当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
và khói bốc lên nghi ngút. Trong khi đó, xe của Quách Phú Thành vẫn tiếp tục chạy, nhưng sau đó dường như gặp vấn đề kỹ thuật, cũng không thể hoàn thành cuộc đua.
Một nguồn tin cho biết tình trạng sức khỏe của Quách Phú Thành ổn định. Tuy nhiên, anh chưa phản hồi chính thức về vụ tai nạn.
Trước đó, khi được phỏng vấn, tài tử tỏ ra tự tin với chặng đua. Dù không phải là tay đua chuyên nghiệp, anh tự tin và mong muốn được yêu thích và học hỏi các kỹ năng thông qua cuộc thi.
Sự tham gia của Quách Phú Thành đã thu hút đông đảo khán giả theo dõi. Họ bình luận anh trông trẻ trung hơn so với độ tuổi, rất sành điệu và đẹp trai với mái tóc vàng.
Quách Phú Thành, sinh năm 1965, là con út trong gia đình có 4 anh chị em. Anh có 2 anh trai và 2 chị gái khác. Một người anh trai của Quách Phú Thành bị giết trong một vụ cướp tiệm vàng năm 1990, để lại vợ và hai con nhỏ.
Quách Phú Thành là ngôi sao nổi tiếng tại Hong Kong (Trung Quốc), từng tham gia lớp đào tạo nghệ sĩ của TVB năm 1984, sau đó trở thành ca sĩ và diễn viên. Anh nổi tiếng với các phim như: Phong Vân hùng bá thiên hạ, Phụ tử, Hàn chiến, Thiện ác đối đầu, Vô song... Vợ của anh là một người mẫu ảnh nghiệp dư và hiện ở nhà chăm sóc con cái.
Minh Nguyễn
Quách Phú Thành sốc khi nghe tin người mẫu Thái Thiên Phượng bị sát hạiDiễn viên Quách Phú Thành lần đầu tiên chia sẻ cảm xúc khi nghe tin người mẫu Thái Thiên Phượng bị gia đình chồng cũ sát hại." alt="Quách Phú Thành bị tai nạn đua xe, chưa rõ tình trạng hiện tại"/>Quách Phú Thành bị tai nạn đua xe, chưa rõ tình trạng hiện tại
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
Giá trị to lớn của dữ liệu
Theo bà Trần Thị Lan Hương, năm 2021, chủ đề báo cáo phát triển thế giới là về dữ liệu, dữ liệu đang làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Báo cáo đã nói rất nhiều về tầm quan trọng của dữ liệu và đề cập đến câu chuyện các quốc gia sử dụng dữ liệu như thế nào trong hoạch định chính sách cũng như trong phát triển kinh tế xã hội.
Cụ thể, báo cáo ghi lại trong vòng 3 thập kỷ qua các hoạt động kinh tế - xã hội dựa trên dữ liệu gia tăng một cách chóng mặt và từ năm 1990 đến thời điểm báo cáo xây dựng năm 2021, tỉ lệ thương mại dịch vụ dựa trên dữ liệu chiếm hơn 50% tổng dịch vụ thương mại toàn cầu. Các dịch vụ thương mại khác như giao thông vận tải, hàng hoá trước đó chiếm tỉ trọng lớn, nhưng đến đầu năm 2021, tỉ trọng này đã chuyển dịch qua dữ liệu.
Bà Trần Thị Lan Hương cho biết, theo Data Never Sleeps, mỗi 1 phút trôi qua có đến 6 triệu lệnh tìm kiếm trên Google toàn cầu, 65% người dân toàn thế giới sử dụng Internet, 93% số người sử dụng Internet trên điện thoại thông minh. Tất cả các dịch vụ trong tương lai liên quan đến dữ liệu mà người dùng sẽ hướng đến là trên trên điện thoại thông minh.
