Nhận định, soi kèo Everton vs Burnley, 2h45 ngày 2/11
本文地址:http://member.tour-time.com/html/49e693318.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
Khám xong, chúng tôi gọi người tài xế quay lại. Phải chờ vài giờ đồng hồ, anh mới xuất hiện cùng lời thanh minh: "Lòng vòng hoài tìm chỗ đậu không được, em phải chạy tít ra ngoài quận trung tâm. Lúc quay về lại gặp đường tắc".
Tìm chỗ đậu xe đang trở thành nỗi ám ảnh đầu tiên và lớn nhất của người dùng ôtô khi muốn vào nội đô, đặc biệt là các quận trung tâm.
Đời sống kinh tế tăng lên là lúc nhiều gia đình mua xe cá nhân để phục vụ cho cuộc sống. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 7/2018, tổng số ôtô đang lưu hành tại Việt Nam đạt hơn 3 triệu xe. Con số này nay đã lên đến hơn 4,5 triệu. Hà Nội và TP HCM chiếm khoảng 45% tổng lượng xe được đăng ký hàng năm.
Tuy lượng phương tiện tăng cao, đường sá nội đô gần như không thể mở rộng hay cải thiện. Ôtô thiếu cả chỗ đi và chỗ đậu. Một trong những phương pháp kinh điển mà nhà làm chính sách công áp dụng với một vấn đề gây tác động tiêu cực là "Nội tác hóa những ngoại tác tiêu cực", hiểu đơn giản là ai gây ra cái gì phải chịu cái đó.
Người ta cho rằng tình trạng tắc đường và thiếu chỗ đậu xe là do kinh tế phát triển, người dân đi lại nhiều bằng ôtô. Vì vậy, cần ban hành chính sách hạn chế phương tiện cá nhân, thu phí sử dụng xe hay phí sử dụng đường bộ... Đã có nhiều chính sách được đề xuất nhằm gia tăng chi phí để người dân cân nhắc khi dùng phương tiện cá nhân.
Hà Nội đề xuất cấm xe máy vào năm 2030, và đang dự định thu phí xe vào nội đô với hàng trăm điểm thu quanh thành phố. TP HCM đã lập đề án thu phí đậu xe nội thành với kỳ vọng tạo áp lực chi phí lên các chủ phương tiện. Tuy vậy, quy hoạch các tuyến phố có thể đậu xe không nhiều, cung vẫn thấp hơn hẳn cầu.
Năm 2018, TP HCM thu phí đỗ ôtô ở 23 tuyến đường trung tâm, hiện nay giảm xuống còn 20, với khoảng 1.000 vị trí. Năm 2020, thành phố giao Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công ích Thanh niên xung phong quản lý và thu phí. Mức thu 20.000-25.000 đồng/xe cho giờ đầu tiên. Với những xe đậu tới 5 giờ, mức phí có thể lên 170.000 đồng/xe. Để đỗ xe ở các tuyến đường trên, người sử dụng phải cài đặt và sử dụng app My Parking. Năm 2021, tổng chi cho công tác thu phí ôtô ở 20 tuyến đường khoảng 10 tỷ đồng, nhưng thu chỉ hơn 2 tỷ. Lỗ 8 tỷ đồng.
Rất nhiều nguyên nhân được chỉ ra: ứng dụng "My Parking" trục trặc; người đậu xe không chịu trả phí trong khi lực lượng thanh niên xung phong không có thẩm quyền xử phạt; nhiều hộ kinh doanh tìm cách cản trở, không cho đậu xe trước nhà nếu không sử dụng dịch vụ của họ...
Dù vậy, thông tin này - khi được công bố vào khoảng tháng 6/2022 - đã gây khó hiểu cho rất nhiều người, trong đó có tôi. Tôi thử làm một phép tính đơn giản. Ví dụ, với 1.000 chỗ đỗ xe (chỉ lấy công suất 500 chỗ), hoạt động từ 6-22h, nhưng chỉ lấy trung bình 5 giờ/ngày, và mức giá 20-25.000 đồng/h (chỉ lấy mức 20.000). Vậy tổng thu đã có thể là 500 x 5 x 20.000 x 365 ngày = 18 tỷ đồng/năm.
