Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Arda Kardzhali, 19h00 ngày 7/4: 3 điểm xa nhà
本文地址:http://member.tour-time.com/html/4b594591.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Omonia Aradippou vs Nea Salamina Famagusta, 23h00 ngày 7/4: Trụ hạng thành công
Dylan Nacass, 23 tuổi, đến từ Pháp, đã bị cá mập tấn công khi anh lướt sóng tại bãi biển Bell's ở Victoria, Australia vào ngày 8/5.
Dù bị tấn công nhưng Dylan đã thoát được với chỉ một vết rách nhỏ sau khi con cá mập bám vào chân anh.
Video được quay lại cho thấy chàng trai người Pháp đã chèo ván bằng tay sau khi bị cá mập đuổi. Matthew Sedunary, một người lướt ván địa phương cũng đã bơi đến giúp Dylan khi ông nghe thấy tiếng kêu cứu. ‘Tôi vội lao đến nhưng không nghĩ đó là một tình huống nghiêm trọng, cho tới khi tôi nhìn thấy vây của con cá mập’, ông kể lại.
Cả hai sau đó đã chèo vào bờ trong khi con cá mập vẫn tiếp tục lượn lờ quanh khu vực.
![]() |
Dylan chỉ bị thương nhẹ ở chân. |
‘Tôi đánh nhau với nó, và may mắn là không sao cả, tôi vẫn sống. Mọi thứ đều tốt và trong vòng 1 tuần tới, khi chân tôi ổn, tôi sẽ ra đó lướt ván lại’.
Tuần trước, một người lướt sóng cũng đã tiết lộ việc anh đối mặt với một đàn cá mập 20 con. Đó là Tom Gillespie, người đã bơi dưới nước trong khoảng 2 giờ để ngắm các sinh vật ngoài khơi biển Co Clare ở Ireland cùng với một vài người khác.
Cả nhóm khó có thể tin vào mắt mình khi nhìn thấy những con cá mập đang mở miệng để hút sinh vật phù du. Tuy nhiên, nỗi sợ hãi nhanh chóng biến mất khi đàn cá mập từ từ di chuyển qua họ.
Khi bé trai bị sợi dây kéo lên không trung trong tư thế treo cổ, cô bé đã kịp thời giải cứu khiến người xem thót tim.
">Chàng trai hành động khó tin khi bị cá mập tấn công
Theo ông Toản, món ăn nghi vấn gây ngộ độc là cá biển kho, do Công ty cổ phần chế biến thủy sản Hạ Long cung cấp nguyên liệu. Đơn vị này có đủ điều kiện và giấy phép kinh doanh.
Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm mẫu cá cho thấy chất histamin cao gấp 40 lần hàm lượng tiêu chuẩn, có thể là nguyên nhân gây ngộ độc. Cơ quan chức năng đang tiếp tục làm rõ căn nguyên.
Trong hải sản, cá là một trong những nguồn thực phẩm có chứa lượng histamin cao nhất. Cụ thể, các loại cá biển như thu, cơm, ngừ, trích, đuối... nếu không được giữ đông tốt sau khi đánh bắt, hay bảo quản lạnh kém, sẽ khiến vi khuẩn phát triển mạnh và biến đổi axit amin histidine thành histamin gây độc cho người.
Trước mắt, căn cứ theo Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thức phẩm, Công ty TNHH dịch vụ Thành Hưng - đơn vị cung cấp bữa ăn - bị phạt 180 triệu đồng, do số lượng người bị ngộ độc lớn.
Phạt 180 triệu đồng công ty khiến hàng trăm công nhân ngộ độc
Nắm chặt bức ảnh con trai trong tay, Michael lên chuyến bay từ Thượng Hải đến Bắc Kinh để thực hiện một cuộc trò chuyện đầy khó khăn.
Sau bữa tối với bố mẹ, Michael long trọng tổ chức một cuộc họp gia đình và thừa nhận bí mật anh từng giữ kín trong nhiều năm: Anh là người đồng tính. Nhưng một bí mật khác còn gây sốc hơn: Anh đã có một cậu con trai.