Lợi ích kinh tế - xã hội dựa trên dữ liệu là vô cùng lớn. Tại Đông Nam Á, ước tính tới năm 2030, dữ liệu lớn và phân tích sẽ giúp mang lại doanh thu hơn 100 tỷ USD mỗi năm chỉ từ giáo dục và y tế. Trong khi đó, tại Argentina, dữ liệu định danh người đóng thuế giúp nước này xác định đối tượng thụ hưởng của các chương trình xã hội, từ đó tiết kiệm được 143 triệu USD trong 8 năm. Australia sử dụng dữ liệu lịch sử của bệnh viện để tạo ra Công cụ Dự đoán nhập viện, dự đoán lượng bệnh nhân, mức độ khẩn cấp… ước tính tiết kiệm được 23 triệu AUD hàng năm. Còn Thái Lan sử dụng cơ sở dữ liệu về định danh và dân số để tăng phạm vi bảo hiểm từ 71% lên đến 91%.
Tại Singapore, dữ liệu còn được dùng để quy hoạch đô thị. Cụ thể, Cơ quan Tái phát triển Đô thị (URA) đã khai thác những công nghệ số để lập kế hoạch và đưa ra quyết định dựa nhiều hơn vào dữ liệu. Chẳng hạn, dữ liệu cho thấy hầu hết mọi người làm việc gần Trung tâm khu vực Tampines cũng cư trú ở khu vực phía đông và đông bắc của nước này. Do đó, các tuyến giao thông được thiết kế để người dân có thể đi từ nhà đến nơi làm việc trong vòng 45 phút bằng phương tiện giao thông công cộng.
Dữ liệu cũng hỗ trợ đưa ra quyết định chính xác hơn trong quy hoạch phát triển đô thị. Chẳng hạn, tại Hàn Quốc, nó được đưa vào dịch vụ thông tin đèn giao thông theo thời gian thực thông qua các ứng dụng điều hướng phổ biến tại Seoul.
Tại Việt Nam, theo bà Trần Thị Lan Hương, có thể khai thác dữ liệu từ GPS để phân loại các phương tiện giao thông đang hoạt động. Đây là nguồn dữ liệu lớn không chỉ phục vụ cho quản lý giao thông mà còn giúp kiểm soát giao thông.
Các yếu tố đảm bảo dữ liệu được khai phá tạo ra giá trị
Đại diện Ngân hàng Thế giới cho biết, yếu tố quyết định thành công trong thực hiện chiến lược quản trị dữ liệu đầu tiên nằm ở cấp lãnh đạo thông qua việc cam kết, hỗ trợ, quyết định đầu tư trọng điểm; Tiếp đến là triển khai nhanh các trường hợp ứng dụng; Phân công vai trò rõ ràng trong việc quản lý dữ liệu như chủ quản dữ liệu, giám quản dữ liệu, người dùng; Quản lý dữ liệu thông qua chính sách, kiến trúc và chất lượng dữ liệu; Cuối cùng là công nghệ tích hợp dữ liệu và nền tảng chia sẻ dữ liệu.
Để làm được điều đó cần phải quản lý dữ liệu theo vòng đời, đơn cử như xác định vấn đề dữ liệu dùng để làm gì sau đó tiến hành thu thập, tổng hợp, truy cập và phân tích, khai thác dữ liệu. Điều này đòi hỏi về nhân sự và năng lực, các tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống và hạ tầng số, bên cạnh đó là các quy trình và cơ cấu tổ chức, các yếu tố luật pháp, chính sách và chiến lược.
Mấu chốt của quá trình tạo ra giá trị dữ liệu là phải liên tục tích hợp, phân tích, tạo giá trị gia tăng từ các nguồn dữ liệu khác nhau như: Dữ liệu lớn (cảm biến, viễn thông, vệ tinh) kết hợp với các cơ sở dữ liệu chuyên ngành. Cần có cơ quan đầu mối để thúc đẩy, điều phối và thiết kế các giải pháp khai phá dữ liệu số. Dịch vụ khai phá dữ liệu phải thích ứng để biến công dân và doanh nghiệp thành trọng tâm của chuyển đổi số. Tạo lập, chia sẻ, khai phá dữ liệu và đồng sáng tạo dịch vụ dữ liệu theo cách tiếp cận của tất cả mọi người.