Lãnh đạo đơn vị tổ chức thu phí phân trần rằng, việc thu phí đỗ xe ở đường trung tâm là nhằm giảm ùn tắc chứ không vì lợi nhuận. Quan điểm này theo tôi không thuyết phục, nhìn từ cả phía người thu lẫn người chi. Đậu xe nội đô là nhu cầu rất lớn của người dân. Người sử dụng xe cá nhân sẵn sàng chi một món tiền phù hợp, thậm chí có thể cao (do thực trạng cung lớn hơn cầu chưa thể khắc phục) để được sử dụng dịch vụ. Cơ quan quản lý không cần bù lỗ, làm từ thiện, mà chỉ cần cung cấp dịch vụ chất lượng tốt. Lợi nhuận thu được có thể dùng vào việc phát triển hạ tầng quanh bãi đỗ xe, triển khai thiết bị hỗ trợ tìm kiếm chỗ đỗ nhanh chóng và tiện ích... Hiện nay, ở những điểm nhà nước chưa tổ chức thu, người dân đã phải trả thậm chí lên đến vài trăm nghìn đồng cho chỉ 1-2 giờ đỗ xe.
Vì vậy, tôi rất quan tâm đến một đề xuất mới, là sử dụng công nghệ thu phí không dừng ETC. Cách thực hiện được mô tả như sau: nhân viên dùng thiết bị cầm tay quét thẻ vào bãi đậu, hệ thống sẽ trừ tiền trong tài khoản chủ xe. Với ôtô chưa có tài khoản nhưng muốn đỗ, nhân viên sẽ thông báo đơn vị thu phí đến dán thẻ hoặc hướng dẫn đến địa điểm mở tài khoản. Tài xế không hợp tác sẽ bị xử lý.
Phương án này được đánh giá thuận lợi hơn khi khấu trừ trực tiếp qua tài khoản trả trước của chủ xe, giúp doanh thu tăng 30-50%; đồng thời giảm một nửa nhân sự so với thuê phần mềm My Parking, nhân viên thu phí cũng không tiếp xúc trực tiếp tài xế nên hạn chế tiêu cực.
Theo tôi, đây có thể là một giải pháp đáng được cân nhắc, xuất phát từ những ưu điểm sau. Thứ nhất, hệ thống ETC đã có sẵn, đơn vị thu phí sẽ không tốn nguồn lực để phát triển một phần mềm mới, tương tự My Parking. Thứ hai, việc dán thẻ ETC đã có độ phủ lớn trên các phương tiện ở Việt Nam. Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho biết, tính đến hết tháng 8/2022, số lượng xe đã dán thẻ thu phí không dừng (ETC) trên toàn quốc đạt hơn 3,8 triệu phương tiện (khoảng 84%).
Nhưng để phương án này có thể áp dụng và được người dùng chấp nhận rộng rãi, có nhiều điểm vẫn cần được hoàn thiện. Trong đó, quan trọng nhất là vấn đề quản lý con người trong quá trình thu phí. Thực tế ở TP HCM cho thấy, từng tồn tại thực trạng: thay vì cài app để trừ tiền qua hệ thống thanh toán, nhiều người đã trả tiền trực tiếp cho nhân viên. Khi chuyển sang thu phí bằng ETC, việc này có thể tái diễn ra nếu đơn vị thu phí không giám sát được yếu tố con người, khiến tiền hao hụt đi thay vì được thu chi minh bạch qua hệ thống.
Tôi không nghĩ thu phí đậu xe nội đô - vừa giải quyết nhu cầu của người dân, vừa góp phần tăng ngân sách - lại là bài toán khiến nhà quản lý phải loay hoay đến vậy.
Vũ Ngọc Bảo
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Ám ảnh chỗ đậu xe
Ở Nhật Bản, người mẹ có mối liên hệ rất mật thiết với con cái. Họ ngủ cùng con và luôn mang đứa trẻ theo mình. Trước đây, các bà mẹ hay dùng địu để đưa trẻ ra ngoài cùng mình.
