là người nói nhiều nhất hay nói lưu loát nhất, nhưng mình luôn cố gắng là người nói có sức ảnh hưởng tích cực nhất cho đồng nghiệp xung quanh hoặc hướng đi chung của nhóm làm việc”.
So với 10 năm trước, thì theo anh Dương, bây giờ các bạn trẻ có nhiều cơ hội hơn để luyện tập kỹ năng tư duy, tranh luận và hùng biện qua các cuộc thi và các hoạt động ngoại khóa. Xã hội Việt Nam cũng đã có những nhận thức sâu sắc hơn về sự cần thiết của những kỹ năng này. Tuy nhiên, không phải bạn trẻ nào cũng đã có cơ hội tiếp cận, nhất là các bạn ở vùng sâu, vùng xa.
“Để giúp các bạn trẻ có những kỹ năng này thì chính thầy cô và các phụ huynh phải có sự cởi mở hơn về tư duy, biết chấp nhận và thậm chí là khuyến khích những quan điểm khác biệt từ học trò hay con mình. Để những thay đổi này đi vào từng lớp học và trong từng gia đình là một chặng đường sẽ phải mất nhiều năm nữa”.
Anh Trần Hà Dương trong một buổi trò chuyện với các bạn trẻ về định hướng hướng nghiệp Theo anh Dương, một trong những trở ngại lớn nhất của các bạn trẻ là thói quen nghĩ theo đám đông, hoặc hay để áp lực từ thầy cô, phụ huynh, bạn bè chi phối những quyết định của mình.
"Các bạn trẻ có thể tập thói quen thay vì chỉ hỏi câu hỏi “Cái gì?”hay “Nên làm gì?”, thì tập hỏi “Vì sao?”và “Thế thì sao?”".
Anh Dương lấy ví dụ: “Có rất nhiều bạn trẻ từng hỏi mình “Em nên học chuyên ngành gì?”, “Em nên theo đuổi nghề gì?”Những câu hỏi này bản chất đã hàm ý phụ thuộc tư duy vào một người khác. Thay vào đó, các bạn có thể tự hỏi “Vì sao mình lại thích/ không thích ngành này?”, “Nếu mình quyết định đi theo nghề này, trái với ý muốn của bố mẹ, thì sao?”. Đây là những câu hỏi giúp phát triển tư duy phản biện và là nền tảng giúp các bạn tự tin trình bày và bảo vệ quan điểm của mình hơn”.
Tuy nhiên, anh Dương cũng khẳng định rằng thực chất việc trau dồi những kỹ năng này không phải là mục tiêu cuối cùng, mà chúng chỉ là những hành trang cần thiết cho mỗi bạn trẻ có thể tự tìm hướng đi cho riêng mình và đóng góp cho xã hội theo cách riêng của mình.
Trần Hà Dương sinh năm 1991.
Khi đang học lớp 9, Dương giành được học bổng A*Star của Chính phủ Singapore. Anh luôn có thành tích đứng đầu khi theo học 4 năm ở ngôi trường hàng đầu Singapore là Hwa Chong Institution.
Sau đó, Dương nhận học bổng 4 năm của ĐH Swarthmore (bang Pennsylvania, Hoa Kỳ) và tốt nghiệp Cử nhân chuyên ngành Kinh tế tại đây.
Anh từng làm việc tại các tập đoàn, tổ chức phi chính phủ lớn tại Mỹ, Singapore và Việt Nam...
Sau khi học Thạc sĩ chính sách công tại ĐH Harvard, Trần Hà Dương hiện đang làm trong ngành tư vấn chiến lược tại một tập đoàn lớn ở Việt Nam.
Phương Chi
Tiến sĩ người Việt có 15 bằng sáng chế của Mỹ
Là tiến sĩ có 15 bằng sáng chế Mỹ, trở thành quản lý cao cấp của nhóm nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại tập đoàn có doanh thu gần 20 tỉ USD, nhưng TS Công thừa nhận, anh từng không biết mình nên học ngành gì.
" alt="Thạc sĩ ĐH Harvard trả lời câu hỏi làm thế nào để vào ngôi trường này">Thạc sĩ ĐH Harvard trả lời câu hỏi làm thế nào để vào ngôi trường này
-
Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
-
- Jose Mourinho đã thuyết phục GĐĐH Ed Woodward không vung tiền chiêu mộ Cristiano Ronaldo, khi siêu sao người Bồ quyết định chia tay Real Madrid hồi hè.MU không đuổi Mourinho, Messi kéo Neymar về lại Barca" alt="Tin chuyển nhượng 2"> Tin chuyển nhượng 2