Mặc dù đã sống cùng người tình đồng giới 8 năm nay, nhưng Michael chưa bao giờ công bố thông tin này. Năm 2013, sau khi cặp đôi ổn định công việc, chỗ ở, họ quyết định thuê người sinh con hộ. Vài tháng đầu sau khi con trai chào đời, họ chăm sóc con cùng một vú em, nhưng không lâu sau, cặp đôi nhận ra mình không kham nổi. Cuối cùng, Michael - cha ruột của đứa bé đã lấy hết can đảm nói chuyện với bố mẹ anh để nhờ họ giúp chăm sóc con.
Ngay sau khi thông báo cùng lúc 2 tin bất ngờ, Michael đưa tấm hình con trai cho bố mẹ xem. Dĩ nhiên, họ cũng sốc và câu hỏi đầu tiên được đặt ra là “con có chắc nó là con của con không?”, “con không nói dối bố mẹ chứ?”.
Michael nhớ lại câu chuyện và kết luận rằng việc thông báo cho bố mẹ khi đã có con mang lại cho anh một lợi thế: Bố mẹ anh không còn nhiều thời gian để quan tâm đến xu hướng tình dục của anh nữa. Một tuần sau, họ đến Bắc Kinh để giúp con trai trông cháu.
Li và Xu - một cặp đồng tính nam người Trung Quốc và cậu con trai. Ảnh minh hoạ: Narratively |
Nếu như trở ngại chính của cộng đồng LGBT ở Mỹ hoặc các nước phương Tây là chủ nghĩa bảo thủ của các tôn giáo thì cộng đồng LGBT ở Trung Quốc lại phải đối mặt với một thách thức khác. Áp lực nối dõi tông đường mới là trở ngại của họ.
Để giảm bớt áp lực này, nhiều người đồng tính đã chọn kết hôn với những người khác giới bình thường, hoặc ký hợp đồng hôn nhân với những người đồng tính khác giới.
Tuy nhiên, việc kết hôn giả không hoàn toàn làm giảm bớt áp lực lên mối quan hệ giữa người đồng tính và phụ huynh. Nhưng việc sinh con thì lại khác. Đứa trẻ sẽ khiến các bậc phụ huynh già có mối quan tâm mới. Cùng với bố mẹ chúng, họ sẽ chia sẻ chung một mục tiêu: Đảm bảo cho đứa trẻ không phải thua kém ai trong một đất nước đang cạnh tranh khốc liệt về tài nguyên kinh tế, giáo dục và xã hội.
Sau một thời gian ngắn bùng nổ chủ nghĩa cá nhân vào những năm 1980, các gia đình nhiều thế hệ ở Trung Quốc lại quay về cách sống như trước đây - tức là bố mẹ lại giúp đỡ con cái trong cuộc sống trưởng thành của chúng. Nguyên nhân là do sự bất ổn về mặt kinh tế và sự thiếu mạng lưới an toàn về mặt xã hội.
Thêm vào đó, những tác động của chính sách kế hoạch hoá gia đình ở nước này đã làm tăng đáng kể sự đầu tư về mặt tình cảm cũng như vật chất của thế hệ lớn tuổi vào đứa con duy nhất.
Ngược lại với mẫu gia đình truyền thống tập trung vào tổ tiên, những gia đình hiện tại ở Trung Quốc đang dành sự quan tâm lớn cho những đứa trẻ.
Vô tình, điều này khiến các gia đình đồng giới “dễ thở” hơn trong mối quan hệ với bố mẹ, bởi vì những người già đã có một mối quan tâm quan trọng hơn giới tính của con cái họ. Đây chính là yếu tố tạo cơ hội cho các mối quan hệ gia đình mới ở Trung Quốc.
Giống như Michael, nhiều người đồng tính cũng chọn thời điểm công khai giới tính với bố mẹ sau khi đã có con.
