Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
本文地址:http://member.tour-time.com/html/4b495400.html%20l
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
Các thầy cô giáo được tuyên dương là người có tư cách đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, có khả năng truyền cảm hứng trong công tác dạy học được phụ huynh, nhà trường và xã hội ghi nhận. Trong đó ưu tiên các giáo viên có thời gian giảng dạy lâu năm, giáo viên trẻ lên vùng sâu, vùng xa dạy học, có thành tích tiêu biểu xuất sắc trong công tác giáo dục.
Ban tổ chức thông tin về chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô" năm 2019. |
Mỗi thầy cô giáo dạy học sinh dân tộc thiểu số được tuyên dương năm nay sẽ được nhận 1 sổ tiết kiệm 10 triệu đồng cùng bằng khen của TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và các hình thức khen thưởng khác của Ủy ban Dân tộc và Bộ GD-ĐT.
Theo kế hoạch, chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2019 sẽ nhận hồ sơ xét tuyên dương từ ngày 25/7 đến hết ngày 25/9/2019. Dự kiến lễ tuyên dương được tổ chức vào dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm 2019 tại Hà Nội.
Trong 4 năm qua, chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” đã tuyên dương 214 thầy giáo, cô giáo công tác tại các trường học điểm lẻ tại 64 huyện nghèo, các trường học nằm trên đảo thuộc các huyện đảo và các đơn vị hành chính cấp huyện có xã đảo, các cơ sở giáo dục chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập và trung tâm bảo trợ xã hội và các cán bộ chiến sĩ bộ đội biên phòng làm công tác dạy học giúp đỡ học sinh đến trường.
Thanh Hùng
Gia đình bị mất bò, nên thí sinh dự kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019 là người đồng bào thiểu số ở huyện Đakrông (Quảng Trị) đã lên rừng tìm, quên luôn giờ thi.
">Sẽ tuyên dương 63 giáo viên đang giảng dạy tại các vùng khó năm 2019
Tất cả các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực trọng điểm của tỉnh đều đã chấp nhận hình thức thanh toán trực tuyến, đặc biệt trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, an sinh xã hội, thu chi ngân sách nhà nước... Từ ngày 1/7/2023, Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh và 13 Trung tâm Hành chính công cấp huyện tại Quảng Ninh không còn sử dụng tiền mặt trong thu phí, lệ phí giải quyết thủ tục hành chính. Đến nay, tỉnh đã đạt thu ngân sách Nhà nước gồm thuế, phí, lệ phí qua phương thức thanh toán không dùng tiền mặt với tỷ lệ 99,2%.
Hiện người dân, doanh nghiệp có thể thanh toán lệ phí, học phí, viện phí không dùng tiền mặt; sử dụng tài khoản thanh toán nộp phí, lệ phí, biên bản xử phạt vi phạm giao thông trên Cổng dịch vụ công quốc gia... Đến nay, có trên 61% số người hưởng nhận các chế độ BHXH, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân tại khu vực đô thị.
Từ năm 2022, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai thí điểm “Phố thông minh không dùng tiền mặt” tại Khu du lịch quốc tế Tuần Châu và sẽ triển khai toàn tỉnh. Tại đây, mỗi hộ kinh doanh được cài đặt miễn phí ứng dụng Viettel Money và 1 mã QR code riêng phục vụ cho việc thanh toán. Hay mô hình “Chợ công nghệ mới - Chợ 4.0” tại các chợ trên địa bàn TP. Hạ Long, chợ trung tâm các huyện, thị xã, thành phố hướng tới mỗi ki-ốt tại chợ sẽ trở thành cửa hàng kinh doanh 4.0, chấp nhận thanh toán qua QR-Code cho toàn bộ các giao dịch của khách hàng mua sắm tại cửa hàng.
Trên địa bàn tỉnh, hạ tầng mạng lưới thanh toán không dùng tiền mặt tiếp tục được đầu tư, phát triển mạnh, với nhiều sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiện ích, như: chuyển tiền nhanh 24/7, thanh toán di động, dùng tài khoản viễn thông thanh toán, sử dụng mã QR, ví điện tử... đã đáp ứng được nhu cầu của người dân, doanh nghiệp trong mua bán, trao đổi hàng hóa, sử dụng các dịch vụ... Cùng với đó, là hàng chục tổ chức tín dụng triển khai thanh toán qua Internet, qua kênh điện thoại di động, hoặc cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động trên thị trường.
Các hoạt động truyền thông, hỗ trợ tạo lập tài khoản ngân hàng, ví điện tử, cấp chữ ký số miễn phí… cũng đang được tiến hành để giúp người dân dần hình thành thói quen, hướng tới tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50% vào năm 2025.
