您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Phát hiện các chất dùng để ướp xác của người Ai Cập cổ đại
NEWS2025-02-23 11:37:47【Giải trí】7人已围观
简介Ảnh minh họa bên trong xưởng ướp xác của người Ai Cập cổ đại. Ảnh: CNNPhát hiện lịch thi đấu hôm naylịch thi đấu hôm nay、、

Phát hiện trên được đăng tải trên tờ TheáthiệncácchấtdùngđểướpxáccủangườiAiCậpcổđạlịch thi đấu hôm nay Nature ngày 1/2. Theo đó, các chất được sử dụng để tạo nên các xác ướp Ai Cập là sản phẩm của một chuỗi cung ứng toàn cầu, dựa vào việc mua bán các nguyên liệu cụ thể có đặc tính kháng nấm, kháng khuẩn, với các nước ở khu vực Địa Trung Hải, phần còn lại của châu Phi và có thể gồm cả châu Á.
Trước đây, các học giả đã biết tên các chất dùng để ướp xác trong các văn bản cổ nhưng tới gần đây họ mới biết đích xác những thành phần được sử dụng. Câu trả lời có được sau khi các nhà khoa học tiến hành phân tích những gì còn sót lại trong những chiếc bình được khai quật từ năm 2016 tại một địa điểm ở Saqqara - nơi là nghĩa trang cổ xưa.

Tổng số 121 chiếc bình đã được khôi phục từ một xưởng ướp xác dưới lòng đất tồn tại từ thế kỷ 6, 7 trước Công nguyên. Các nhà khoa học ở Đức và Ai Cập đã nghiên cứu 31 bình được dán nhãn rõ ràng nhất.
Họ cho biết, người Ai Cập cổ đại đã dùng nhiều loại chất khác nhau để ướp xác nhằm giảm mùi khó chịu và bảo vệ xác khỏi nấm, vi khuẩn và sự thối rữa. Các thành phần dùng để ướp xác bao gồm: dầu thực vật từ cây bách xù, cây bách và cây tuyết tùng cũng như nhựa từ cây hồ trăn, mỡ động vật và sáp ong.

Các nhà khảo cổ cũng xác định được những chất cụ thể nào được dùng để bảo quản các bộ phận khác nhau của cơ thể. Ví dụ, nhựa thông và dầu thầu dầu chỉ dùng cho phần đầu. Họ cũng tìm được câu trả lời cho chất mà người Ai Cập cổ đại gọi là "antiu" và dịch ra nghĩa là nhựa thơm hoặc trầm hương. Đây là hỗn hợp của một số chất khác nhau: hỗn hợp dầu tuyết tùng, dầu bách xù, dầu cây bách và mỡ động vật.
Các thành phần dùng để ướp xác được tìm thấy trong khu xưởng 2.600 năm tuổi rất đa dạng và có nguồn gốc không chỉ ở Ai Cập mà còn xa hơn nữa. Trong khi nhiều chất có nguồn gốc từ Địa Trung Hải, các nhà khoa học cũng tìm thấy dư lượng dầu trám, nhựa của nhiều loại cây ở Đông Nam Á.

很赞哦!(6935)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
- Chuyển đổi số sẽ là tương lai của hợp tác CNTT Việt Nam
- PewDiePie
- Dân mạng xuýt xoa vì pha bỏ lỡ ghi bàn 'đáng tiếc nhất' lịch sử bóng đá
- Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
- Samsung bất ngờ giảm nửa giá Gear Fit 2, còn gần 2 triệu đồng
- Những cô nàng được yêu thích nhất trong One Piece
- Samsung ra phụ kiện theo dõi trẻ nhỏ và thú cưng 7 ngày không cần sạc pin
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
- [LMHT] Lệnh Đầu Hàng sớm có thể sẽ xuất hiện trong tương lai gần
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
"> TP.HCM cập nhật tình hình ngập qua ứng dụng trên smartphone
Phát biểu tại Hội thảo, TS. Nguyễn Việt Dũng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM cho biết: “Hội thảo ICCSE-3 sẽ tiếp tục là cơ hội để các nhà khoa học, và những nhà nghiên cứu tính toán chia sẻ kinh nghiệm và các cơ hội nghiên cứu thực tế, mang lại lợi ích cho xã hội và tiếp nối các thành tựu của khoa học và công nghệ tính toán trên toàn thế giới. Mong rằng các em sinh viên, nghiên cứu viên sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm thú vị và bổ ích từ các bài giảng của các nhà khoa học đầu ngành để có động lực phát triển cao hơn trong lĩnh vực khoa học và công nghệ tính toán”.