Bà Trần Thị Lan Hương nhấn mạnh, chuyển đổi số và quản trị dữ liệu là một hành trình, cần phải cải tiến phù hợp với các tiến bộ công nghệ theo thời gian.
TP.HCM sẽ triển khai 100% dịch vụ công trực tuyến đến người dân vào năm 2025Hiện TP.HCM đã triển khai 635/740 dịch vụ công trực tuyến, đến năm 2025 sẽ triển khai 100% dịch vụ công trực tuyến đến người dân." alt="Dữ liệu chiếm hơn 50% tổng dịch vụ thương mại toàn cầu"/>Cụ thể, trong tháng 8, Cục An toàn thông tin đã phát hiện tiếp 55 website giả mạo thương hiệu để lừa đảo, đưa tổng số địa chỉ website giả mạo, lừa đảo trong cơ sở dữ liệu chống lừa đảo lên 125.226. Cùng với đó, ‘Điểm tin tuần’ là một trong những hoạt động tuyên truyền được Cục An toàn thông tin duy trì liên tục từ tháng 11 năm ngoái đến nay, với mục đích giúp người dùng nhận biết và có kỹ năng ứng phó với các tình huống lừa đảo trực tuyến. Dưới đây là 6 thông tin nổi bật về tình hình lừa đảo trực tuyến trong tuần từ ngày 9/9 đến 15/9:
‘Nở rộ’ hình thức lừa đảo kêu gọi từ thiện sau bão Yagi
Lợi dụng hưởng của bão Yagi và mưa lớn, lũ quét, ngập lụt sau bão, không gian mạng Việt Nam đã xuất hiện nhiều thông tin kêu gọi từ thiện của những kẻ lừa đảo mạo danh để trục lợi. Các đối tượng đã giả mạo cơ quan nhà nước, Hội chữ thập đỏ và các tổ chức từ thiện uy tín khác để kêu gọi quyên góp nhằm chiếm đoạt số tiền của người dân ủng hộ đồng bào gặp thiên tai.
Đối tượng lừa đảo còn dùng nhiều hình ảnh, thông tin giống các trang chính thống để kêu gọi quyên góp khiến cho nhiều người dân bị nhầm lẫn và chuyển tiền cho chúng.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân trước khi ủng hộ, cần tìm hiểu kỹ về tổ chức kêu gọi và xác minh tính xác thực của thông tin. Khi muốn chia sẻ khó khăn với đồng bào các vùng ảnh hưởng thiên tai, người dân nên quyên góp, ủng hộ qua cơ quan, đơn vị uy tín, minh bạch để đảm bảo sự đóng góp của mình thực sự có ý nghĩa.
Mạo danh bác sĩ, bệnh viện thẩm mỹ để lừa chiếm đoạt tài sản
Lợi dụng nhu cầu làm đẹp của người dân ngày càng cao, thời gian qua, các đối tượng đã liên tục mạo danh bệnh viện, bác sĩ thẩm mỹ để tạo lòng tin với khách hàng nhằm thu lợi bất chính. Cụ thể, các đối tượng lừa đảo lập những tài khoản mạng xã hội giả mạo mang tên và hình ảnh của bác sĩ uy tín. Những trang này thường chia sẻ các bài viết liên quan đến sức khỏe, khám chữa bệnh để thu hút sự chú ý và tạo lòng tin với người theo dõi.
Ngoài ra, đối tượng còn cung cấp hình ảnh các chứng chỉ, bằng cấp giả mạo hoặc chỉnh sửa hình ảnh để làm giả danh tính bác sĩ nhằm tăng mức độ uy tín. Sau khi xây dựng lòng tin, kẻ lừa đảo mời chào dịch vụ khám chữa bệnh trực tuyến với mức giá thấp, ưu đãi đặc biệt và chiếm đoạt tiền đặt cọc của người bệnh.
Khuyến cáo người dân cẩn trọng khi chọn dịch vụ khám chữa bệnh, bán thuốc trên mạng, Cục An toàn thông tin khuyên họ nên kiểm tra kỹ thông tin về bác sĩ và cơ sở y tế trước khi sử dụng dịch vụ; chỉ nên sử dụng các nền tảng khám chữa bệnh online chính thống, được cấp phép và có hệ thống kiểm tra danh tính bác sĩ rõ ràng.
