Thảo luận tại hội trường ngày 26/11, đại biểu Trình Lam Sinh (đoàn An Giang) cho biết, qua báo cáo cho thấy bức tranh chung về tình hình an ninh, trật tự xã hội còn nhiều vấn đề đáng lo ngại.

Các loại tội phạm và vi phạm pháp luật tiếp tục diễn biến phức tạp, một số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng như tội phạm giết người, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội phạm ma túy, chống người thi hành công vụ, tội phạm kinh tế, tham nhũng...

Đáng chú ý, tội phạm sử dụng công nghệ cao hoạt động trên không gian mạng có yếu tố nước ngoài và chủ yếu để lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đánh bạc trái phép, mua bán dữ liệu cá nhân... đang ngày càng gia tăng và diễn biến phức tạp.

Đại biểu Quốc hội Trình Lam Sinh. (Ảnh: quochoi.vn)

Đại biểu Quốc hội Trình Lam Sinh. (Ảnh: quochoi.vn)

Theo đại biểu Sinh, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra những thay đổi to lớn đến đời sống kinh tế - xã hội, trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Tuy nhiên, kèm theo đó là hàng loạt nguy cơ, đặc biệt trong lĩnh vực an ninh mạng và tội phạm trực tuyến. 

Một trong những hình thức phổ biến của tội phạm trong lĩnh vực này là sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để chiếm đoạt tài sản. Đây là vấn đề rất nghiêm trọng, đe dọa sự an toàn và ổn định của an ninh mạng và của xã hội.

Đại biểu Trình Lam Sinh chỉ ra, theo báo cáo của Chính phủ, tội phạm sử dụng công nghệ cao tiếp tục gia tăng với nhiều phương thức, thủ đoạn tội phạm mới, lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng diễn ra với các phương thức, thủ đoạn hết sức tinh vi.

Tội phạm tạo lập các trang mạng giả mạo của cơ quan công an, của các cơ quan tư pháp để hướng dẫn việc tiếp nhận thông tin tội phạm, hướng dẫn người dân cài đặt các ứng dụng dịch vụ công để qua đó thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản và các hoạt động tổ chức đánh bạc qua mạng.

Các đường dây điều hành hoạt động tín dụng đen qua mạng tấn công để chiếm đoạt các tài khoản mạng xã hội của những người có ảnh hưởng, sau đó đổi tên, phát tán các thông tin, hình ảnh, quảng cáo để phục vụ cho mục đích trục lợi.

Ông dẫn ví dụ như kênh YouTube của Quang Linh Vlog đã bị chiếm đoạt, hay một công nghệ mới là sử dụng công nghệ Deepfake giả mạo khuôn mặt, giọng nói của người thân hoặc cơ quan chức năng để tấn công, lừa đảo người sử dụng. 

Bên cạnh đó, chỉ trong một năm, số vụ đánh bạc, tổ chức đánh bạc trên Internet bị phát hiện và triệt phá là 1.100 vụ, tăng hơn gấp 2 lần so với năm 2023; số lượng người phạm tội là 529 đối tượng, tăng gần 24% so với năm 2023; số bị can khởi tố mới là 658 người, tăng trên 57% so với năm 2023. 

Theo đại biểu Sinh, sự phát triển của khoa học công nghệ nói chung và công nghệ thông tin mạng viễn thông nói riêng trở thành môi trường cho tội phạm mới. 

Ghi nhận sự quyết liệt trong chỉ đạo thực hiện giải pháp để khắc phục về các nguy cơ mất an toàn, an ninh, đại biểu đề nghị các cơ quan chức năng tiếp tục thực hiện tốt công tác dự báo và liên tục có những cảnh báo về hành vi, thủ đoạn của các loại tội phạm để người dân được biết. Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao. 

Đại biểu Sinh cũng đề nghị các cơ quan chức năng khai thác có hiệu quả tiện ích của các trang mạng xã hội để đăng tải, cập nhật các thông tin cảnh báo về tội phạm, hành vi, thủ đoạn tội phạm phù hợp với diễn biến tình hình mới, nhất là ở khu vực nông thôn và miền núi. 

Ngoài ra, cơ quan chức năng cần có các giải pháp mạnh mẽ hơn để phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm trên không gian mạng. Chuẩn hóa thông tin về thuê bao di động, đẩy mạnh triển khai thực hiện Đề án 06 của Chính phủ, thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số và cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Tiếp tục rà soát các quy định còn bất cập, còn thiếu để trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới. 