Hội thảo Quốc tế về Khoa học và Kỹ thuật Tính toán (ICCSE) hoạt động định kỳ 2 năm một lần được sáng lập và tổ chức lần đầu vào năm 2011. ICCSE-1 (2011) được tổ chức tại trường Đại học Bách Khoa TP.HCM với 58 diễn giả, tác giả tham dự. ICCSE-2 (2014) với riêng diễn giả tầm cỡ Quốc tế đến TP.HCM tham dự chương trình đạt đến 54 người, đến từ Bắc Mỹ (Canada, Mỹ), Châu Âu (Bỉ, Đức, Ý, Ba Lan, Nga, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Vương quốc Anh) và Châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Việt Nam). Hội nghị có 89 bài thuyết trình và phiên triển lãm 48 poster của các tác giả trong nước và Quốc tế.
">TP.HCM tổ chức hội thảo quốc tế về khoa học và kỹ thuật tính toán lần 3
Theo một báo cáo mới đây từ trang Makotakara của Nhật Bản, mẫu iPad 10,9 inch mới của Apple sẽ sử dụng thiết kế hoàn toàn mới không có nút home vật lý, cho phép hãng "nhồi nhét" được một màn hình lớn hơn vào trong một kích thước tổng thể bằng kích thước iPad 9,7 inch hiện nay. Apple sẽ tích hợp chức năng của nút home, bao gồm cả Touch ID, vào bên dưới lớp kính màn hình tương tự như cách mà một số hãng smartphone đang áp dụng.
">iPad mới là thiết bị iOS đầu tiên không có nút home
Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
Cục An toàn thông tin (Cục ATTT) của Bộ TT&TT cho biết, ngày 16/10 trên trang web của nhà nghiên cứu bảo mật Mathy Vanhoef (www.krackattacks.com) đã công bố một nhóm lỗ hổng trong giao thức WPA/WPA2, một giao thức được coi là an toàn nhất cho mạng không dây (Wi-Fi) hiện nay cho phép thực hiện kỹ thuật tấn công KRACKs (Key Reinstallation Attacks). Cụ thể, đối tượng tấn công có thể nghe lén, giải mã giao thức mã hóa và đọc được nội dung của các gói tin mà trước đây được cho là an toàn. Lỗ hổng này có thể bị lợi dụng để đánh cắp các thông tin cá nhân, thông tin nhạy cảm như tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng, tài khoản mạng xã hội, tài khoản trực tuyến, thông tin riêng, nội dung chat, thư điện tử, hình ảnh, video…được truyền qua mạng không dây.
Lỗ hổng này tồn tại trong chính nội tại của giao thức mạng không dây Wi-Fi chứ không liên quan đến các sản phẩm hay cách thức triển khai mô hình mạng, bất cứ thiết bị mạng không dây nào sử dụng giao thức mã hóa WPA/WPA2 đều có thể là mục tiêu của hình thức tấn công. Theo đánh giá, các thiết bị Android, Linux, Apple, Windows, OpenBSD, MediaTek, Linksys và nhiều thiết bị khác cũng có thể bị tấn công bằng việc điều chỉnh cách thức tấn công KRACKs cho phù hợp.
Hình thức tấn công này ảnh hưởng đến tất cả các thiết bị phát sóng Wi-Fi sử dụng giao thức WPA/WPA2. Và tùy thuộc vào cấu hình của hệ thống mạng, đối tượng tấn công thậm chí còn có thể thay đổi nội dung gói tin, hay đính kèm mã độc tống tiền, mã độc gián điệp vào các gói tin và để người dùng tự lây nhiễm.
Nhằm bảo đảm an toàn thông tin và phòng tránh việc đối tượng tấn công lợi dụng lỗ hổng để thực hiện những cuộc tấn công mạng nguy hiểm, Cục ATTT khuyến nghị các quản trị viên tại các cơ quan, đơn vị và người dùng thực hiện các bước phòng chống như sau. Đối với người dùng, nhưng lỗ hổng trên các thiết bị phát sóng không dây khó có thể sẽ có bản vá ngay lập tức, vì vậy cần thường xuyên theo dõi các bản cập nhật trên các thiết bị cầm tay, các thiết bị di dộng, trình điều khiển card mạng không dây của máy tính và các thiết bị phát sóng Wi-Fi để cập nhật ngay khi có các bản vá mới. Vì vậy, người dùng luôn cẩn trọng khi sử dụng các mạng không dây đặc biệt là các mạng không dây công cộng, chỉ truy cập các trang web sử dụng giao thức bảo mật HTTPS và thận trọng khi nhập thông tin các tài khoản cá nhân, hay các thông tin nhạy cảm khác trên các trang web.