Mối quan hệ này thể hiện ở việc: các bà mẹ chấp nhận mọi thứ mà đứa trẻ làm. Trong mắt họ, bọn trẻ luôn hoàn hảo. Người Nhật tin rằng, từ 5 tuổi trở xuống, trẻ được phép làm bất cứ điều gì chúng muốn.
Các bậc phụ huynh nước ngoài có thể coi đây là sự chiều chuộng thái quá nhưng họ đã nhầm. Nguyên tắc này để trẻ biết rằng chúng đang làm tốt.
Thái độ này của cha mẹ với trẻ sẽ góp phần tạo ra ‘amae’. Từ này khó dịch sang các ngôn ngữ khác, nhưng có thể hiểu là ‘mong muốn được yêu thương’. ‘Amae’ là nền tảng trong mối quan hệ giữa người mẹ và con cái. Điều đó có nghĩa là trẻ có thể tin tưởng vào cha mẹ và tình yêu thương của cha mẹ, và ngược lại khi cha mẹ già cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ của con cái đã trưởng thành.
![]() |
Trong một tác phẩm nghệ thuật vào cuối thế kỷ 17 - đầu thế kỷ 18 (bức tranh bên phải), bà mẹ đang cùng em bé ngắm cá vàng. |
Có một nghiên cứu được tiến hành bởi các nhà khoa học Mỹ và Nhật Bản chứng minh rằng có mối liên hệ giữa việc khuyến khích con cái với hành vi của bọn trẻ.
Các nhà khoa học cho rằng thái độ tích cực của cha mẹ sẽ giúp giảm các hành vi có vấn đề, đồng thời cải thiện hành vi rối loạn phát triển của trẻ.
Hệ thống giáo dục Nhật Bản
![]() |
Trong hệ thống giáo dục Nhật Bản, tất cả mọi người đều được đối xử công bằng. Trong ảnh là công chúa Ayako đang biểu diễn cùng các bạn trong một lễ hội thể thao ở Tokyo.
Theo cách nuôi dạy con kiểu Nhật, trước 5 tuổi, trẻ em là một thực thể hoàn hảo. Nhưng từ 5 tới 15 tuổi, chúng được cư xử như những người phục vụ, và từ năm 15 tuổi trở đi, chúng được đối xử bình đẳng như bố mẹ và những người khác.
Nhiều người nước ngoài không hiểu quan điểm này của người Nhật và diễn giải nó một cách không chính xác. Triết lý này nhằm mục đích nuôi dạy những công dân vì một xã hội tập thể, nơi mà lợi ích cá nhân không phải là điều quan trọng nhất.
Trong giai đoạn đầu tiên - 5 năm đầu đời, cha mẹ dành tình yêu vô điều kiện cho trẻ.
Trong giai đoạn thứ 2 - từ 5 tới 15 tuổi, tình yêu ấy không biến mất. Nhưng đứa trẻ phải học cách sống theo các quy tắc của xã hội và cố gắng tìm mục đích sống của mình trong thế giới ấy. Vì sự gắn bó giữa người mẹ và con cái rất mật thiết, nên đứa trẻ cố gắng làm mọi thứ đúng cách để không làm người mẹ thất vọng.
Trong giai đoạn thứ 3 - từ 15 tuổi trở lên, đứa trẻ trở thành một thành viên hoàn thiện của xã hội.
Coi trọng gia đình
![]() |
Thông thường, mẹ là người chăm sóc con cái. Mẹ và con cái dành nhiều thời gian cùng nhau. Người Nhật cho rằng không nên cho trẻ đi mẫu giáo trước 3 tuổi. Cha mẹ cũng không đề nghị ông bà giúp chăm sóc con cái và ít khi thuê người giúp việc.
Tuy vậy, bọn trẻ không xa cách ông bà, mà vẫn dành nhiều thời gian chơi với ông bà và người thân.
Cha mẹ làm mẫu
![]() |
Có một thí nghiệm liên quan đến các bà mẹ Nhật Bản và châu Âu. Họ đều được đề nghị xây một kim tự tháp. Các bà mẹ tới từ 2 nền văn hoá khác nhau đã có những cách làm khác nhau.