Mất tiền tỷ khi đầu tư tài chính trên mạng xã hội
Chiêu trò lừa đảo đầu tư tài chính trên mạng xã hội gần đây vẫn khiến nhiều người dân bị chiếm đoạt số tiền lớn. Đơn cử, một phụ nữ sống tại Hà Nội mới đây đã trình báo cơ quan Công an việc bị lừa 2,3 tỷ đồng sau khi tham gia nhóm 'Tài chính thời đại' và đầu tư tiền ảo qua sàn Bitforex.com.
Về thủ đoạn, các đối tượng lừa đảo thường lập ra các sàn chứng khoán, đầu tư tiền ảo giả mạo và giả danh là chuyên gia tài chính, chuyên viên chứng khoán hay đại diện các công ty môi giới uy tín. Tiếp đó, chúng mời nạn nhân vào các nhóm đầu tư trên Facebook, Telegram, Zalo… và mời chào họ tham gia vào sàn do chúng tạo ra.
Ban đầu, đối tượng quảng cáo, hứa rằng sàn có lãi suất cao, thậm chí đưa ra bằng chứng giả mạo về lợi nhuận từ các nhà đầu tư trước đó. Tuy nhiên, sau khi thu hút được số lượng lớn nhà đầu tư và nhận tiền, sàn giao dịch ảo sẽ đóng cửa hoặc biến mất, khiến nhà đầu tư mất sạch số tiền đã đầu tư.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân không tham gia đầu tư, mua bán trên các sàn giao dịch tiền ảo, tiền kỹ thuật số, website hay ứng dụng đầu tư tiền ảo; không chia sẻ thông tin cá nhân cho bất kỳ ai; cũng như không tải về các ứng dụng không rõ nguồn gốc hoặc nhấp vào đường dẫn lạ.
Cảnh giác trước thủ đoạn lừa đảo xuất khẩu lao động
Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ LĐTB&XH) mới có cảnh báo về thông tin giả mạo, lừa đảo người lao động đi Hàn Quốc làm việc theo chương trình EPS.
Theo Cục An toàn thông tin, thủ đoạn của đối tượng lừa đảo xuất khẩu lao động là mạo danh các công ty môi giới lao động hợp pháp bằng cách tạo website, cung cấp giấy tờ giả mạo.
Các đối tượng còn tổ chức hội thảo tại các địa phương, hứa hẹn việc làm tại nước ngoài với mức thu nhập cao, điều kiện lao động tốt. Tiếp đó, chúng yêu cầu người lao động nộp khoản tiền lớn để làm thủ tục và chiếm đoạt số tiền đó.
Đề nghị người lao động tìm hiểu kỹ về các chương trình xuất khẩu lao động qua các nguồn chính thống, Cục An toàn thông tin cũng lưu ý họ không nên tin vào các quảng cáo hay lời mời hứa hẹn hấp dẫn nhưng thiếu cơ sở pháp lý. Người lao động cũng cần kiểm tra, xác minh về đơn vị môi giới lao động; không nộp bất kỳ khoản tiền nào trước khi ký kết hợp đồng lao động.
Chiêu lừa đảo trực tuyến mới nhắm vào người dùng Google Voice
Thủ đoạn lừa đảo mới nhắm vào những người mua và bán hàng qua các nền tảng mạng xã hội có sử dụng Google Voice đã được ghi nhận xuất hiện tại Mỹ. Ban đầu, đối tượng lừa đảo giả vờ quan tâm và liên hệ với những tài khoản đăng bài trên các Craigslist, Facebook Marketplace về nhu cầu mua bán sản phẩm, dịch vụ.
Sau khi trò chuyện, đối tượng sẽ chủ động gửi mã xác nhận tài khoản Google Voice của mình và yêu cầu nạn nhân cung cấp số điện thoại, đồng thời xác minh tính chính thống bằng cách gửi lại mã. Tiếp đó, đối tượng dùng mã được nạn nhân chia sẻ để tạo 1 tài khoản Google Voice khác liên kết với số điện thoại của nạn nhân.