Sinh ra ở một miền quê, Liangliang công khai giới tính năm con trai anh được 2 tuổi. “Thằng bé đã biết gọi ‘ông ơi’, ‘bà ơi’ và tôi nói với bố mẹ rằng ‘mình cùng nấu gì đó cho thằng bé ăn đi’. Trong khi họ chuẩn bị đồ ăn, tôi đã gọi cho chồng tôi và bảo anh ấy ghé qua nhà. Đó là một thời điểm rất tự nhiên để chúng tôi công bố”.
Một phụ nữ đồng tính khác thì có mối quan hệ phức tạp hơn. Cô kết hôn thoả thuận với một người đồng tính nam để không bị nhòm ngó. Sau khi biết “chồng” mình không có ý định sinh con, mẹ cô đã đề nghị anh hiến tặng tinh trùng cho con gái mình. Hiện tại, cả 3 mẹ con, bà cháu họ đang sống cùng nhau, trong khi anh chồng đang sống với người tình của mình. Thỉnh thoảng, họ cũng ghé qua thăm đứa trẻ.
Mặc dù chiến thuật sinh con mới khai báo không có hiệu quả với tất cả mọi người, song khi chuyện này xảy ra, nỗi lo lắng của các phụ huynh về tính dục của con bị phai nhạt đi đáng kể. Lúc này, họ muốn trở thành một phần trong cuộc sống của đứa cháu. Cũng giống như mọi gia đình khác, đôi khi hai bên xảy ra tranh cãi về cách nuôi dạy trẻ, nhưng mối quan hệ giữa họ cũng được cải thiện khi đứa bé ra đời.
Trong những năm gần đây, các bậc cha mẹ ngày càng lên tiếng ủng hộ giới tính của con cái nhiều hơn thông qua các tổ chức như PFLAG Trung Quốc và các kênh truyền thông.
Việc làm rõ vai trò phức tạp của gia đình đối với cuộc sống của người đồng tính Trung Quốc là vô cùng quan trọng để hiểu được phong trào LGBT ở nước này.
* Trích đăng bài viết của Giáo sư xã hội học Wei Wei, ĐH Sư phạm Hoa Đông, Trung Quốc
Sau khi công khai là người đồng tính, thầy giáo Cui Le đã thu hút sự chú ý của giới truyền thông Trung Quốc, đồng thời chịu sự giám sát của trường đại học nơi anh đang công tác.
">Người đồng tính Trung Quốc 'dễ thở' công khai giới tính sau khi sinh con cho ông bà bế
Nhận định, soi kèo Slovacko vs Hradec Kralove, 23h00 ngày 9/4: Tin vào chủ nhà
Cách TP.HCM 95 km, nhiều du khách tìm đến ruộng muối Long Điền để khám phá cuộc sống chất phác của diêm dân nơi đây. Thị trấn Long Điền (Bà Rịa - Vũng Tàu) nổi tiếng với nghề làm muối lâu đời.
![]() |
Các bậc tiền nhân xưa làm muối bằng phương pháp truyền thống là cô đặc nước biển, hình thành vùng làm muối tại xã An Ngãi và thị trấn Long Điền. |
![]() |
Trải qua bao thế hệ, diêm dân Long Điền vẫn giữ gìn nghề muối truyền thống của cha ông. |
![]() |
Sinh ra và lớn lên ở miền Trung, tôi hiểu rõ sự vất vả của người nông dân làm muối bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. Họ vẫn giữ được sự lạc quan trên gương mặt khắc khổ, chất phác. |
![]() |
Để ghi lại những bức hình ở ruộng muối Long Điền, tôi cùng bà con phơi mình ngoài đồng đến tận trưa. Dưới cái nắng đổ lửa khắc nghiệt, những người lao động vẫn miệt mài thu hoạch muối. |
![]() |
Niên vụ muối hàng năm ở Long Điền bắt đầu từ tháng 9 âm lịch của năm trước đến tháng 4 âm lịch năm sau. |
![]() |
Hiện, toàn huyện Long Điền có gần 300 hộ sản xuất muối. Thu nhập bình quân của lao động làm muối khoảng chỉ khoảng 200 nghìn đồng/ngày công. |
![]() |
Vào vụ muối, từ tờ mờ sáng bà con diêm dân đã ra ruộng bắt tay vào công việc. Số muối kết tinh được cào, gom lại thành đống lớn, để ráo nước và gánh về nền tập kết, chờ bán cho thương lái. Sau khi thu hoạch, bà con nông dân tiếp tục đưa nước vào ruộng để làm vựa muối tiếp theo. |
![]() |
Công việc tuy vất vả, thu nhập chưa cao, thậm chí nhiều hộ còn lỗ vốn khi giá muối thấp, người dân Long Điền vẫn bám ruộng, bám nghề, mong muốn gìn giữ nghề cha ông. |
Để leo từ trên làng xuống dưới, người dân phải mất tới 2 giờ đồng hồ. Khi có nông sản cần đi bán, họ cũng phải leo xuống bằng chiếc thang gỗ.