Các bà mẹ Nhật Bản tự xây kim tự tháp, sau đó yêu cầu trẻ làm lại việc đó. Nếu trẻ không làm được, chúng bắt đầu làm đi làm lại.
Trong khi đó, các bà mẹ châu Âu giải thích cách xây kim tự tháp cho trẻ và đề nghị trẻ tự làm.
Như vậy, mẹ Nhật làm theo nguyên tắc ‘làm giống như mẹ làm’, còn mẹ Âu thì để trẻ tự làm mà không làm mẫu.
Đó là một nguyên tắc nuôi dạy con của người Nhật. Họ không bắt trẻ làm mọi thứ mà mình yêu cầu. Thay vào đó, họ sẽ làm mẫu cho trẻ bắt chước.
Chú ý đến cảm xúc
![]() |
Để dạy một đứa trẻ sống trong một xã hội đề cao giá trị tập thể, điều quan trọng là dạy cho chúng biết cách nhận ra và tôn trọng cảm xúc, sở thích của người khác.
Mẹ Nhật tôn trọng cảm xúc của trẻ bằng cách: không ép trẻ hoặc làm trẻ cảm thấy xấu hổ. Họ dạy trẻ hiểu cảm xúc của người khác, thậm chí là cảm xúc của những vật vô tri. Ví dụ như nếu một đứa trẻ đang cố làm hỏng chiếc xe hơi đồ chơi, bà mẹ người Nhật sẽ nói: ‘Tội nghiệp chiếc xe! Nó sắp khóc đấy’. Còn một bà mẹ Âu sẽ trách mắng trẻ: ‘Dừng lại. Như thế là xấu đấy!’.
Người Nhật không khẳng định phương pháp của mình là tốt nhất. Ngày nay, nhiều giá trị phương Tây cũng đã ảnh hưởng tới truyền thống của họ. Nhưng thái độ cốt yếu của họ dành cho trẻ - là sự yêu thương và bình tĩnh - thì không thay đổi.
Bạn có đồng tình với triết lý nuôi dạy con cái của người Nhật không? Hãy cho chúng tôi biết quan điểm của bạn ở phần bình luận phía dưới.
Mới đây, mỹ nhân người Nhật Bản Aya Miyoshi đã gây tranh cãi khi chia sẻ trong một chương trình truyền hình rằng cô vẫn tắm chung với bố cho đến năm 20 tuổi.
">5 quy tắc dạy con kỷ luật, biết kiểm soát cảm xúc của mẹ Nhật
Khi cảm thấy rất hòa hợp và tin chắc sẽ tiến tới hôn nhân nhưng không ngờ khi Trung đưa người yêu về ra mắt cha mẹ thì lại bị từ chối thẳng thừng. Hai ông bà đã ngầm hẹn ước sẽ thông gia với một người bạn thân có cô con gái là Linh mới du học ở nước ngoài về.
Hai gia đình thường tổ chức đi chơi chung để các con có cơ hội quen biết tìm hiểu nhau. Sau một lần tiệc tùng, chếnh choáng vì men say Trung đã trót "vượt rào" với Linh. Nào ngờ chỉ có một lần thôi Linh đã "trúng thưởng" ngay và có thai. Trước áp lực của hai gia đình, đám cưới "chạy bầu" được tổ chức chóng vánh sau đó.
Nghe tin đó, Thủy sốc nặng và đau khổ tưởng như không sống nổi trước sự phụ bạc của người yêu. Dù Trung đã giải thích và xin lỗi nhưng cô không thể chấp nhận được sự thật này. Cô bỏ đi vào Nam tìm việc sinh sống.
Một thời gian sau, khi đã nguôi ngoai, Thủy đã kết hôn với một kỹ sư xây dựng. Chồng Thủy hết mực yêu thương và che chở cho cô. Đứa con gái của họ ra đời sau đó như minh chứng cho hạnh phúc giản dị mà ấm áp này.
Thời gian cứ êm ả trôi đi. Rồi một lần Thủy bất ngờ gặp Trung ở ngoài đường. Trung nhận ra cô trước: "Thủy à? Anh Trung đây!"
