Đây là chú rể đen đủi nhất trong ngày cưới
Clip chú rể ở Hải Phòng bị nút chai champagne bật trúng mặt đang thu hút sự quan tâm lớn của cộng đồng mạng.
当前位置:首页 > Thời sự > Đây là chú rể đen đủi nhất trong ngày cưới 正文
Clip chú rể ở Hải Phòng bị nút chai champagne bật trúng mặt đang thu hút sự quan tâm lớn của cộng đồng mạng.
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
Cảnh giác chiêu lừa đảo phát tán tin nhắn giả mạo thương hiệu
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh cho biết, liên quan đến công tác cán bộ, xử lý một số trường hợp cán bộ để dư luận phản ánh đều liên quan đến bộ máy, con người.
“Với từng trường hợp cụ thể, chúng tôi sẽ cố gắng xem xét, xử lý trong thời gian sớm nhất. Trường hợp Giám đốc Sở GD-ĐT, chúng tôi làm theo trình tự, quy định, thẩm quyền quản lý và sẽ xử lý theo đúng chức năng, thẩm quyền”, ông Thanh nói.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh |
Liên quan đến những nội dung báo chí phản ánh, Giám đốc Sở Nội vụ Quảng Nam Trần Thị Kim Hoa cho hay, đã có buổi làm việc với Giám đốc Sở GD-ĐT yêu cầu báo cáo, giải trình từng nội dung.
Bà Hoa thông tin thêm, trong kiểm điểm đánh giá cuối năm của lãnh đạo Đảng ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã gợi ý kiểm điểm, Sở GD-ĐT đã tổ chức kiểm điểm và gửi báo cáo cho các cơ quan liên quan.
“Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã giao Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy cũng như các cơ quan liên quan thanh tra, kiểm tra đối với Sở GD-ĐT và cá nhân vị Giám đốc Sở.
Thời gian tới, Ban Cán sự đảng UBND tỉnh sẽ có báo cáo đề xuất cụ thể xin ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy đối với công tác cán bộ của Sở này”, bà Hoa nói.
Giám đốc Sở Nội vụ Quảng Nam Trần Thị Kim Hoa |
Trước đó, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam Hà Thanh Quốc gây xôn xao dư luận về những quyết định điều chuyển giáo viên, hoãn kỳ thi viên chức giáo viên vào sát giờ thi, giới thiệu các công ty xây dựng để sửa chữa công trình trường học.
>>> Ông Hà Thanh Quốc giải trình gì về việc luân chuyển giáo viên ở Quảng Nam?
>>> Giám đốc Sở Giáo dục Quảng Nam trần tình công văn giới thiệu nhà thầu sửa chữa trường học
Liên quan đến các gói thầu liên quan Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn giai đoạn 2016- 2020 (Chương trình 775) do Sở GD-ĐT quản lý, UBND tỉnh Quảng Nam cũng có công văn giao nhiệm vụ cho các sở, ngành chức năng thanh tra toàn diện.
Công Sáng
Theo Chủ tịch tỉnh Quảng Nam, Ban Cán sự Đảng sẽ báo cáo với Ban Thường vụ Tỉnh ủy về một số khuyết điểm, hạn chế của Giám đốc Sở GD-ĐT để xem xét, xử lý theo thẩm quyền.
" alt="Chủ tịch Quảng Nam lên tiếng về dư luận với Giám đốc Sở Giáo dục Hà Thanh Quốc"/>Chủ tịch Quảng Nam lên tiếng về dư luận với Giám đốc Sở Giáo dục Hà Thanh Quốc
Vân Dung nói thêm, cho dù có nhiều thiếu thốn nhưng hồi đó, chị không thấy khổ mà nghĩ lại rất vui, có nhiều chuyện để kể cho mọi người.