">Nét đẹp lao động trên đồng muối Long Điền
Mỗi lần chỉ chụp cho một cặp vợ chồng, nhưng nhóm phải huy động 20-30 người để phân việc cho nhau. Người trang điểm cô dâu, người giúp chú rể thay đồ, người bồng, bế cô dâu chú rể, giúp họ di chuyển từ điểm chụp này đến địa điểm khác, người cầm đèn, người trải váy cưới, anh Huynh và một vài người nữa sẽ chụp hình…
Anh Trần Khắc Huynh. Ảnh: Tú Anh. |
Buổi chụp hình kết thúc, khoảng 10-15 ngày sau, nhóm cử người đưa cuốn album, tấm hình phóng lớn, đóng khung gỗ đến nhà cô dâu chú rể tặng. Với những cặp ở xa, nhóm phải gửi đi bằng đường bưu điện.
![]() |
Thời gian đầu, nhóm ít tình nguyện viên, anh Huynh phải thiết kế những xe ván trượt để giúp cô dâu - chú rể di chuyển giữa các phân cảnh. Ảnh: Trần Huynh. |
Anh Huynh trước đây làm thợ hàn, thợ mộc. Mê chụp ảnh từ nhỏ nên thời gian rảnh, anh mang máy ảnh rong ruổi khắp nơi ghi lại những khoảnh khắc, cảnh đẹp, cảnh sinh hoạt của người dân… Anh cũng thường đến những vùng quê nghèo, những hoàn cảnh khó khăn để trao gạo, quà, tiền mặt, giúp họ xây căn nhà lụp xụp...
![]() |
Hiện nay, cô dâu - chú rể di chuyển dễ hơn, vì nhóm có người hỗ trợ. Ảnh: Trần Huynh. |
Một lần, anh Huynh gặp được nhiếp ảnh gia Dương Quốc Định và được ông chỉ dạy cho các kỹ năng chụp hình nghệ thuật. “Kết thúc khóa học với thầy, tôi chụp hình đẹp hơn”, anh Huynh nói. Sau đó, anh bỏ những công việc đang làm để tập trung cho sự nghiệp chụp ảnh.
Năm 2016, anh Huynh đọc được lời kêu gọi của một người bạn đi chụp hình cưới miễn phí cho các cặp đôi khuyết tật nên đăng ký tham gia. Nhìn cô dâu – chú rể với cơ thể không lành lặn nhưng họ vẫn tràn ngập tình yêu dành cho nhau, anh Huynh rất ngưỡng mộ.
![]() |
Một tình nguyện viên bế chú rể di chuyển. Ảnh: Trần Huynh. |
Tìm hiểu thêm, anh Huynh biết, có nhiều vợ chồng khuyết tật nghèo, không có khả năng làm đám cưới, có cặp cả đời không biết cuốn album cưới ra sao. “Tôi muốn giúp họ lưu lại những khoảnh khắc hạnh phúc trong trang phục cưới, để sau này, họ kể cho con nghe”, người đàn ông sinh năm 1965 nói.
