Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ -
Messi và những câu chuyện từ thiện đáng nhớLionel Messi trong hoạt động từ thiện của UNICEF. Ảnh: Twitter Vào năm 2020, khi toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, thể thao trên toàn cầu bị gián đoạn vì đại dịch Covid-19, Messi đã quyên góp 1 triệu Euro cho bệnh viện thành phố Barcelona, Tây Ban Nha. Khoản tiền này đã đảm bảo đầy đủ vật tư y tế cho người dân địa phương.
Không chỉ đóng góp về mặt tài chính, Messi còn rất tích cực xuất hiện trong các chiến dịch tuyên truyền nâng cao ý thức chống dịch.
Kêu gọi đóng góp 30 triệu Euro cho chuyên khoa của bệnh viện Sant Joan de Deu
Đối tượng chính trong các chiến dịch từ thiện của Messi là trẻ em, bởi anh muốn mọi đứa trẻ được lớn lên tốt hơn, không phải trải qua những khó khăn như anh lúc nhỏ.
Hồi năm 2018, khi bệnh viện Sant Joan de Deu (SJD) muốn mở một chuyên khoa điều trị ung thư cho trẻ em, ngôi sao đang khoác áo PSG đã đứng ra kêu gọi tài trợ.
Với tầm ảnh hưởng của mình, Messi đã mau chóng kêu gọi được 27 triệu Euro. Ngôi sao người Argentina sau đó đóng góp thêm 3 triệu Euro để hoàn tất chiến dịch tài trợ.
"Tôi hi vọng mọi trẻ em sẽ tiếp tục kiên cường chiến đấu với căn bệnh ung thư quái ác. Tôi rất tự hào khi có thể góp sức cùng các em", Messi nói trong lễ khánh thành chuyên khoa của bệnh viện SJD.
Quyên góp 650.000 Euro để tân trang bệnh viện ở quê nhà
Vào năm 2013, Lionel Messi gửi 650.000 Euro để tân trang lại bệnh viện thị trấn Rosario, nơi anh được sinh ra. Tới năm 2020, khi biết bệnh viện này không có đủ thiết bị để điều trị cho các bệnh nhân Covid-19 nặng, Messi đã chuyển tới 50 chiếc máy thở.
Chi trả viện phí cho một cậu bé 12 tuổi
Năm 2012, Messi được kể về một cậu bé 12 tuổi tên Waleed Kashash mắc căn bệnh giống mình khi còn nhỏ và cũng có ước mơ trở thành cầu thủ. Tiền đạo người Argentina đã đề nghị được tài trợ toàn bộ các hóa đơn y tế cho tới khi cậu bé đủ 18 tuổi.
Không những vậy, Messi còn gửi cho gia đình của Kashash bức ảnh cầm trên tay chiếc áo in hình cậu bé, kèm theo đó là những lời động viên chân thành.
Gặp gỡ một cổ động viên nhí người Afghanistan
Năm 2016, hình ảnh cậu bé Murtaza Ahmadi mặc chiếc áo có tên Messi làm bằng túi ni lông đã được chia sẻ khắp các mạng xã hội. Khi biết được thông tin này, Messi đã gửi cho cậu bé một chiếc áo thi đấu có chữ ký của mình.
Câu chuyện chưa dừng lại tại đây, khi Barcelona có chuyến du đấu tại Qatar, câu lạc bộ này đã giúp cho cậu bé người Afghanistan gặp trực tiếp thần tượng của mình. Ahmadi khi ấy đã được chính Messi bế trên tay trong đường hầm.
Không nhận quà cưới
Vào năm 2017, Messi tổ chức đám cưới cùng người bạn gái lâu năm Antonella tại quê nhà Rosaria. Trong ngày trọng đại của cuộc đời, anh đã đề nghị khách mời không mua quà cưới, mà dùng số tiền này để đóng góp cho quỹ từ thiện chuyên hỗ trợ về sức khỏe, giáo dục và thể thao cho trẻ em nghèo.
Việt Dũng
Thắng chấn động trước tuyển Argentina, Quốc vương cho toàn dân Ảrập Xêút nghỉ lễHôm nay, tất cả các nhân viên nhà nước và tư nhân ở Ảrập Xêút đều được nghỉ làm sau khi Quốc vương nước này tuyên bố 23/11 là ngày lễ quốc gia sau khi đội tuyển Ảrập Xêút đánh bại đối thủ Argentina tại World Cup."> -
Nhiều năm trước kia, do nhận thức còn hạn chế, người dân xã Hồng Thái không chú trọng tới việc làm giấy khai sinh hoặc hộ khẩu. Ảnh: Bích Nguyên.