"Trải qua thời kỳ khốn khó mới thấy mình có nhiều kỷ niệm, thế hệ bọn tôi hay nói "ngày xưa…" vì nhớ. Ngày Tết tôi vẫn thèm được gói và nấu bánh chưng, đốt pháo tép… những hoài niệm này đã nuôi tôi khôn lớn", chị cho biết.
Vân Dung nói thêm, Tết bây giờ hiện đại và đầy đủ hơn nhiều nên mọi người không quá áp lực về việc đi sắm đồ ngày Tết nữa. Năm nay, nhà chị đã có cành đào, cây quất, hoa hướng dương, hoa thược dược, có bánh chưng ngọt, có giò, bánh kẹo… mọi thứ đã sẵn sàng để đón năm mới.
"Mọi năm đến 29 Tết tôi mới được nghỉ, về đến nhà là đi ngủ luôn vì mệt, đến 30 Tết mới đi mua sắm Tết. Nhưng năm nay tôi được nghỉ sớm hơn, Tết vì thế cũng thảnh thơi hơn 1 chút. Theo tôi, Tết ngày nay cũng hay mà ngày xưa cũng có những thú vị khó quên", Vân Dung bộc bạch.
Táo Y tế cho biết, các năm trước, cứ vào tối 30 Tết là chị lại bật ti vi lên để xem Táo Quân. Chị cũng rất hồi hộp để xem phản ứng của khán giả sau chương trình thế nào. Sáng mùng 1 chị thường vào mạng xã hội để xem mọi người comment (bình luận) về Táo Quân.
"Khi đọc những nhận xét của khán giả, tim tôi cũng đập thình thịch xem khán giả nói gì về Táo Quân, năm nào làm hay thì ra đường "mát mặt", năm nào làm chưa hay thì ra đường "cắm mặt xuống" (cười). Nhưng tôi cũng hiểu rằng, cuộc đời cũng có lúc thăng hoa, lúc trầm, lúc bổng, nghệ sĩ cũng có lúc diễn hay lúc diễn chưa hay", chị chia sẻ.
Nghệ sĩ Vân Dung cho biết thêm, năm nay chị cũng theo dõi Táo Quân 2024để xem các bạn trẻ diễn thế nào.
"Táo quân là một gia đình, dù có tham gia hay không thì tôi vẫn quan tâm đến chương trình, vì đó là thành quả của biết bao con người. Tôi xem để động viên anh em, rồi sẽ viết bình luận về chương trình nữa chứ.
Ê-kíp làm Táo Quân 2024 đều là những diễn viên quen mặt, nhiều người trưởng thành từ Nhà hát Tuổi trẻ như Duy Nam, Lý Chí Huy, Bá Anh, Tú Oanh, Mạnh Dũng… nên tôi phải khích lệ đồng nghiệp của mình", chị cho biết.
Nữ nghệ sĩ chia sẻ thêm, năm nay chị thấy vui hơn vì con trai Long Vũ của chị đã tham gia một số phim truyền hình như: Cuộc chiến không giới tuyến, Không sợ cưới chỉ cần một lý do… và cũng được khán giả "biết mặt đặt tên".
Chị kể, ban đầu con trai chị cũng rất băn khoăn về việc đi casting (thử vai) khá nhiều mà chưa được chọn: Con rất sốt ruột, liên tục hỏi: "Sao con không được gọi đi làm phim nhỉ, hay con xấu trai quá nên không ai mời đóng hả mẹ?".
"Tôi mới bảo: "Cứ bĩnh tĩnh con ạ, 4 năm học mẹ cũng không được ai mời, 4 năm làm ở Nhà hát Tuổi trẻ cũng không ai gọi đi làm phim, sau đó mẹ mới được mời đi đóng tiểu phẩm, phim ngắn. Chỉ sợ con không có khả năng thôi chứ các nghệ sĩ như các chú Công Lý, Quang Thắng, Trường Giang, Mạc Văn Khoa… cũng không phải là người đẹp trai nhưng vẫn đi làm phim do tài năng và có duyên đấy thôi", nghệ sĩ Vân Dung kể lại.
