Tăng tính khả thi của Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh
Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã đưa xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh là 1 trong 15 Chương trình,ảngNinhthíđiểmmôhìnhhuyệnchuyểnđổisốtạiCôTôanh trai vượt ngàn chông gai Đề án trọng tâm của nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Nhiệm vụ xây dựng “Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030” hiện đang được Sở TT&TT tập trung thực hiện. Mục tiêu đặt ra, theo Sở TT&TT Quảng Ninh, là phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, chuyển đổi số trong các ngành, địa phương, hình thành các doanh nghiệp công nghệ số.
Cùng với đó, tận dụng có hiệu quả cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại để thúc đẩy quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh tạo nền tảng vững chắc cho Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại.
Một yêu cầu Sở TT&TT Quảng Ninh đặt ra cho việc thí điểm chuyển đổi số Cô Tô là sử dụng nền tảng số sẵn có của các doanh nghiệp để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả (Ảnh minh họa: Báo Quảng Ninh)
Trong chỉ đạo hồi trung tuần tháng 1/2021 về việc xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh, lãnh đạo UBND tỉnh này đã đồng ý chủ trương cho phép Sở TT&TT phối hợp với Huyện ủy, UBND huyện Cô Tô và Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) cùng các cơ quan, đơn vị liên quan triển khai thí điểm mô hình “Huyện chuyển đổi số” với huyện đảo Cô Tô, song song trong thời gian xây dựng Đề án để rút kinh nghiệm, làm tăng tính khả thi của Đề án.
Trong kế hoạch thí điểm mô hình huyện chuyển đổi số Cô Tô mới ban hành, Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh cũng nêu rõ, sẽ thử nghiệm cung cấp các dịch vụ số trong các lĩnh vực ưu tiên, gồm: Du lịch, Y tế, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường và TT&TT.
Kế hoạch cũng hướng tới mục tiêu các cơ quan, đơn vị và người dân trên địa bàn huyện Cô Tô, doanh nghiệp và các bên liên quan nhận thức được lợi ích thiết thực của việc chuyển đổi số đối với các hoạt động trong đời sống, công việc và hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, thực hiện mục tiêu kép, vừa thúc đẩy chuyển đổi số, vừa phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn tỉnh.
Huy động nhiều doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số Cô Tô
Đặc biệt, tại kế hoạch thí điểm chuyển đổi số huyện Cô Tô, Sở TT&TT Quảng Ninh đã vạch rõ 11 nhiệm vụ sẽ được tập trung triển khai thời gian tới, bao gồm: Xây dựng mô hình chuyển đổi số cấp huyện dựa trên thực tiễn thí điểm tại huyện đảo Cô Tô; Xây dựng và nâng cấp hạ tầng viễn thông theo hướng hiện đại, đưa Internet băng rộng đến từng hộ gia đình, xóa toàn bộ các điểm lõi sóng di động, cải thiện chất lượng mạng 4G; Phổ cập smartphone giá rẻ đến người dân phục vụ cho quá trình chuyển đổi số, giúp người dân được hưởng thụ các tiện ích số thông qua thiết bị thông minh;
Xây dựng các hệ thống giám sát phục vụ công tác điều hành huyện; Xây dựng mô hình truyền thanh ứng dụng CNTT-TT phù hợp với huyện đảo phục vụ tuyên truyền đến từng thôn, xóm, đáp ứng yêu cầu chỉ đạo của các cấp chính quyền; Xây dựng hệ sinh thái du lịch số; Cung cấp thí điểm dịch vụ y tế số; Cung cấp thí điểm dịch vụ giáo dục số; Triển khai số hóa cơ sở dữ liệu đất đai tại Cô Tô để nâng cao công tác quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai; Thúc đẩy thương mại điện tử; Đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho cán bộ, công chức, viên chức và các tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện.
Với mỗi nhiệm vụ nêu trên, Sở TT&TT Quảng Ninh đều nêu rõ các đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp và thời gian thực hiện. Đơn cử như, các nhiệm vụ xây dựng, nâng cấp hạ tầng viễn thông và phổ cập smartphone giá rẻ đến người dân sẽ do Viettel Quảng Ninh chủ trì, các đơn vị phối hợp là Sở TT&TT và UBND huyện Cô Tô, với thời gian thực hiện từ tháng 4/2021 đến 6/2021.
Nhiệm vụ đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho cán bộ, công chức, viên chức và các tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện Cô Tô được Sở TT&TT Quảng Ninh chủ trì thực hiện ngay trong 2 tháng 4 - 5/2021.
Đáng chú ý, việc triển khai thí điểm mô hình chuyển đổi số huyện Cô Tô có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp công nghệ. Cụ thể, ngoài Viettel Quảng Ninh, còn có Công ty cổ phần Lina Network, Công ty TNHH Thịnh Hưng, Công ty TNHH Điện tử Hanet.
Dự kiến hết tháng 6/2021, kết quả thí điểm trong giai đoạn 1 sẽ được công bố. Vào cuối tháng 12/2021, công bố kết quả 1 năm thực hiện mô hình, có báo cáo đánh giá việc thí điểm mô hình chuyển đổi số cấp huyện để làm cơ sở đúc rút kinh nghiệm thực tiễn cho Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh.