“Theo cách gọi của người Pa Cô, Tà Ôi, từ Quỳnh, Cu nghĩa là bố, Căn là mẹ, A cả (tiếng Pa Cô) và A bà (tiếng Tà Ôi) là bà, A-vỗ là ông. Những danh xưng này ghép với tên con đầu hoặc cháu đầu sẽ thành tên gọi của một người. Ví dụ như ông Hồ Văn Một, có con trai tên là Đai thì được gọi là Quỳnh Đai, tức là bố của thằng Đai. Nếu sau này, Đai có con đặt tên là Thắng thì ông Một sẽ được gọi là A-vỗ Thắng”, ông Lê Văn Lành, Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Thái vui vẻ giải thích cho tôi về cách gọi tên của dân tộc mình.
Thực tế, cách gọi tên như thế, với tục kết hôn sớm phổ biến trước đây, nhiều người bị mất luôn tên cha sinh mẹ đẻ, bởi bà con xóm giềng chỉ gọi tên theo con cháu họ.
Tiếp mạch câu chuyện, ông Lành kể cho chúng tôi những chuyện nhầm lẫn thật như đùa xung quanh việc đặt tên, làm giấy khai sinh. “Trước đây, bà con không để ý tới việc làm giấy khai sinh cho con. Đến khi đi học, thầy cô giáo làm học bạ, bố mẹ chỉ biết bảo sinh vào mùa rẫy. Thế là thầy giáo cũng chịu không biết. Trò khai tên gì thì thầy ghi vào học bạ tên đó, thậm chí, thầy còn đặt cả họ cho học sinh. Vì thế mới có chuyện một gia đình có tới 3-4 họ, có cả những họ lạ như Lê, Trần, Nguyễn. Đối tượng có thông tin khai sinh, hộ khẩu, học bạ sai lệch nhiều nhất là học sinh”.
Nhiều năm trước kia, do nhận thức còn hạn chế, người dân xã Hồng Thái không chú trọng tới việc làm giấy khai sinh hoặc hộ khẩu. Ngay ông Lành khi đi học tiểu học mới làm giấy khai sinh. Việc làm giấy khai sinh từ thông tin người dân cung cấp không chính xác cũng xảy ra những “sự cố” dở khóc, dở cười.
“Có gia đình trong giấy khai sinh, em nhiều tuổi hơn anh. Như gia đình tôi chẳng hạn, bố tôi là anh nhưng trong giấy khai sinh ghi sinh năm 1937, còn ông chú tôi khai sinh năm 1923. Nhiều trường hợp, giấy khai sinh chỉ ghi năm sinh vì bố mẹ không nhớ ngày, tháng sinh con. Thậm chí, khi hỏi đẻ ở đâu, năm nào, các bà bảo đẻ trên rừng, trên rẫy chứ đâu, lúc đó đang mùa rẫy mà” - câu chuyện của ông Lành khiến chúng tôi cười ngả nghiêng. Chuyện làm giấy khai sinh của con ông Hồ Văn Mạnh, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã, Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Thái cũng ly kỳ: “Hồi đó, con tôi đi học, không hiểu thầy giáo hỏi thế nào mà ghi tên trong học bạ cho cháu là Măn, họ Pa.
Sau này, xã làm lại giấy khai sinh cho mọi người, cháu mới đúng tên là Hồ Bá Thưng, sinh ngày 29-2-1998”. Trớ trêu là mãi tới khi đi học cấp 2, cậu bé Thưng mày mò thế nào mà phát hiện ra “việc động trời”: Tháng 2-1998 chỉ có 28 ngày, tức là không có ngày 29.
Anh Mạnh bảo, ngày xưa làm giấy khai sinh cho cháu, tôi không để ý nên không phát hiện ra. Có người ký giấy khai sinh một tên, hộ khẩu một tên, tên gọi ở nhà lại khác, dẫn tới sự không trùng khớp thông tin tên, tuổi trong các loại hồ sơ, giấy tờ cá nhân.
Trò chuyện một hồi, tôi mới phát hiện ra, Phó Chủ tịch xã Lành mang họ Lê, trong khi bố ông lại là Hồ Văn Một. Ông Lành cười sảng khoái, giải thích: “Không ít người đã thắc mắc vì sự khác họ trong các gia đình người dân ở đây. Theo phong tục, người con đầu thường được lấy họ của bố, con thứ hai lấy theo họ mẹ”.