Vân Dung nói, chị chưa bao giờ đi "xin vai" cho con, chị muốn con trai tự đi lên bằng chính khả năng của mình: "Nếu con không có tài năng mà phải nhờ mẹ, khi diễn dở khán giả sẽ chê trách ngay nên tôi để con "tự bơi". Nếu con chưa làm tốt, chưa diễn hay thì phải nỗ lực chứ tôi không can thiệp".
Vân Dung thừa nhận, con trai chị rất đam mê với nghề diễn, mỗi lần đi quay phim, Long Vũ chủ động dậy sớm, chuẩn bị tư trang, quần áo để lên đoàn phim.
"Con tự lập và rất yêu nghề. Trước kia đi làm phim, về không nói gì với mẹ đâu nhưng sau đó, các chú nói "thế cháu không hỏi mẹ gì về phim à? sư phụ về nghề diễn đấy mà sao không hỏi", sau đó, Long Vũ đi phim về hay kể với mẹ.
Con cũng kể hôm nay đến đoàn phim thế nào, diễn ra sao. Tôi bảo, con cứ xem phim Hàn Quốc, Trung Quốc nhiều vào, xem các ngôi sao điện ảnh diễn mà học tập… thì sẽ dần thành công thôi", nữ nghệ sĩ kể về con trai.
Vân Dung nói, Long Vũ có sự đam mê với nghề và có một kiểu riêng "không giống ai", giống chị ngày xưa: "Tôi luôn nói với con: Nếu không có cơ hội thì phải tìm cơ hội, vì thế Long Vũ đi casting phim rất nhiều.
Có lần bị trượt con buồn nhưng tôi động viên con, mình bây giờ đang là "hạt cát", nếu con ngồi 1 chỗ để chờ người mời làm phim thì rất khó, phải lăn xả, phải thử vai, thử 100 lần sẽ có một vài lần trúng, đó là cơ hội để con thể hiện mình".
(Theo Dân Trí)
Vân Dung hồi hộp khi xem Táo quân, nín thở đợi phản ứng của khán giả
Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Trôi dần về cuối bảng
Theo ông Tình, giáo viên chịu nhiều áp lực, trong đó áp lực lớn nhất là từ phụ huynh học sinh. “Có đến 40,63% giáo viên từng có ý định chuyển nghề do bạo lực tinh thần từ phụ huynh”- ông Tình nêu.
Phỏng vấn thầy, cô trong ban giám hiệu, tổ trưởng bộ môn và giáo viên, ông Tình cho hay, các cấp đều có chung nhận định nhiều phụ huynh đặt kỳ vọng quá cao, thường xuyên can thiệp sâu vào công việc giảng dạy, thậm chí gây áp lực về điểm số. Họ liên tục theo dõi, đặt câu hỏi và yêu cầu báo cáo chi tiết về tình hình học tập của con qua các nhóm Zalo hay Facebook...
“Điều đáng lo ngại, một số giáo viên phản ánh rằng có phụ huynh còn có những hành vi xúc phạm nghiêm trọng đến thầy, cô như trực tiếp đến trường gây gổ, chửi bới, thậm chí hành hung giáo viên khi con em họ bị phê bình, nhắc nhở hoặc không đạt điểm cao. Nhiều giáo viên còn phải đối mặt với tình trạng bị đe doạ hay bị bôi nhọ danh dự trên mạng xã hội. Điều này không chỉ khiến đội ngũ giáo viên cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, mất tự chủ và cảm ứng trong công việc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục, đồng thời tạo nên hình ảnh xấu trong mắt học sinh về mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình”- theo ông Tình.