Hơn nữa, để đấu tranh có hiệu quả đối với loại tội phạm này, đại biểu đề nghị Chính phủ cần đầu tư kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị để đảm bảo các điều kiện làm việc cho các lực lượng trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, tăng cường hợp tác quốc tế.

Đại biểu Trần Thị Thanh Hương. (Ảnh: quochoi.vn)

Đại biểu Trần Thị Thanh Hương. (Ảnh: quochoi.vn)

Cùng quan tâm đến tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao tiếp tục gia tăng với nhiều phương thức, thủ đoạn phạm tội mới, đại biểu Trần Thị Thanh Hương (đoàn An Giang) nêu rõ, năm 2024, lực lượng chức năng đã ngăn chặn truy cập trên 23.500 trang mạng, tài khoản mạng xã hội có hành vi vi phạm pháp luật. Với trên 161 triệu thuê bao di động cả nước hiện nay, nguy cơ dữ liệu cá nhân bị lộ, lọt, bị mua bán vẫn đang diễn ra phổ biến trên không gian mạng, gây ra nhiều hậu quả khó lường.

Đại biểu Trần Thị Thanh Hương nhận thấy, việc mua bán thông tin cá nhân trên không gian mạng diễn ra công khai, trắng trợn với những thông tin chi tiết được rao bán từ họ tên, số chứng minh nhân dân, địa chỉ, điện thoại, số tài khoản, chức vụ, thậm chí các trang web còn ghi rõ số điện thoại để người có nhu cầu liên hệ dễ dàng thương lượng, mua bán.

Tuy nhiên hiện tại, trong hệ thống pháp luật Việt Nam chỉ có Nghị định số 13 năm 2023 về bảo vệ dữ liệu cá nhân, ngoài ra chưa có văn bản luật nào quy định về vấn đề này. Chính vì vậy, cử tri và Nhân dân rất kỳ vọng vào sự ra đời của Luật Dữ liệu, đồng thời kiến nghị Chính phủ tăng cường chỉ đạo cho các ngành chức năng tích cực hơn nữa trong việc tìm các giải pháp hiệu quả, sớm chấn chỉnh tình trạng này để thông tin của mỗi cá nhân sẽ được giữ gìn và bảo vệ, nhất là trên không gian mạng.

Minh Tuệ" />

ĐBQH: Khoa học công nghệ phát triển là môi trường cho tội phạm mới

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:43:51 3317

Thảo luận tại hội trường ngày 26/11,ĐBQHKhoahọccôngnghệpháttriểnlàmôitrườngchotộiphạmmớket qua epl đại biểu Trình Lam Sinh (đoàn An Giang) cho biết, qua báo cáo cho thấy bức tranh chung về tình hình an ninh, trật tự xã hội còn nhiều vấn đề đáng lo ngại.

Các loại tội phạm và vi phạm pháp luật tiếp tục diễn biến phức tạp, một số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng như tội phạm giết người, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội phạm ma túy, chống người thi hành công vụ, tội phạm kinh tế, tham nhũng...

Đáng chú ý, tội phạm sử dụng công nghệ cao hoạt động trên không gian mạng có yếu tố nước ngoài và chủ yếu để lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đánh bạc trái phép, mua bán dữ liệu cá nhân... đang ngày càng gia tăng và diễn biến phức tạp.

Đại biểu Quốc hội Trình Lam Sinh. (Ảnh: quochoi.vn)

Đại biểu Quốc hội Trình Lam Sinh. (Ảnh: quochoi.vn)

Theo đại biểu Sinh, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra những thay đổi to lớn đến đời sống kinh tế - xã hội, trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Tuy nhiên, kèm theo đó là hàng loạt nguy cơ, đặc biệt trong lĩnh vực an ninh mạng và tội phạm trực tuyến. 

Một trong những hình thức phổ biến của tội phạm trong lĩnh vực này là sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để chiếm đoạt tài sản. Đây là vấn đề rất nghiêm trọng, đe dọa sự an toàn và ổn định của an ninh mạng và của xã hội.

Đại biểu Trình Lam Sinh chỉ ra, theo báo cáo của Chính phủ, tội phạm sử dụng công nghệ cao tiếp tục gia tăng với nhiều phương thức, thủ đoạn tội phạm mới, lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng diễn ra với các phương thức, thủ đoạn hết sức tinh vi.