Điều này sẽ cho phép kẻ lừa đảo chiếm quyền kiểm soát số điện thoại của nạn nhân qua tài khoản Google Voice, từ đó theo dõi được toàn bộ nội dung tin nhắn, cuộc gọi trên điện thoại và thực hiện các giao dịch chuyển tiền bất hợp pháp. Thiệt hại do thủ đoạn này gây ra có thể dao động từ vài trăm cho đến hàng nghìn USD.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân đề cao cảnh giác khi sử dụng Google Voice; không làm theo hướng dẫn của các đối tượng lạ, không cung cấp các thông tin và dữ liệu cá nhân khi chưa xác minh được danh tính đối tượng; nâng cao bảo mật bằng cách bật chế độ bảo mật 2 lớp với các ứng dụng.
Khi nghi ngờ đối tượng có dấu hiệu lừa đảo, người dùng cần báo cáo ngay với bộ phận quản lý ứng dụng để kịp thời ngăn chặn hành vi lừa đảo.
Tạo video Deepfake giả mạo CEO Apple để lừa đảo đầu tư
Thời gian gần đây, nhiều người dân Mỹ đã bắt gặp những buổi livestream với nội dung kêu gọi đầu tư tiền ảo được cho là đến từ CEO Apple Tim Cook, song thực chất đây là những video giả mạo, được các đối tượng lừa đảo dùng công nghệ Deepfake tạo ra với mục đích chiếm đoạt tài sản người dùng.
Cụ thể, trong video Deepfake giả mạo khuôn mặt và giọng nói của CEO Apple Tim Cook được livestream trên các nền tảng mạng xã hội, Tim Cook giả mạo sẽ đưa ra các nhận định về thị trường chứng khoán, từ đó kêu gọi người xem tham gia đầu tư bằng cách gửi tiền dưới dạng các đơn vị tiền ảo phổ biến như Bitcoin, Ether, Tether hoặc Dogecoin. Sau khi nhận được một số lượng tiền nhất định từ người xem, đối tượng sẽ tắt livestream, xóa toàn bộ những video và thông tin liên quan.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cảnh giác trước những lời mời gọi đầu tư hứa hẹn đem về lợi nhuận cao, rủi ro thấp; chủ động xác minh tính hợp pháp của các dự án đầu tư tiền điện tử, không tin cũng như không làm theo hướng dẫn của các đối tượng.
Người dân cũng cần xác thực nguồn gốc của các video hoặc bài đăng trên mạng xã hội; những thông báo đến từ người nổi tiếng, tập đoàn lớn thường chỉ xuất hiện trên cổng thông tin điện tử chính thống hoặc các tài khoản có tích xanh với nhiều lượt theo dõi. Trường hợp phát hiện dấu hiệu lừa đảo, người dùng cần báo cáo các tài khoản giả mạo để kịp thời ngăn chặn hành vi lừa đảo.
‘Lá chắn’ mạnh mẽ chống lừa đảo trực tuyến là nhận thức và kỹ năng của người dânKhẳng định nhận thức và kỹ năng của người dân là ‘lá chắn’ mạnh mẽ nhất, đại diện Cục An toàn thông (Bộ TT&TT) cho rằng mỗi người dân cần tích cực tham gia tuyên truyền về phòng chống lừa đảo trực tuyến để bảo vệ những người xung quanh mình." alt="Chiêu lừa đảo trực tuyến mới nhắm vào người dùng Google Voice"/>Chiêu lừa đảo trực tuyến mới nhắm vào người dùng Google Voice
Nếu muốn có trải nghiệm thân mật hơn, chatbot Replika có thể đáp ứng. Nó có khả năng nhớ lại các đoạn hội thoại cũ và kỷ niệm để cùng nhau xây dựng một quan hệ lâu dài.
Eugenia Kuyda, nhà sáng lập kiêm CEO Replika, nảy ra ý tưởng sau cái chết của bạn thân. Cô quyết định “hồi sinh” bạn mình bằng cách nạp email và tin nhắn văn bản cho một mô hình ngôn ngữ thô sơ, tạo ra chatbot biết nói chuyện như bạn mình và hồi tưởng những kỷ niệm chung.