Anh quyết định lập nhóm chụp ảnh Thiện Tâm Charity để làm thiện nguyện bằng chính công việc của mình.
![]() |
Các thành viên nhóm chụp ảnh thiện nguyện chụp ảnh kỷ niệm với cô dâu chú rể. Ảnh: Trần Huynh |
Lúc mới bắt tay vào làm, anh Huynh đến các khu nhà trọ, mái ấm… tìm người rồi bỏ tiền túi ra làm. Lâu dần, cặp này giới thiệu cho cặp kia nên lượng hồ sơ gửi đến xin giúp đỡ ngày một nhiều. Các chuyên gia trang điểm, nhiếp ảnh, những công ty, cửa hàng về đồ cưới cũng tình nguyện xin hỗ trợ.
Nhận hồ sơ xong, anh Huynh cùng các tình nguyện viên đi xác minh thông tin rồi mới đưa ra quyết định có giúp hay không. “Có nhiều cặp, họ đủ điều kiện lo cho tiệc cưới nhưng vẫn gửi hồ sơ đến, vì vậy, chúng tôi phải xác minh kỹ”, anh Huynh nói.
![]() |
Một trong những cuốn album cưới của cặp vợ chồng người khuyết tật. Ảnh: Trần Huynh. |
Anh Huynh cho biết, việc ghi lại các khoảnh khắc đẹp của cô dâu – chú rể là người khuyết tật vô cùng khó, vì họ thường tự ti, mặc cảm với cơ thể khiếm khuyết của mình, nhất là khi ‘diễn’ trước ông kính.
Để giúp họ quên đi những điều đó, anh Huynh và các tình nguyện viên phải dành thời gian làm quen, trò chuyện như những người bạn, rồi các thợ ảnh sẽ chớp những khoảnh khắc tự nhiên nhất để tạo ra tấm hình đẹp.
Điều khó khăn tiếp theo đối với nhóm là việc di chuyển các cặp vợ chồng khuyết tật, vì họ phải ngồi xe lăn, đi bằng nạng, trong khi việc chụp ảnh phải chuyển cảnh liên tục.
Để khắc phục, nhóm phải phân người bồng, bế cô dâu chú rể. “Chụp xong bộ ảnh, anh em chúng tôi mệt nhoài, mồ hôi túa ra như tắm, nhưng nghĩ đến cảnh người chụp cầm cuốn album cưới, miệng cười hạnh phúc, mang đi khoe hết người này đến người kia, hay bật khóc vì xúc động, cả nhóm lại có thêm động lực làm tiếp”, anh Huynh nói.
![]() |
Có cặp vợ chồng đã lớn tuổi mới được chụp ảnh cưới, vì không có điều kiện. Ảnh: Trần Huynh. |
Anh Huynh kể, có một cặp vợ chồng đều cụt chân, muốn chụp hình mình mặc quần áo cô dâu chú rể làm kỷ niệm nhưng không có điều kiện. Biết câu chuyện của họ, nhóm anh liên hệ để giúp. “Lúc cầm cuốn album cưới, cô dâu mừng lắm, mang đi khoe khắp xóm”, anh Huynh nhớ lại, giọng hạnh phúc.
![]() |
Việc trang điểm cho cô dâu cũng hoàn toàn miễn phí. Ảnh: Trần Huynh. |
Chiều 8/6, nhận được cuốn album cưới và ảnh ép gỗ của nhóm, chị Hoa xúc động viết trên trang cá nhân: “Ở đâu đó có rất nhiều người tốt quan tâm và tạo điều kiện để chúng ta đi đến đích của hạnh phúc. Những khoảnh khắc này sẽ được lưu lại mãi trong cuốn album này để về gia đình, chúng ta sẽ cùng nhau xem lại. Em cảm ơn nhóm rất nhiều”.