Anh Mạnh ngồi bên cạnh giải thích thêm: “Làm như vậy để lỡ hai vợ chồng có bỏ nhau sẽ không mất con, vì mỗi người đều có một người con mang họ của mình”. Không rõ anh Mạnh nói thật hay đùa, nhưng thực tế, việc có nhiều tên, họ khác nhau chưa thấy mang lại lợi ích gì mà lại làm nảy sinh những rắc rối nho nhỏ trong việc giải quyết các chế độ chính sách, đăng ký khám chữa bệnh bảo hiểm.
Nhiều trường hợp, khi tham chiếu tên họ không trùng hợp với hồ sơ đã khai... vì trên giấy tờ, người con mang họ mẹ, trong khi chính sách được hưởng lại theo chế độ của bố...
Hiện nay, trẻ em ở xã Hồng Thái được khai sinh đúng thời gian quy định của pháp luật. Ảnh: Võ Tiến.
Để giải quyết những rắc rối không đáng có, cũng là để đảm bảo kê khai hộ tịch, hộ khẩu chính xác, năm 2000, cán bộ tư pháp xã Hồng Thái đã tiến hành đính chính tên tuổi, khai sinh đồng loạt cho người dân trong xã. Thời điểm đó, ông Mạnh đã tới từng thôn, hiệu chỉnh lại thông tin khai sinh, học bạ, hộ khẩu của người dân cho thống nhất. Đến năm 2004, công việc cải chính thông tin của người dân xã Hồng Thái mới hoàn chỉnh.
Ông Mạnh vui vẻ cho biết: “Bây giờ, người dân nhận thức tốt hơn rồi, không còn tình trạng khai sinh theo mùa rẫy nữa, cũng không còn tình trạng thầy cô giáo đặt tên, đặt họ cho học sinh nữa. Việc làm giấy khai sinh, làm hộ khẩu đã đi vào nề nếp. Cán bộ tư pháp được đào tạo, có chuyên môn, đảm bảo làm giấy khai sinh, hộ khẩu cho người dân đúng thủ tục theo quy định”.
Kỳ lạ: Nơi còn lưu giữ hủ tục mai táng người chết kéo dài vài tháng trời
Việc mai táng người đã khuất ở Ghana có thể kéo dài tới vài tháng, thậm chí hàng năm trời.
"> Chuyện lạ Thừa Thiên Huế, bố nhỏ tuổi hơn con, 1 nhà mang 3 -
Xforce bán chạy nhất phân khúc, doanh số Corolla Cross thấp kỷ lụcCon số này phần nào thể hiện được sức hút của Xforce với người dùng Việt nhưng chưa đủ để đánh giá toàn diện khả năng cạnh tranh của mẫu xe này, theo nhận định của giới chuyên gia.
Mitsubishi ra mắt Xforce từ đầu tháng 1 nhưng đến tháng 3 mới được bàn giao. Bởi vậy kết quả trên được xem là doanh số tích lũy từ việc "gom đơn" chứ không phản ánh đúng sức mua chỉ trong 1 tháng.
Sản phẩm bán chạy nhì phân khúc SUV đô thị cỡ B và B+ ở tháng 3 là Honda HR-V với doanh số 759 xe, tăng 169% so với tháng trước đó.
Dù có giá bán lẻ đề xuất gần như cao nhất phân khúc (699-871 triệu đồng) nhưng nhờ chương trình khuyến mại lớn từ hãng và đại lý, model này vẫn được khách Việt đón nhận.
Nằm ở vị trí thứ 3 là Toyota Yaris Cross với kết quả bán hàng tháng 3 đạt 703 xe. Đây là sản phẩm ghi nhận sức tiêu thụ tăng trưởng mạnh nhất phân khúc B-SUV, gần gấp 6 lần so với tháng 2.
Hai vị trí còn lại lần lượt thuộc về Hyundai Creta và Kia Seltos. Trong đó, Creta thường xuyên được đại lý giảm giá tới 50 triệu đồng nhưng vẫn chưa thể quay về vị trí số 1 phân khúc, áp lực sẽ tiếp tục gia tăng khi giờ đây Mitsubishi Xforce đã gia nhập "cuộc chơi" và Seltos có phiên bản mới.
Đáng chú ý, Toyota Corolla Cross xếp cuối bảng với kết quả bán hàng chỉ đạt 80 xe, giảm nhẹ gần 17% so với tháng 2; đây cũng là lần đầu tiên model này ghi nhận sức bán kém như vậy.
Theo chuyên gia, sức tiêu thụ của Corolla Cross về mức thấp có thể bởi điều chỉnh về nguồn cung khi model này sắp đón bản nâng cấp.
">