Sở TT&TT Quảng Ninh cũng cho biết, trong thời gian thí điểm, các doanh nghiệp sẽ hỗ trợ triển khai miễn phí tại huyện Cô Tô. Sau khi kết thúc thí điểm, trên cơ sở kết quả và hiệu quả triển khai thực tế, các doanh nghiệp tham gia chủ động đề xuất các phương án triển khai tiếp theo, báo cáo Sở TT&TT tổng hợp, trình UBND tỉnh xem xét, quyết định.
Chủ nhà U15 Thái Lan (áo xanh) lỡ cơ hội gặp U15 Việt Nam ở bán kết
Thế nên, cuộc đọ sức giữa U15 Malaysia và chủ nhà U15 Thái Lan mang tính chất xác định ngôi đầu bảng B. Đây cũng là hai đội duy nhất duy trì được thành tích bất bại trước lượt trận cuối. U15 Malaysia thậm chí còn ấn tượng hơn khi ghi tới 13 bàn và mới để thủng lưới 1 bàn.
Với quyết tâm giành trọn 3 điểm để chiếm ngôi đầu bảng B để tránh gặp U15 Indonesia ở bán kết, U15 Thái Lan sớm triển khai lối chơi tấn công ngay sau tiếng còi khai cuộc.
Những nỗ lực của đội bóng trẻ xứ sở Chùa vàng đã có được bàn mở tỷ số ở phút 18, nhờ công của Pornsawan Sankla.
Không nao núng sau khi bị dẫn bàn, các cầu thủ U15 Malaysia nỗ lực tấn công và đã được đền đáp với bàn gỡ hòa 1-1 khi trận đấu chỉ còn đếm bằng giây.
Kết quả này giúp U15 Malaysia giữ được ngôi đầu với 11 điểm, cùng hiệu số +13 qua đó gặp U15 Việt Nam - đội nhì bảng A ở bán kết. Trong khi đó, U15 Thái Lan dù có cùng 11 điểm như đối thủ nhưng thua về hiệu số (+11) nên đành chấp nhận vị trí nhì bảng và chạm trán U15 Indonesia ở bán kết.
Các trận bán kết giải U15 Đông Nam Á 2019 sẽ diễn ra vào ngày 7/8 tới.
Thái Lan run rẩy về vai trò thủ môn trước khi tiếp Việt Nam
Một tín hiệu không vui vừa đến với ông Akira Nishinho cũng như Thái Lan, liên quan đến vị trí thủ môn.
Cụ thể, tờ MThai lo lắng Thái Lan không có thủ môn tốt nhất, hoặc không có phong độ cao nhất, khi đấu Việt Nam ở trận mở màn vòng loại World Cup 2022.
Hiện tại, Kawin Thamsatchanan đang là thủ môn số 1 của Thái Lan. Anh vừa trở lại ĐTQG dự King's Cup sau thời gian chấn thương.
Kawin đang thi đấu cho OH Leuven, ở giải hạng Nhì Bỉ. Nhưng vai trò của anh bị đe dọa nghiêm trọng bởi tân binh Darren Keet.
Xét về mọi mặt, Darren Keet vượt xa so với Kawin. Anh từng là thành viên ĐTQG Nam Phi, tham dự giải vô địch châu Phi 2015 và 2019.
Darren Keet cũng có nhiều kinh nghiệm với bóng đá Bỉ, yếu tố quan trọng để OH Leuven ký hợp đồng.
Sự xuất hiện của thủ môn 29 tuổi người Nam Phi khiến Kawin Thamsatchanan có nguy cơ ngồi dự bị thường xuyên.
Điều này ảnh hưởng đến phong độ của Kawin Thamsatchanan, cũng như hành trình của Thái Lan ở vòng loại World Cup 2022.
Thái Lan hiện có hạn chế lớn về thủ môn. Trong lần tập trung gần nhất, dự King's Cup 2019, 3 người gác đền của "Voi chiến" đều quá 30 tuổi (gồm cả Kawin Thamsatchanan).
Hiện tại, hai thủ môn người Thái nổi bật nhất ở Thai League 2019 đều không phải giải pháp cho tương lai. Siwarak Tedsungnoen có 10 trận sạch lưới với Buriram United, nhưng đã 35 tuổi. Sinthaweechai Hathairattanakool của Chonburi, với 9 trận sạch lưới, thì đã từ giã sự nghiệp quốc tế được 2 năm.
Apirak Woravong (Chiangrai) và Peerapong Ruenin (Rayong), cùng 23 tuổi và thi đấu nổi bật ở Thai League, từng có thời gian được gọi vào U23 Thái Lan. Dù vậy, hạn chế của họ là kinh nghiệm, cũng như không có tính ổn định cao.
Bóng đá Thái Lan gần đây luôn có nhiều cầu thủ trẻ triển vọng ở các tuyến. Nhưng vị trí thủ môn đang thực sự là một vấn đề lớn chờ đợi HLV Akira Nishino.
Thiên Thanh
" alt="Thái Lan đấu Việt Nam: Thái Lan run rẩy vì thủ môn" />
...[详细]