Phủ rộng thanh toán số đến cả vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa
Việc thanh toán không dùng tiền mặt ở Quảng Ninh không chỉ được tập trung thực hiện ở địa bàn thành thị, mà đang phủ rộng đến cả vùng nông thôn, vùng sâu, xa.
Đến nay, toàn tỉnh đã hoàn thành xây dựng 54/54 trạm phủ lõm sóng cho 66 thôn, bản, nâng tỷ lệ vùng phủ sóng thông tin di động đạt 100% tại các khu dân cư trên địa bàn; hoàn thành cung cấp dịch vụ đến 97/113 thôn, bản về hạ tầng Internet cáp quang băng thông rộng cố định theo Kế hoạch số 13/KH-UBND ngày 14/1/2022 về phủ sóng di động, cáp quang vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo trên địa bàn. Đây là nền tảng để phát triển thanh toán không dùng tiền mặt rộng khắp toàn tỉnh.
Điển hình là huyện Bình Liêu - huyện có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 96% đang nỗ lực cung cấp dịch vụ kết nối internet băng rộng cố định cho các khu dân cư trên địa bàn; hướng đến hoàn thành chỉ tiêu hơn 80% các cơ sở giáo dục, cơ sở y tế; dịch vụ điện, nước, thu phí và lệ phí thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt.
Quảng Ninh cũng đã triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money đạt được một số kết quả tích cực, tăng cường việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính. Đến nay, khoảng 4 triệu tài khoản Mobile Money được mở; trong đó, hơn một nửa số tài khoản mở ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo.
Thời gian tới, Quảng Ninh sẽ tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức của người dân, doanh nghiệp về thanh toán không dùng tiền mặt; tăng cường kết nối liên thông giữa các tổ chức tín dụng, trung gian thanh toán và các đơn vị cung ứng dịch vụ; phát triển hạ tầng, dịch vụ thanh toán, đẩy mạnh chuyển đổi số, triển khai dịch vụ Mobile Money tại các địa bàn thuộc khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động thanh toán…
ánh Tuyết và nhóm PV, BTV">Thanh toán số thúc đẩy tiêu dùng không tiền mặt rộng khắp Quảng Ninh
Chị Nguyễn Thị Kim Thu (sinh năm 1983, có hộ khẩu thường trú tại số 49/30 Trần Nguyên Hãn, phường Cát Dài, quận Lê Chân, TP. Hải Phòng) cho biết: Gia đình chị có con và cháu cùng đến tuổi vào lớp 1. Theo hộ khẩu thì con, cháu chị sẽ được tiếp nhận vào trường tiểu học Nguyễn Văn Tố.
Tuy nhiên, khi chị và chị dâu của mình đến mua hồ sơ nhập học cho cháu T.U. và cháu K.L vào trường thì gặp nhiều trở ngại. Đỉnh điểm là các cháu đã bị chính cô hiệu trưởng của trường này từ chối tiếp nhận.
Chị Thu cho biết: Vì điều kiện kinh tế chị và gia đình đã chuyển nhà sang quận Kiến An sinh sống. Khi con đến tuổi đi học, chị đã đến trường tiểu học Nguyễn Du, gần nơi sinh sống để xin học cho con.
Tuy nhiên, cô hiệu trưởng trường này không nhận mà yêu cầu về đúng nơi các cháu đăng ký hộ khẩu thường trú để học.
Theo hướng dẫn, chị Thu và chị dâu mình đã về trường tiểu học Nguyễn Văn Tố để xin học cho bọn trẻ.
Thế nhưng khi đến nộp hồ sơ thì bộ phận tiếp nhận hồ sơ tuyển sinh của trường từ chối nhận với lý do chưa có chữ kí của hiệu trưởng, tuy có hộ khẩu nhưng không có người ở thì thuộc diện trái tuyến, sẽ giải quyết sau.
Đúng hẹn, chị Thu cùng chị dâu quay lại trường gặp hiệu trưởng nhà trường là bà Phạm Thị Minh Châu.
Sau khi nghe phụ huynh trình bày, vị hiệu trưởng này tỏ ra khó chịu và đã từ chối nhận con chị với lý do hộ khẩu có nhưng thực tế người không ở địa chỉ thể hiện trên hộ khẩu.
Chị Thu thắc mắc tại sao có rất nhiều phụ huynh xác nhận con họ đã được nhà trường nhận dù hộ khẩu của họ ở Đồng Hòa, Kiến An, Sở Dầu, Hùng Vương… thì bà Châu hẹn 12/7 quay lại.
Ngày 12/7, chị Thu đến trường theo lịch hẹn thì được hiệu trưởng thông báo, đã hết hạn nộp hồ sơ và hồ sơ trái tuyến đã nhận đủ từ trước Tết.