Tội phạm tạo lập các trang mạng giả mạo của cơ quan công an, của các cơ quan tư pháp để hướng dẫn việc tiếp nhận thông tin tội phạm, hướng dẫn người dân cài đặt các ứng dụng dịch vụ công để qua đó thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản và các hoạt động tổ chức đánh bạc qua mạng.

Các đường dây điều hành hoạt động tín dụng đen qua mạng tấn công để chiếm đoạt các tài khoản mạng xã hội của những người có ảnh hưởng, sau đó đổi tên, phát tán các thông tin, hình ảnh, quảng cáo để phục vụ cho mục đích trục lợi.

Ông dẫn ví dụ như kênh YouTube của Quang Linh Vlog đã bị chiếm đoạt, hay một công nghệ mới là sử dụng công nghệ Deepfake giả mạo khuôn mặt, giọng nói của người thân hoặc cơ quan chức năng để tấn công, lừa đảo người sử dụng. 

Bên cạnh đó, chỉ trong một năm, số vụ đánh bạc, tổ chức đánh bạc trên Internet bị phát hiện và triệt phá là 1.100 vụ, tăng hơn gấp 2 lần so với năm 2023; số lượng người phạm tội là 529 đối tượng, tăng gần 24% so với năm 2023; số bị can khởi tố mới là 658 người, tăng trên 57% so với năm 2023. 

Theo đại biểu Sinh, sự phát triển của khoa học công nghệ nói chung và công nghệ thông tin mạng viễn thông nói riêng trở thành môi trường cho tội phạm mới. 

Ghi nhận sự quyết liệt trong chỉ đạo thực hiện giải pháp để khắc phục về các nguy cơ mất an toàn, an ninh, đại biểu đề nghị các cơ quan chức năng tiếp tục thực hiện tốt công tác dự báo và liên tục có những cảnh báo về hành vi, thủ đoạn của các loại tội phạm để người dân được biết. Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao. 

Đại biểu Sinh cũng đề nghị các cơ quan chức năng khai thác có hiệu quả tiện ích của các trang mạng xã hội để đăng tải, cập nhật các thông tin cảnh báo về tội phạm, hành vi, thủ đoạn tội phạm phù hợp với diễn biến tình hình mới, nhất là ở khu vực nông thôn và miền núi. 

Ngoài ra, cơ quan chức năng cần có các giải pháp mạnh mẽ hơn để phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm trên không gian mạng. Chuẩn hóa thông tin về thuê bao di động, đẩy mạnh triển khai thực hiện Đề án 06 của Chính phủ, thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số và cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Tiếp tục rà soát các quy định còn bất cập, còn thiếu để trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới. 

Hơn nữa, để đấu tranh có hiệu quả đối với loại tội phạm này, đại biểu đề nghị Chính phủ cần đầu tư kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị để đảm bảo các điều kiện làm việc cho các lực lượng trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, tăng cường hợp tác quốc tế.

Đại biểu Trần Thị Thanh Hương. (Ảnh: quochoi.vn)

Đại biểu Trần Thị Thanh Hương. (Ảnh: quochoi.vn)

Cùng quan tâm đến tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao tiếp tục gia tăng với nhiều phương thức, thủ đoạn phạm tội mới, đại biểu Trần Thị Thanh Hương (đoàn An Giang) nêu rõ, năm 2024, lực lượng chức năng đã ngăn chặn truy cập trên 23.500 trang mạng, tài khoản mạng xã hội có hành vi vi phạm pháp luật. Với trên 161 triệu thuê bao di động cả nước hiện nay, nguy cơ dữ liệu cá nhân bị lộ, lọt, bị mua bán vẫn đang diễn ra phổ biến trên không gian mạng, gây ra nhiều hậu quả khó lường.

Đại biểu Trần Thị Thanh Hương nhận thấy, việc mua bán thông tin cá nhân trên không gian mạng diễn ra công khai, trắng trợn với những thông tin chi tiết được rao bán từ họ tên, số chứng minh nhân dân, địa chỉ, điện thoại, số tài khoản, chức vụ, thậm chí các trang web còn ghi rõ số điện thoại để người có nhu cầu liên hệ dễ dàng thương lượng, mua bán.

Tuy nhiên hiện tại, trong hệ thống pháp luật Việt Nam chỉ có Nghị định số 13 năm 2023 về bảo vệ dữ liệu cá nhân, ngoài ra chưa có văn bản luật nào quy định về vấn đề này. Chính vì vậy, cử tri và Nhân dân rất kỳ vọng vào sự ra đời của Luật Dữ liệu, đồng thời kiến nghị Chính phủ tăng cường chỉ đạo cho các ngành chức năng tích cực hơn nữa trong việc tìm các giải pháp hiệu quả, sớm chấn chỉnh tình trạng này để thông tin của mỗi cá nhân sẽ được giữ gìn và bảo vệ, nhất là trên không gian mạng.