Thủy ngỡ ngàng nhìn người đàn ông trông thành đạt trước mắt mình, kỉ niệm xưa ùa về, có ngọt ngào, có cay đắng.
Cả hai vào một quan cà phê nói chuyện với nhau. Theo Trung kể, anh đã có một đứa con trai nhưng vợ chồng không mấy hạnh phúc. Do lấy nhau vì hai bên gia đình ép buộc, Linh mang thai khiến Trung buộc phải chia tay với Thủy để lấy cô nên anh cảm thấy rất uất ức. Cho rằng mình đã bị "dính bẫy".
Về phần mình, Linh cũng cho rằng Trung vô trách nhiệm. Lúc xảy ra quan hệ anh cũng không kém phần chủ động, còn đổ lên đầu cô. Bản thân cô cũng du học nước ngoài về nước, gia đình đàng hoàng, đâu có thiếu người theo đuổi, cần gì phải ăn vạ anh.
Mâu thuẫn phát sinh khiến hôn nhân của họ không quá êm ấm. Áp lực cuộc sống, chăm sóc con nhỏ, việc nhà cửa không khiến tình cảnh được cải thiện mà còn khiến họ càng xa nhau hơn. "Giờ bọn anh sống với nhau vì đứa con thôi. Chắc đây là quả báo cho việc phản bội em ngày trước", Trung buồn bã.
Giờ đã có gia đình hạnh phúc nên Thủy cũng không chấp nhặt chuyện ngày xưa. Cô chỉ nhớ lại quãng thời gian tuổi trẻ ngọt ngào hai người đã từng có với nhau. Do vậy, thấy Trung không được hạnh phúc, cô cảm thấy rất thương anh.
Lần đầu gặp lại của họ cũng không lâu vì Trung còn bận công việc. Giải quyết xong, anh chỉ gọi điện cho cô rồi bay về nhà. Tuy nhiên, quan hệ của hai người không dừng ở đó.
Những lần đi công tác sau, họ lại thường xuyên gặp lại nhau trong những không gian riêng tư chỉ có hai người. Một trong số đó còn kết thúc tại "nhà nghỉ" mở đầu cho một chuỗi ngày say đắm với những cuộc hẹn hò liên tiếp.
Cho đến khi Thủy bất ngờ mang thai. Vấn đề là cô không biết cái thai đó là của chồng hay người tình.
Đứa bé càng lớn lên càng giống Trung thì Thủy dần tin linh cảm của mình là đúng. Và rồi một lần khi Thuỷ đưa con đến quán cà phê đã hẹn với Trung, quả nhiên vừa nhìn thấy đứa bé Trung đứng ngây người, nghẹn ngào không nói nên lời.
Để tin chắc là con mình, Trung đã lấy được mẫu tóc của thằng bé lẳng lặng cầm đi đi xét nghiệm ADN và đưa cho Thủy xem tờ giấy ghi kết quả là: Quan hệ cha con. Trung nói: "Anh muốn hai chúng mình ly hôn để cả nhà đoàn tụ. Anh không muốn con mình phải gọi người khác làm bố. Đằng nào thì cuộc hôn nhân của anh cũng không hạnh phúc, ly hôn là chuyện sớm muộn. Còn em, nếu chồng em biết cu Bi không phải con anh ta, chắc gia đình cũng tan vỡ thôi".
"Nhưng em còn con gái nữa. Nếu ly hôn, mỗi người nuôi một đứa, em sẽ mất con gái. Em sợ lắm", Thủy bật khóc.
"Anh để em suy xét đã", Thủy trả lời sau một lúc yên lặng.
Từ sau khi chắc chắn sự thật, mỗi ngày về nhà thấy chồng đang nâng niu nựng con trai, Thủy thấy xót xa và ân hận vô cùng. Cô càng không thể phản bội anh để đến với người cũ. Cô khóc như mưa, cô đã sai, sai thật rồi. Cô cảm thấy nhục nhã, bẽ bàng vô cùng.