Thậm chí, hiệu trưởng còn nói thêm: "Tôi có quyền được nhận học sinh hay từ chối nhận. Không phải học sinh nào cũng được cô nhận vào trường. Học sinh vào đây gia đình phải có người bảo lãnh như thế nào, có điều kiện làm sao và đóng góp cho nhà trường như thế nào”.
Vì quá bức xúc khi đến trường xin cho con vào học lớp 1 theo đúng hộ khẩu thường trú nhưng bị hiệu trưởng từ chối, chị Nguyễn Thị Kim Thu đã viết tâm thư gửi Bí thư Thành ủy Hải Phòng.
Trao đổi với phóng viên, chị Thu cho hay, để đảm bảo thời hạn xin học, chị đã tìm cách xin học cho con ở một trường khác. Tuy nhiên chị vẫn mong vụ việc được làm rõ theo quy định để tránh tiền lệ xấu cho người khác.
Ngay sau khi có thông tin phản ánh của phụ huynh, UBND TP.Hải Phòng đã có văn bản giao UBND quận Lê Chân khẩn trương kiểm tra, làm rõ.
Bà Phạm Thị Minh Châu, hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Văn Tố cho biết: “Tôi đã có báo cáo giải trình sự việc đến UBND quận Lê Chân. Vụ việc cũng đã được giải quyết, con chị Thu cũng đã học ở trường khác. Tôi không có ý kiến gì thêm hay phản bác lại những phản ánh từ phía chị Thu”.
Trao đổi với VietNamNet chiều nay, bà Nguyễn Thị Lệ Thủy, trưởng phòng giáo dục quận Lê Chân thông tin: Phòng giáo dục đã có giải trình với quận. Hiện đơn vị đã có họp rút kinh nghiệm".
Hoài Anh
Do số lượng học sinh lớp 1 tăng đột biến cùng sức ép về dân số quận đã khiến lượng học sinh vào lớp 1 của Trường Tiểu học Chu Văn An (quận Hoàng Mai, Hà Nội) tăng lên gần 50 em/ lớp.
">Hải Phòng: Có hộ khẩu đúng tuyến, trẻ vẫn bị từ chối tiếp nhận vào lớp 1
Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
Mặc dù hình thức tấn công vào router không phải là mới, nhưng chiến dịch này của Mustang Panda rất nguy hiểm, bởi lẽ: Mã độc do Mustang Panda thiết kế có thể tương thích với nhiều hãng sản xuất khác nhau, điều này có nghĩa ngoài TP-Link, router của hãng khác cũng có nguy cơ bị xâm nhập.
Router bị kiểm soát thì các thiết bị kết nối internet của tổ chức, hộ gia đình có thể bị kiểm soát theo, trong đó bao gồm cả hệ thống camera. Hacker có thể sử dụng router của người dùng để phát tán mã độc, spam, hoặc tấn công các thiết bị khác trong mạng của bạn hoặc trên Internet.
Không những thế, hacker còn có thể chặn hoặc làm giả mạo các gói tin truyền đi hoặc truyền về router của người dùng, để đánh lừa hoặc lấy thông tin từ bạn hoặc các bên liên quan; cũng như có thể thay đổi cấu hình router của người dùng để vô hiệu hóa các tính năng an ninh, như tường lửa, mã hóa, xác thực...
Ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc Kỹ thuật của Công ty NCS chia sẻ thêm, hiện nay ở Việt Nam, số lượng router TP-Link đang được sử dụng là khá lớn, chủ yếu ở các hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, các router của các nhà sản xuất khác cũng có nguy cơ, vì hiện chưa rõ Mustang Panda đã khai thác những lỗ hổng nào để thay được firmware của nhà sản xuất.
Để phòng tránh nguy cơ bị lộ lọt thông tin, chiếm quyền điều khiển hệ thống do việc router của TP-Link bị tấn công, các chuyên gia khuyến nghị người dùng cần khẩn trương cập nhật các bản vá mới nhất của nhà sản xuất thiết bị.
Theo đó, với các thiết bị TP-Link hỗ trợ nâng cấp từ đám mây của nhà sản xuất, người dùng có thể vào giao diện quản trị của router, tiếp đó vào “Advanced”, chọn “System Tools” và “Online Upgrade”, bấm nút “Upgrade” để nâng cấp firmware (nếu có)
Đối với những thiết bị TP-Link không hỗ trợ nâng cấp từ đám mây, người dùng có thể truy cập website của TP-Link, chọn phiên bản theo mã thiết bị của bạn và làm theo hướng dẫn cập nhật thủ công của hãng.
Còn với các hệ thống dùng thiết bị router của các hãng công nghệ khác, người dùng có thể tham khảo theo hướng dẫn sử dụng của hãng để cập nhật phần mềm điều khiển thiết bị.