Anh Huynh cho biết, ngoài nhận được những lời cảm ơn, nhóm còn nhận được những món quà quê: con gà, cặp gò lụa, bịch trái cây... của các cặp vợ chồng. Dù đó là những món quà bình dị, đơn sơ, nhưng giúp anh và các tình nguyện viên luôn thấy ấm lòng và có thêm động lực để tiếp tục mang lại nụ cười hạnh phúc cho những hoàn cảnh khó khăn, không may có một cơ thể khiếm khuyết.
Được thổi nến, cắt bánh kem, nhận quà của "chú hề Sido" Lê Văn Hải, "các em nhỏ đầu trọc" tíu tít, cười nói rộn rã cả khu điều trị.
">Anh thợ chụp ảnh mang niềm vui đến các cặp đôi khuyết tật nghèo
Năm 2006, Cảnh rời quê Lý Sơn đến TP.HCM học Cao đẳng Công nghệ thông tin. Ra trường, anh đi làm cho một công ty công nghệ tại thành phố. Dù thế, niềm đam mê du lịch, thích chinh phục các đỉnh núi, danh lam thắng cảnh luôn hiện hữu trong chàng trai xứ đảo.
Cảnh cho biết, từ năm 2010, anh thường tổ chức các chương trình đi chơi, dã ngoại… cho bạn bè. Với đôi chân ngắn, thân hình nhỏ bé nhưng Cảnh đã chinh phục ‘nóc nhà Đông Dương’ Fansipan bằng đường bộ, đặt chân đến cực Bắc Lũng Cú (Hà Giang), cực Tây A Pa Chải (Điện Biên), cực Đông Vạn Ninh (Khánh Hòa), cực Nam Đất Mũi (Cà Mau). Đi đến đâu anh cũng ghi chép tỉ mỉ, chụp hình rồi lưu lại trên các trang mạng xã hội, giúp những người đi sau có ‘cẩm nang bỏ túi’.
![]() |
Cảnh chụp hình kỷ niệm với các em bé trong chuyến đi đến Hà Giang. |
‘Đi du lịch là được ngắm cảnh đẹp, được thưởng thức ẩm thực, được chinh phục các cung đường, đỉnh núi và học được cách làm du lịch ở từng nơi để áp dụng cho mình’, chàng trai sinh năm 1986 chia sẻ.
Lần sinh nhật 30 tuổi, Cảnh có quyết tâm chinh phục được đỉnh Fansipan, cao 3.143m để làm quà cho mình. ‘Khi đặt chân đến đỉnh núi, tôi đã có một quyết định quan trọng là: trở về Lý Sơn lập nghiệp', Cảnh nói.
Trở về từ chuyến đi, anh thu gom hành lý, chia tay các bạn ở Sài Gòn để về quê nuôi quyết tâm làm giàu từ những ý tưởng của mình.
Mới đầu, Cảnh mở một quán ăn, nhưng không thành công. ‘Lúc đó, tôi có chút nản vì một phần quyết tâm bị gãy giữa chừng’, Cảnh nói.
![]() |
34 tuổi, Cảnh có chiều cao khiêm tốn, giọng nói, khuôn mặt như đứa trẻ. |
Cuối năm 2017, anh tham gia chương trình khởi nghiệp do tỉnh Quảng Ngãi tổ chức. Đề tài của Cảnh nói về mô hình du lịch Homestay đã nhận được giải. ‘Sau chương trình, có mấy người nói với tôi, sao không xây dựng ý tưởng thành sự thật, đi vòng vòng đâu cho xa’, Cảnh kể.
Đầu năm 2018, được ba mẹ cho tận dụng căn nhà để phát triển kinh doanh, Cảnh dùng 100 triệu đồng sửa thành 5 phòng đầy đủ tiện nghi cho khách thuê. Anh mua thêm hàng chục chiếc xe máy cho khách thuê, tự lái đi thăm quan khi đến Lý Sơn. ‘Tôi đã liên kết nhà xe, tàu thuyền, các nhà hàng, quán ăn… nên chỉ cần vốn 100 triệu đồng là mở được công ty’, cảnh nói.