Sau khi thấm thía, Thủy đến gặp Trung cầu xin anh vì cô và đứa con mà buông tha mối quan hệ này. Cô bắt anh hứa đây là bí mật "sống để bụng, chết mang theo" và cô thề sẽ chăm sóc cho đứa trẻ thật tốt.
"Anh cũng có một đứa con trai, lẽ nào anh muốn nó phải sống cảnh gia đình đơn thân. Anh và em có sai lầm, nhưng mình không thể sống hạnh phúc nếu làm nhiều người khác bị tổn thương được", Thủy nói.
Trung sững sờ bởi anh không nghĩ Thủy sẽ từ chối. Chẳng lẽ anh lại nhẫn tâm xé tan hạnh phúc của Thủy? Anh đã làm cô đau khổ một lần, giờ anh nên đền bù cô bằng cách yên lặng ra đi để cầu chúc cô hạnh phúc với lựa chọn của mình.
Về phần mình, anh nhận thấy mình đã quá vì người cũ mà lạnh nhạt với vợ. Sau tất cả, anh nhận ra sai lầm và cầu mong ông trời cho anh một cơ hội hàn gắn với cô ấy.
Hàng ngày, mẹ chồng luôn rao giảng tôi về đạo đức làm vợ, phải biết hi sinh, chung thủy với chồng nhưng một ngày, tôi bất ngờ khi gặp bà vào nhà nghỉ với nhân tình.
">Giọt nước mắt ân hận của người đàn bà ngoại tình
Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
Ngày 10/01, thương hiệu thời trang cao cấp Gucci thay đổi ảnh đại diện trên trang mạng xã hội. Khác với các logo được thiết kế cẩn thận trước đó, hình ảnh mới nhất cho thấy dòng chữ Gucci được viết tay đơn giản, nét chữ nguệch ngoạc trên nền phông xanh nhạt. Ngoài ảnh đại điện, ảnh cover của nhà mốt cũng theo phong cách này với dòng chữ “Fall Winter 2020 Men’s Collection” (tạm dịch: Bộ sưu tập thu đông cho nam giới năm 2020). Ảnh chụp màn hình.
Cộng đồng mạng khó hiểu lẫn thích thú trước lần thay đổi "bộ nhận diện" của Gucci. "Khi designer xin nghỉ Tết sớm", "Khi người duy nhất biết thiết kế trong công ty bạn trở nên lười biếng" là hai trong số nhiều bình luận hài hước người dùng để lại dưới ảnh đại diện này. Nhanh chóng, nhiều người dùng hưởng ứng trào lưu này. Ảnh: Phụng Liên. |
![]() |
Với phông xanh đơn giản, người dùng có thể tùy ý viết, vẽ, sáng tạo nội dung theo ý thích. Phần lớn bắt chước theo nét chữ trẻ con, nguệch ngoạc như Gucci, trong khi nhiều người khoe khả năng viết chữ đẹp của mình. "Chưa bao giờ việc đu trend lại dễ dàng như vậy", tài khoản Ann Tâm bình luận. Ảnh: Lê Bách. |
![]() |
Ngôi sao nổi tiếng Taylor Swift cũng trở thành nhân vật được cộng đồng mạng "chế" theo phong cách Gucci. Ảnh: Huynh Phạm. |
![]() |
Ngoài ra, dân mạng còn sáng tạo thêm các hình vẽ, cách điệu nét chữ để cho ra đời một bức ảnh "đậm chất Gucci" theo ý thích cá nhân. Ảnh: Nguyễn Khoa Tú. |
![]() |
Các shop bán hàng online cũng nhanh chóng "bắt trend" để quảng cáo mặt hàng của shop mình. Ảnh: Thao Vyy. |
![]() ![]() |
Cộng đồng mạng "phủ xanh" Facebook với ảnh đại diện, ảnh cover "ăn theo"Gucci. Ảnh: Hội hâm mộ Marvel/ Thị Bo. |
![]() |
Logo của thương hiệu cao cấp Louis Vuitton với hai chữ L và V lồng vào nhau cũng được dân mạng thiết kế lại theo phong cách viết tay không đều, nguệch ngoạc. Ảnh: Minh Hoàng. |
Danh sách thách cưới của nhà gái không chỉ khiến chàng trai toát mồ hôi mà cư dân mạng cũng sửng sốt.