Trong ứng dụng, nhân vật ảo sẽ đi quanh phòng và nhắn tin cho người dùng trước, hoặc lắng nghe người dùng qua điện thoại mỗi khi họ cần sự ủng hộ về mặt tinh thần.
Vì vậy, không bất ngờ khi Rosanna Ramos, một phụ nữ 36 tuổi sống tại Mỹ, tuyên bố kết hôn với bạn trai ảo, Eren Kartal, “người” mà cô gặp trong Replika. Chia sẻ với báo chí, cô nói không phải đối phó với gia đình, con cái hay bạn bè của Kartal mà có thể kiểm soát và làm gì cô muốn.
Ra mắt năm 2017, ứng dụng có hơn 10 triệu người dùng. Khoảng 25% trả phí để duy trì quan hệ với người cố vấn, người bạn, người anh em hay người yêu ảo.
Nguôi nỗi cô đơn
Một nghiên cứu của Trường Giáo dục thuộc Đại học Stanford hồi tháng 1 chỉ ra Replika có hiệu quả trong việc khơi gợi mối quan hệ tình cảm sâu sắc với người dùng, làm nguôi nỗi cô đơn và suy nghĩ tự tử. Trong cuộc khảo sát thực hiện với 1.006 sinh viên sử dụng Replika, 3% cho biết ứng dụng ngăn họ nghĩ đến tự sát.
Với chatbot Character AI, các nhân vật ảo phổ biến nhất là cố vấn và nhà trị liệu, những người biết cách an ủi phù hợp và luôn có mặt 24/7. Ứng dụng đạt hơn 20 triệu người dùng trên toàn cầu, tính đến năm nay.
Khi dân số Hàn Quốc ngày một già đi, chính phủ giới thiệu robot AI trong các chính sách chăm sóc người cao tuổi. Họ cho mượn Hyodol, một búp bê AI mô phỏng đứa bé 7 tuổi trong nỗ lực giúp người già bớt cô đơn. Hyodol có thể nhắc nhở uống thuốc hay gọi hỗ trợ khi khẩn cấp. Trang bị ChatGPT, nó còn biết đòi ôm hoặc trò chuyện với người dùng.
Công nghệ hiện đại dường như đang mở ra những cơ hội mới cho các mối quan hệ. Theo CEO Replika Kuyda, kết hôn với chatbot AI là chuyện bình thường. Chúng không thay thế người thật mà tạo ra một danh mục quan hệ hoàn toàn mới.
Dù vậy, các chuyên gia đồng thời cảnh báo về tác dụng phụ không mong muốn mà đối tác AI gây ra cho quan hệ ngoài đời và kỹ năng giao tiếp của con người.
Khi đánh giá mô hình ChatGPT-4o mới nhất, OpenAI thừa nhận mọi người có thể dần phụ thuộc cảm xúc vào mô hình AI tạo sinh, từ đó, giảm nhu cầu tương tác với con người, ảnh hưởng đến những quan hệ lành mạnh.
Giáo sư tâm lý học Kwak Keum Joo từ Đại học Quốc gia Seoul giải thích, nếu các mối quan hệ ngoài đời đòi hỏi nỗ lực để thích nghi với nhau, quan hệ với AI lại không cần đến điều đó. Kiểu giao tiếp một chiều có khả năng dẫn đến thông tin sai lệch và rối loạn gắn bó trong đời sống thực.
Bà cũng lên tiếng về các trò lừa đảo liên quan đến AI đang phổ biến hơn và kêu gọi các nhà phát triển, nhà hoạch định chính sách giới thiệu quy định để kiềm chế hoạt động tội phạm, trong khi bảo vệ người dùng bằng cách cấm các mô hình AI nói những thứ không phù hợp, lạm dụng, đưa ra phần mềm xác định nội dung do AI tạo ra.
(Theo Korea Herald, The Straits Times)
" alt="Yêu đương, kết hôn với chatbot AI"/>