Nhờ có kinh nghiệm hơn 7 năm đi du lịch, hiểu biết từng ngóc ngách của quê nhà, cùng tài ăn nói, khéo léo giao tiếp, nhanh nhẹn, lém lỉnh, Cảnh được nhiều khách du lịch yêu thích khi trực tiếp làm hướng dẫn viên cho khách. Tuy nhiên, vì có dáng người nhỏ, giọng nói, khuôn mặt như đứa trẻ 10 tuổi, anh nhiều lần bị khách nhầm là trẻ con.
![]() |
Cảnh có niềm đam mê chinh phục các đỉnh núi, các cung đường. Anh cho biết, vì nhỏ con, chân ngắn, anh luôn là 'hành lý xách tay' của nhóm bạn mỗi khi đi phượt. |
Cảnh kể, một lần, có chị gọi đến công ty đặt phòng. Cảnh là người nghe máy. Vừa nghe giọng anh, vị khách nói ngay: ‘Cô muốn gặp bố mẹ cháu đặt phòng. Cháu đi gọi bố mẹ đi, cô chờ’. Cảnh giải thích, mình là chủ nhưng họ không tin. ‘Chị ấy nói, cô nghe giọng con nít mà. Con làm sao biết được giá phòng, đặt như thế nào. Con đi gọi bố mẹ đi’. Vì khách chưa gặp, Cảnh chỉ biết nhờ mẹ ‘giải quyết’ giúp mình.
Lần khác, Cảnh là hướng dẫn viên cho đoàn là Việt kiều Mỹ đến thăm quan Lý Sơn. Họ đặt toàn bộ 5 phòng của công ty Cảnh.
Đoàn đến, Cảnh dẫn họ đi nhận phòng rồi sử dụng các dịch vụ, thiết bị trong phòng. Một người phụ nữ vừa nhìn thấy Cảnh liền nói: ‘Cháu bé kia, sao lại ở đây. Cháu đi gọi ba mẹ đến đây giúp cô’. Cảnh giải thích, mình là giám đốc của công ty, nhưng vị khách không tin, nằng nặc đòi người lớn đến. May mắn, Cảnh đã làm việc với một người trong đoàn, vì thế, vị khách nữ cũng tin tưởng.
Mới nhìn Cảnh, ít ai biết anh là giám đốc công ty du lịch, đã 34 tuổi. |
Chàng trai trẻ cho biết, mùa hè là mùa biển đẹp nhất ở Lý Sơn. Biển thì lặng, nước trong. Gió thổi nhè nhẹ. Khách đến sẽ được ngắm san hô, bãi đá, đi bắt hải sâm, cua biển… Tối đến thì đến chợ hải sản mua tôm, cua, cá… mang ra bãi biển trải bạt vừa nướng ăn vừa trò chuyện cùng nhau.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, khách đến đảo Lý Sơn cũng ít hơn. Từ đầu tháng 3, chính quyền Lý Sơn đã có thông báo hạn chế, không được đón khách du lịch. Đến đầu tháng 5, Cảnh và những người làm du lịch ở Lý Sơn mới được đón lại khách, nhưng cũng chỉ lác đác. ‘Khách họ đi theo gia đình, hoặc nhóm 3-4 người’, Cảnh nói.
Anh giám đốc trẻ cho biết, nghề du lịch ở Lý Sơn chỉ làm được 8 tháng, 4 tháng còn lại thì phải nghỉ, vì mưa, bão, thời tiết khắc nghiệt. Vì thế, hơn hai tháng thất nghiệp do dịch bệnh, dù thu nhập không có, nhưng anh thấy bình thường. Tranh thủ thời gian đó, anh sưu tầm cây cảnh, xương rồng và những cây bonsai.
Trong phút tuyệt vọng nhất của cuộc đời, anh Vịnh khuyên vợ đi tìm hạnh phúc mới nhưng đáp lại chỉ là cái lắc đầu.
">Ông chủ homestay 34 tuổi gặp cảnh dở khóc dở cười vì gương mặt trẻ con
'Chỉ số đổi mới sáng tạo thúc đẩy địa phương phát triển'
友情链接