Minh Tuệ
本文地址:http://member.tour-time.com/html/499a699063.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống

Hai chương trình “Hỗ trợ đào tạo kiến thức giám đốc điều hành doanh nghiệp (CEO)” và “Trợ giúp đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa” đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt, giao cho Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội thuộc Sở KH&ĐT Hà Nội tổ chức thực hiện.

Với mục tiêu hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trở thành một động lực quan trọng của đất nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô, dự kiến hai chương trình này sẽ đào tạo khoảng hơn 2.300 CEO, nhà quản lý và những người có dự định khởi nghiệp. Các doanh nghiệp tham gia chương trình này sẽ được hỗ trợ từ 50 - 65% học phí mỗi khóa.

Chương trình “Hỗ trợ đào tạo kiến thức Giám đốc điều hành doanh nghiệp” với quy mô 10 lớp gồm tổng số 250 học viên đã được Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội giao cho FSB triển khai toàn bộ.

Chương trình được FSB xây dựng thành khóa đào tạo “CEO - Quản trị điều hành cao cấp kỷ nguyên 4.0” hướng tới việc cung cấp cho các Giám đốc điều hành doanh nghiệp hệ thống quản trị bài bản, cập nhật những kiến thức điều hành của kỷ nguyên 4.0, để điều hành doanh nghiệp hiệu quả hơn. Học viên là các Giám đốc điều hành, đội ngũ lãnh đạo quản lý doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội. Chương trình được tổ chức đào tạo xen kẽ, mỗi lớp 25 người, có thể học vào buổi tối, cuối tuần hoặc trong trong giờ làm việc tùy theo nhu cầu của các học viên. Hai lớp đầu tiên sẽ khai giảng vào cuối tháng 8/2017, một lớp học cuối tuần và 1 lớp học vào các ngày trong tuần.

">

FSB được chọn là đối tác đào tạo cho hơn 2.300 lãnh đạo doanh nghiệp tại Hà Nội

Play">

Hé lộ bí quyết tạo sách minh họa 3D cực đỉnh

Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

 

BI VI

">

Quyến rũ và ma mị như 2 cô nàng Morgana

Theo cửa hàng Di Động Việt, khác với phiên bản màu đen về Việt Nam từ đầu tháng này, mẫu màu bạc mới chỉ về nước nhiều trong hôm nay 19/10. Phiên bản màu bạc (Silver) ngoài khác biệt màu sắc thì có thiết kế cao cấp hơn, nhìn đẹp hơn bản màu đen, do đó mức giá được rao cao hơn bản màu đen khoảng 1 triệu đồng.

Trong khi phiên bản màu đen có vỏ nhựa, khung có thể làm từ kim loại màu bạc, thì phiên bản màu bạc có vỏ ngoài kim loại nên cảm giác sang trọng hơn. Thiết kế mặt trước của bản Silver cũng khác, gần giống với các thiết kế do BlackBerry hợp tác với Porsche Design tạo ra. 

Về tổng thể, phiên bản màu bạc kích thước lớn hơn màu đen. Nó cũng được bo tròn phía dưới, thay vì tất cả các góc đều vuông vức như trên BlackBerry Passport màu đen. Do cách thiết kế, Passport Silver cũng có vẻ dày hơn so với chiếc máy rẻ hơn nó 1 triệu đồng.

Thêm vào đó, ở phần đáy máy hai máy cũng có nhiều điểm khác. Nhìn vào bản màu bạc có thể thấy thiết kế máy giống với các máy được thiết kế nguyên khối, trong khi màu đen tách bạch giữa vỏ và thân máy. Cùng cách đặt loa đối xứng nhưng rõ ràng bản Silver có cách thiết kế loa hiện đại hơn.

Bên cạnh đó, nếu so sánh chi tiết có thể thấy bàn phím hai máy không chênh lệch nhau về kích thước tuy nhiên khoảng cách giữa các ký tự trên Passport bản màu bạc có vẻ thông thoáng hơn, khi gõ cũng êm ái hơn.

Hình ảnh chi tiết của BlackBerry Passport bản màu bạc:

">

BlackBerry Passport màu bạc xách tay có giá 6,6 triệu đồng

友情链接