Nguy cơ tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam từ 10 lỗ hổng mớiCục An toàn thông tin, Bộ TT&TT vừa cảnh báo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có sử dụng Windows về 10 lỗ hổng ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng tồn tại trong những sản phẩm của Microsoft.">Nguy cơ lộ thông tin người dùng Việt do thiết bị định tuyến TP
Trước đó, chính phủ Trung Quốc đã yêu cầu các doanh nghiệp công nghệ trong nước dỡ bỏ “hàng rào quanh khu vườn”, chỉ tình trạng “ngăn sông, cấm chợ” hệ sinh thái, chặn liên kết sang dịch vụ đối thủ.
Vào năm 2021, Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin ban hành hướng dẫn các công ty Internet tự tiến hành các biện pháp xoá bỏ việc chặn liên kết ra website bên ngoài.
Sáng kiến này là một phần trong chiến dịch trấn áp rộng rãi hơn của Bắc Kinh về các vấn đề như hoạt động độc quyền, an ninh mạng và quyền của người tiêu dùng.
Cùng năm đó, WeChat Pay mở cửa hệ sinh thái cho UnionPay, dịch vụ thanh toán thẻ ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước. Người dùng WeChat có thể quét mã UnionPay và ngược lại để thanh toán ngoại tuyến.
Tuy nhiên, “bức tường ảo” giữa WeChat Pay và Alipay của Ant Group, hai hệ thống thanh toán di động hàng đầu Trung Quốc, chiếm hơn 90% thị trường nội địa, vẫn chưa được xoá bỏ.
Năm ngoái, Alipay đã thử nghiệm giới hạn một phương thức chuyển tiền gián tiếp để người dùng chuyển khoản sang WeChat Pay.
Dịch vụ dùng thử cho phép một số lượng hạn chế người dùng Alipay tạo mã QR để gửi cho người dùng WeChat, sau đó họ có thể sử dụng Alipay để quét mã và nhận tiền.
Vào tháng 9, Mu Changchun, người đứng đầu bộ phận NDT kỹ thuật số (e-CNY) đã kêu gọi WeChat Pay, Alipay và các ứng dụng ngân hàng thương mại thống nhất tiêu chuẩn mã QR thanh toán e-CNY trong thời gian tới, hướng đến mục tiêu đưa e-CNY trở thành phương thức thanh toán tuỳ chọn trên “tất cả các nhà bán lẻ”.
WeChat hiện có 1,3 tỷ người dùng hoạt động hằng tháng, cho biết họ đã hỗ trợ đồng tiền kỹ thuật số của Trung Quốc trên ví điện tử, các tính năng video ngắn cùng những chương trình nhỏ trên ứng dụng.
(Theo SCMP)
Tencent bắt tay ba nhà mạng lớn Trung Quốc xoá ‘rào cản’ người dùng ví điện tử
Thời điểm đó, nhiều tin đồn cho rằng ông trùm đã chi số tiền không nhỏ để “bao” Ai Kago.
Trước làn sóng chỉ trích, Ai Kago giải thích chỉ vô tình gặp ông trùm trong chuyến du lịch. Cô đi Hàn Quốc cùng người bạn thân và tình cờ tiếp xúc với hai người đàn ông, trong đó có ông trùm xã hội đen.
Dù lên tiếng giải thích, danh tiếng của Ai Kago vẫn bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Cô bị khán giả tẩy chay và mất vai diễn vì bê bối. Từ nữ thần tượng sở hữu lượng người hâm mộ đông đảo, Ai Kago phải tạm rút lui khỏi làng giải trí.
Ai Kago sinh năm 1988, từng là thành viên của nhóm nhạc nổi tiếng Morning Musume khi mới 12 tuổi. Cô thuộc thế hệ thứ 4 của nhóm và nhanh chóng trở thành thành viên nổi bật nhất. Tuy nhiên, Ai Kago sau đó bị đuổi khỏi nhóm vì hút thuốc lá khi chưa đủ tuổi.
Sau khi chuyển hướng làm diễn viên một thời gian, Ai Kago trở lại vai trò ca sĩ và thành lập nhóm nhạc Girls Beat. Tuy vậy, nhóm chỉ hoạt động 3 năm và tan rã năm 2016.
Ai Kago cũng có đời tư khá phức tạp. Cô từng chịu nhiều tai tiếng khi ly hôn năm 2016. Hiện tại, Ai Kago đang nuôi 2 con và nỗ lực quay trở lại làng giải trí.
Ai Kago trong một buổi phỏng vấn:
Hà Vy
">Ca sĩ Ai Kago làm tiếp viên quán bar, bị tẩy chay vì đi cùng trùm xã hội đen
Hà Giang: Khó khăn trong chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt
Hiệp Hà - Hoàng Duy
">10 ứng viên sáng giá vương miện Miss Grand Vietnam 2022
友情链接