Giáo viên dạy thêm vì bệnh thành tích, học yếu vẫn được tạo điều kiện lên lớp
Ông Lê Đình Phúc - Phó Giám đốc Công ty Thủy điện Sông Tranh cho biết, mặc dù tình hình thủy văn hồ chứa trong năm không thuận lợi, lưu lượng về hồ trung bình 96,3m3/s (đạt 95% so với trung bình nhiều năm, bằng 92% so cùng kỳ năm trước), tuy nhiên tập thể cán bộ, người lao động công ty đã nỗ lực phấn đấu thực hiện đạt 543 triệu kWh trong 11 tháng qua, đạt 100% kế hoạch năm 2024 trước 31 ngày.
Bên cạnh đó, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác như: Tỷ lệ điện tự dùng; hệ số khả dụng; tỷ lệ dừng máy sự cố; tỷ lệ dừng máy bảo dưỡng, sửa chữa của công ty đến thời điểm hiện tại đều đạt và vượt kế hoạch, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam và cung cấp điện cho hệ thống lưới điện quốc gia.
Theo ông Phúc, từ nay đến hết năm, công ty tiếp tục thực hiện tốt công tác điều tiết hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2, tuân thủ nghiêm các quy trình do Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương và quyết định của Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam ban hành, sẵn sàng vận hành phát điện.
Dự kiến, đến hết ngày 31/12/2024 công ty sẽ sản xuất được hơn 650 triệu kWh, vượt 20% kế hoạch EVNGENCO1 giao.
Quốc Tuấn
" alt="Thủy điện Sông Tranh hoàn thành 543 triệu kWh điện năm 2024"/>Tọa đàm nhằm lấy ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa học, nhà quản lý, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp về vấn đề này.
PGS.TS Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM cho rằng vai trò của dạy học trực tuyến là hết sức quan trọng trong giai đoạn dịch bệnh. Tuy nhiên, năng lực dạy học trực tuyến của phần đa nhà giáo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp còn yếu.
Theo ông Hồng, thực tế dạy học cho thấy, nhiều khó khăn gặp phải khi thực hiện chuyển đổi từ dạy trực tiếp sang dạy học trực tuyến. Nhà giáo và cán bộ quản lý phải đương đầu với nhiều thách thức khi cố gắng triển khai các khóa học trực tuyến một cách hiệu quả.
Đối với nhà giáo, phần lớn đều xem dạy học trực tuyến là hình thức dạy học hoàn toàn mới và chưa có kinh nghiệm thực tiễn, do đó gặp nhiều lúng túng khi thực hiện. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác các nền tảng công nghệ số trong dạy học trực tuyến của nhà giáo còn nhiều hạn chế.
Nhiều nhà giáo còn gặp nhiều khó khăn trong lựa chọn và xây dựng học liệu số, tổ chức hoạt động dạy học và kiểm tra đánh giá trong môi trường dạy học trực tuyến.
“Phần lớn cơ sở GDNN tiếp cận với dạy học trực tuyến chậm và lúng túng, dẫn đến việc hiểu chưa đúng về hình thức này. Trong khi nhà giáo chưa chủ động trong tiếp cận hình thức dạy học này. Trong thời gian ảnh hưởng của Covid-19, nhà giáo chủ yếu sử dụng hình thức dạy học từ xa qua Zoom, Google Meeting,... mà chưa thiết kế và cấu trúc khóa học trên hệ thống quản lý học tập LMS. Điều này dẫn đến cơ sở GDNN và nhà giáo chưa quan tâm đến việc bồi dưỡng phát triển năng lực dạy học trực tuyến”, ông Hồng chia sẻ.
Các đại biểu tham dự buổi lễ. |
Do đó, theo ông Hồng, việc phát triển năng lực dạy học trực tuyến cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
Về giải pháp, ông Hồng cho rằng, để triển khai dạy học trực tuyến bài bản và đúng nghĩa, các cơ sở GDNN cần phải xây dựng nền hệ thống quản lý học tập LMS song song với khai thác các nền tảng Zoom, Google meeting, ....
Thông qua dạy học trực tuyến trên LMS, nhà giáo sẽ có cơ hội tiếp cận, khai thác nền tảng lớp học số, giúp từng bước nâng cao năng lực dạy học trực tuyến.
Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh chuyển đổi số. |
PGS.TS Đỗ Văn Dũng (giảng viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh) cho rằng, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện mới chỉ quan tâm đến Digital Learning (bài giảng điện tử) mà chưa chú trọng đến các yếu tố khác như Big Data để lưu trữ dữ liệu, Digital Media để kết nối với các mạng xã hội hay Digital Campus để tối ưu hóa quá trình giảng dạy vào thực tiễn,...
Theo ông Dũng, việc thay đổi tư duy của người giáo viên rất khó. Thầy cô giáo rất bảo thủ và quen cách dạy truyền thống hàng chục năm nay nên để có sự chuyển đổi rất khó.
“Chúng ta dạy qua zoom,... nhưng đó chỉ là dạy từ xa chứ không phải là đào tạo trực tuyến. Đào tạo trực tuyến phải được thiết kế và sử dụng sư phạm số để hình thành các khóa học trên nền mạng toàn cầu”, ông Dũng nói.
Bên cạnh đó, theo ông Dũng, cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện cũng chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo trực tuyến.
PGS.TS Lưu Bích Ngọc, Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực. |
PGS.TS Lưu Bích Ngọc, Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực cũng đồng tình với các giải pháp như xây dựng cơ sở dữ liệu học liệu số, bồi dưỡng kỹ năng số cho các nhà quản lý, đội ngũ giáo viên, sinh viên...
Bà Ngọc đặc biệt nhấn mạnh trong giáo dục nghề nghiệp cần đầu tư xây dựng, phát triển mạnh các xưởng thực hành “ảo” để đáp ứng nhu cầu. “Thiết nghĩ chỉ xưởng thực hành, phòng thí nghiệm ảo mới giúp giải quyết được bài toán thực hành như thế nào”, bà Ngọc nói.
Đại diện Công ty Cổ phần Công nghệ thông tin Đông Nam Á đề xuất các cơ sở trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp tính đến việc thống nhất xây dựng những môn học, học phần trực tuyến dùng chung, liên thông kèm theo tính công nhận ở tất cả các cơ sở. Bởi việc này tạo thuận lợi cho người học và tiết kiệm chi phí.
Về mặt kỹ thuật và thiết bị hỗ trợ, TS Lê Lâm, Hiệu trưởng Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn đề xuất Tổng cục đề nghị tới các cấp việc nâng mức hỗ trợ mua thiết bị học trực tuyến cho học viên giáo dục nghề nghiệp, lên từ 10- 15 triệu đồng, thay vì chỉ 7 triệu đồng như hiện nay.
Ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. |
Tại tọa đàm, ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng, việc phát triển đào tạo trực tuyến, chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là hết sức cần thiết.
Theo ông Bình, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp xác định chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là giải pháp bao trùm trong quá trình đổi mới và phát triển GDNN, là yếu tố then chốt hình thành hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người dân và yêu cầu tăng nhanh số lượng, nâng cao chất lượng GDNN phục vụ phát triển đất nước.
Do đó, toàn hệ thống cần hướng tới những giải pháp để chuyển đổi số một cách hiệu quả như: Xây dựng hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách phục vụ chuyển đổi số trong lĩnh vực GDNN; Chỉnh sửa, cập nhật nội dung đào tạo các cấp trình độ GDNN phù hợp với yêu cầu của chuyển đổi số trong nền kinh tế và hội nhập quốc tế; Thay đổi phương pháp dạy và học các cấp trình độ GDNN; Phát triển hạ tầng, nền tảng, thiết bị và học liệu số; Phát triển nhà giáo số và học viên số;...
Thanh Hùng
Đó là một trong những bất cập được Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thẳng thắn chỉ ra tại tọa đàm khoa học “Thực trạng và giải pháp đào tạo trực tuyến đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp”.
" alt="Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh chuyển đổi số"/>Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh chuyển đổi số