">Dân mạng bắt trend nét chữ nguệch ngoạc của Gucci
Vẻ đẹp hùng vỹ của các thác nước luôn khiến du khách thấy choáng ngợp. Nhưng đến với đảo Unst ở Scotland, đôi khi, bạn được chứng khiến những khoảnh khắc còn mạnh hơn thế - thác nước chảy lộn ngược lên trời từ vách đá.
Đó không phải hiện tượng gì đặc biệt. Chẳng qua vào những ngày gió lớn, sức gió trên đảo quá mạnh, thổi bay dòng nước chảy ngược lên mỏm đá phía trên.
Có dịp đến thăm đảo Unst, một du khách có tên Robbie Brookes không bỏ lỡ cơ hội ghi lại khoảnh khắc ấn tượng này. Theo Brookes, hiện tượng này xuất hiện khi trên đảo có mưa lớn và gió mạnh thổi từ hướng đông bắc hoặc đông nam.
Cảnh tượng tương tự từng xuất hiện ở một thác nước tại Cumbria, thuộc công viên quốc gia Yorkshire Dales, Vương quốc Anh
Du khách cũng có thể chiêm ngưỡng hiện tượng tương tự từng xảy ra trên đảo Skype ở Scotland. Đó là thời điểm tháng 10/2018 khi cơn bão Callum tràn qua đảo, sức gió quá mạnh khiến dòng chảy của thác bị tạt ngược lên trời.
Khu nghỉ dưỡng nổi tiếng tại thiên đường ngắm bắc cực quang Lapland (Phần Lan) có phòng nghỉ nhà kính 360 độ, là địa điểm lý tưởng trong tiết trời mùa đông tuyết trắng.
">Thác nước chảy ngược lên trời từ vách đá
Kiêu Kỵ thuộc xã Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) là làng duy nhất Việt Nam chuyên làm quỳ vàng bạc.
Đây là nghề chế biến vàng thật, bạc thật thành bột vàng, bạc (gọi là quỳ) bằng phương pháp sản xuất thủ công.
Những công trình kiến trúc, những bức tượng Phật, hoành phi câu đối cho tới tranh sơn mài… lấp lánh ánh vàng, bạc ở Việt Nam hầu như đều có công của nghệ nhân làm quỳ nơi đây.
Bức tượng tổ nghề Nguyễn Quý Trị dát vàng trong nhà thờ tổ ở làng Kiêu Kỵ. |
Theo ông Lê Bá Chung - nghệ nhân làng Kiêu Kỵ, làng nghề truyền thống này gắn liền với tên tuổi và công lao của ông tổ nghề Nguyễn Quý Trị.
Nghề làm quỳ vàng ở Kiêu Kỵ đã có lịch sử hình thành và phát triển tương đối lâu đời, xuất hiện khoảng 300 - 400 năm trước.
Dân làng Kiêu Kỵ rất biết ơn tổ nghề Nguyễn Quý Trị. Ông đỗ tiến sĩ đời Cảnh Hưng (1740 - 1786). Khi đang giữ chức Tả Thị Lang, ông đi sứ sang Trung Quốc.
Trong chuyến đi này, ông thấy người Trung Quốc có nghề đập dát vàng bạc (để sơn son thếp vàng câu đối hoành phi, tượng…). Ông đã quyết tâm học nghề, mong muốn đưa về quê nhà.
Nghĩ là làm, cuối cùng ông Nguyễn Quý Trị cũng học được nghề độc đáo này. Sau khi về nước, ông nghiên cứu và truyền nghề lại cho dân làng Kiêu Kỵ với mong muốn người dân có thêm công việc kiếm sống.
Tương truyền sau khi ông Nguyễn Quý Trị truyền nghề cho dân làng, vào ngày 17/8 (âm lịch) ông rời làng ra đi, về sau không ai rõ tung tích. Để nhớ công ơn của ông, làng Kiêu Kỵ suy tôn ông là ông Tổ nghề quỳ vàng bạc và lấy ngày ông ra đi làm ngày cúng giỗ rất trọng thể.