">Bộ TT&TT cảnh báo nguy cơ mất an toàn thông tin trên các thiết bị sử dụng mạng Wi
Nếu đang vội, bạn có thể hồi đáp một tin nhắn đến chỉ trong vài giây bằng gợi ý trả lời mặc định. Chỉ cần chạm và giữ tin nhắn vừa nhận được, bạn sẽ thấy các lựa chọn trả lời bằng hình trái tim, ngón tay trỏ lên hoặc xuống, cụm biểu đạt tiếng cười "ha ha", các dấu cảm thán hay một câu hỏi. Lúc này, bạn chỉ cần chạm vào gợi ý trả lời mong muốn và gửi nó đi.
2. Tùy chọn thông điệp để từ chối cuộc gọi
Thay vì cắt đột ngột cuộc gọi đến, iPhone mang tới cho bạn một giải pháp từ chối lịch sự hơn thông qua việc gửi cho người gọi một thông điệp ngắn lí giải tại sao bạn không thể bắt máy.
Apple đã cài đặt sẵn 3 thông điệp trong iPhone gồm "Xin lỗi, tôi không thể nói chuyện bây giờ"; "Tôi đang trên đường" và "Tôi có thể gọi lại sau không?", nhưng bạn có thể thay đổi chúng cho phù hợp hơn với các hoàn cảnh của mình.
Để thực hiện điều này, bạn vào Settings > Phone > Respond with Text và gõ đè nội dung mình mong muốn lên thông điệp mặc định của Apple. Từ đó, khi có ai gọi và bạn không thể trả lời, bạn chỉ cần chạm vào biểu tượng Message ở phía dưới góc phải để xem 3 lựa chọn từ chối và dùng một trong số đó.
3. Gửi thông báo đã đọc tin nhắn một cách có lựa chọn
Tính năng thông báo đã đọc tin nhắn bị tắt mặc định trên iPhone. Tuy nhiên, hệ điều hành iOS 10 mang tới cho người dùng khả năng kích hoạt tính năng này với một số liên lạc nhất định, thay vì toàn bộ liên lạc trong danh sách của họ. Tính năng này có thể vô cùng hữu ích khi bạn muốn ai đó biết mình đã đọc thông điệp của họ, nhưng lại muốn giấu mẹ việc mình đã đọc "lệnh cấm" mới nhất của bà.
Nếu bạn muốn bật tính năng thông báo đã đọc tin nhắn với tất cả mọi người, hãy vào Settings > Messages và kích hoạt mục Send Read Receipts. Song, nếu bạn chỉ muốn bật tính năng này với một số người cụ thể, hãy vào ứng dụng Messages, mở trò chuyện với người bạn muốn, sau đó chạm vào chữ "i" trong vòng trò (biểu tượng thông tin) và tìm mục Send Read Receipts để kích hoạt nó.
4. Xem thời điểm chính xác đã gửi tin nhắn
Nếu bạn trò chuyện bằng tin nhắn với ai đó nhiều lần trong cùng một ngày, thời điểm gửi các tin nhắn riêng rẽ này sẽ không được hiển thị. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể xem được dạng thông tin này bằng cách vào cuộc trò chuyện và gạt màn hình iPhone sang bên trái. Khi đó, bạn sẽ thấy thời gian chính xác cho từng tin nhắn của cuộc trò chuyện hiển thị ở bên phải màn hình.
5. Ghi chú tin nhắn ảnh
iOS 10 bổ sung tính năng "Markup" (ghi chú) cho ứng dụng nhắn tin trên iPhone. Đây là một cách giúp người dùng nhanh chóng nhấn mạnh hoặc cho thêm chú thích vào hình ảnh họ gửi đi thông qua iMessage hoặc MMS. Để ghi chú cho các bức ảnh, bạn vào ứng dụng Messages, chạm vào biểu tượng máy chụp ảnh để truy cập thư mục Camera Roll, sau đó, thay vì chỉ chạm vào một bức ảnh để bổ sung nó vào tin nhắn, hãy ấn và giữ bức ảnh.