![]() |
Thợ làm việc tại làng Kiêu Kỵ. |
Theo đó, vào ngày 16 -17/8 làng tổ chức hát chèo và lễ tế. Ngày 11-12/1 hàng năm, làng tiến hành làm lễ động thổ để khai tràng, lễ tế. Những gia đình theo nghề sẽ làm mâm cỗ xôi, gà đến nhà thờ tổ, cầu mong cho công việc thuận lợi, một năm gặp nhiều may mắn.
Sau ngày này, tất cả công việc sản xuất quỳ vàng bạc của làng mới bắt đầu.
Cũng theo người làng Kiêu Kỵ, ngoài việc suy tôn ông Nguyễn Quý Trị làm Tổ sư của mình thì làng còn coi ông Vũ Danh Thuận làm hậu tổ nghề của làng.
Ông Vũ Danh Thuận là một nhà nho, nghệ nhân có tài ở Kiêu Kỵ thời Nguyễn. Ông đảm nhận hết việc trang trí thếp vàng nội thất cung điện triều Nguyễn ở Huế.
Bí mật ở làng nghề hàng trăm tuổi
Với nhiều làng nghề ở đất Thăng Long xưa như nghề sơn, nghề thêu… các cụ tổ nghề không chỉ truyền dạy nghề cho người dân trong làng mà đông đảo các làng lân cận cũng được học. Nhờ vậy nghề được nhân rộng nhiều vùng trên cả nước.
Tuy nhiên điểm độc nhất vô nhị của nghề làm quỳ vàng ở Kiêu Kỵ là ông tổ Nguyễn Quý Trị chỉ truyền nghề cho người trong làng.
Theo bà Phạm Thị Ngọc (60 tuổi, thợ ở làng Kiêu Kỵ), có thể là do công việc liên quan đến vàng nên những người thợ cần sự tin tưởng và trung thực. Giữ kín bí quyết nghề là một trong những điều nghiêm ngặt đối với họ.
Người lạ ở địa phương khác đến xin việc ít khi được chủ cơ sở quỳ vàng chấp nhận do khó kiểm soát việc thất thoát vàng.
![]() |
Một sản phẩm ở làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm. |
Bởi vậy, làng Kiêu Kỵ đã trở thành nơi duy nhất tồn tại nghề dát vàng từ xưa cho đến nay ở Việt Nam.
Theo nghệ nhân Lê Bá Chung, tại cột cái ở nhà thờ tổ của làng, cụ Nguyễn Quý Trị đã đóng lên cột cái đinh loại răng vừa dài 15 cm và thề rằng: ‘Không ai được truyền nghề này ra ngoài’.
Một tục lệ khác đặc biệt của làng là người dân - ai muốn học làm nghề quỳ vàng đều phải làm lễ khấn tổ nghề.
Ông Chung cho biết thêm: ‘Theo quan niệm của làng, nếu tổ nghề cho làm nghề, công việc sẽ thuận lợi. Nếu tổ nghề không cho, thợ đánh ra thành phẩm xấu và thường xuyên bị đánh vào tay’.
Nghề làm quỳ vàng lắm công phu và cũng trải qua nhiều biến động. Sau hai cuộc chiến tranh, nghề gần như mai một. Sau này, khi đời sống, kinh tế của người dân được nâng cao, nhu cầu trùng tu di tích, công trình kiến trúc tăng lên khiến nghề có cơ hội phát triển trở lại.
Hiện, Kiêu Kỵ vẫn là ngôi làng duy nhất trên cả nước làm nghề quỳ vàng. Sự độc đáo này đã trở thành niềm tự hào của người làng Kiêu Kỵ và người Hà Nội nói chung.
Đã có 4 đời làm nghề dát vàng bạc, gia đình nghệ nhân Lê Bá Chung từng thực hiện những sản phẩm lên tới vài cân vàng.
">Bí mật ở làng nghề dát vàng duy nhất Việt Nam
Bí quyết "hút" khách của tiệm đậu phụ gần 200 tuổi (Nguồn: NHK).
Bí quyết "hút" khách của tiệm đậu phụ gần 200 tuổi
友情链接