Động tác này sẽ giúp bạn có các lựa chọn Markup (ghi chú) hoặc Edit (Chỉnh sửa) với bức ảnh ở cuối màn hình. Bạn có thể gõ chữ, vẽ lên trên ảnh và/hoặc thậm chí phóng to các vùng nhất định của ảnh.
6. Tạo ra các cụm viết tắt hữu ích
Đây không phải là một tính năng mới, nhưng là một trong những tính năng mọi người có xu hướng lãng quên. Việc tạo ra chữ viết tắt cho các cụm từ bạn thường dùng khi gõ văn bản rất dễ. Cách thực hiện như sau: vào Settings > General > Keyboards, rồi chọn Text Replacement và chạm vào biểu tượng dấu cộng ở trên cùng bên phải màn hình để tạo ra cụm viết tắt theo ý muốn của bạn.
7. Lắc để hoàn tác việc gõ chữ
Trong ứng dụng nhắn tin, có một mẹo cực hay giúp bạn có thể xóa bỏ những gì mình vừa gõ cực nhanh: Bạn chỉ cần lắc điện thoại, rồi chọn Undo (Hoàn tác).
8. Khiến iPhone đọc to các tin nhắn
Apple thiết kế tính năng "đọc to nội dung tin nhắn đến" chủ yếu dành cho những người dùng iPhone bị khiếm thị. Song, những người dùng bình thường khác cũng có thể hưởng lợi từ tính năng này khi họ muốn trong những tình huống nhất định. Để kích hoạt tính năng này, bạn chỉ cần vào Settings > General > Accessibility > Speech và sau đó kích hoạt mục Speak Selection.
Lúc này, khi bạn chọn một đoạn văn bản trên màn hình iPhone, bạn sẽ thấy lựa chọn Speak hiển thị ở phía cuối màn hình. Hãy chọn sử dụng nó nếu muốn. Thông điệp có thể được đọc hơi nhanh, nhưng bạn có thể điều chỉnh tốc độ bằng cách di chuyển thanh trượt Speaking Rate ở mục Speech Settings.
Tuấn Anh(Theo Mashable)
">8 tuyệt chiêu giúp bạn trở thành cao thủ nhắn tin trên iPhone
Những bài viết này "lách" được chính sách kiểm duyệt của Facebook, ngang nhiên chạy quảng cáo rầm rộ. Nội dung quảng cáo đa dạng gồm video, hình ảnh, trang web bán hàng.
Đủ loại 'đồ chơi' hỗ trợ bạc bịp
Từ trò phó thác cho may rủi như bầu cua, tài xỉu, chẵn lẻ, ba lá đến thể các thể loại cần tư duy như tiến lên, binh, poker... đều có thể kiểm soát kết quả thông qua một chiếc điện thoại, tai nghe Bluetooth hoặc máy rung.
Các thể loại bài chơi bằng hình thức xóc dĩa sẽ sử dụng một thiết bị gọi là máy từ. Bên trong chiếc bát up được gắn camera, sau khi xóc xong, người cầm cái chỉ cần lướt qua một con chip (bệ), thiết bị gắn trong người sẽ rung lên ngầm thông báo kết quả.
Bộ thiết bị chơi xóc dĩa bao gồm một chiếc bát có camera và pin, điện thoại, bộ bài và tai nghe Bluetooth. Ảnh chụp màn hình. Để tránh bị phát hiện, các loại bát được nâng cấp liên tục. Từ bát gắn camera và pin dưới đáy, cho đến gắn bên hông và vỡ ra theo hình dạng của mảnh sành, sứ, không lộ ra bản mạch bên trong.
Mặt lướt cũng từ đó mà biến đổi hình dạng như tờ tiền, ví tiền, điện thoại. Thậm chí là cả một tấm chiếu lớn cũng được tích hợp chip này vào. Người chơi sẽ không thể nào phát hiện được.
"Nếu chơi ăn tiền thì 100% thắng thua đều được nhà cái quyết định" - Đ.Trọng, tay chơi cờ bạc chuyên nghiệp, 21 tuổi ngụ Đồng Nai.
Những thể loại chơi cờ bạc sử dụng quân bài thì mánh khóe lừa đảo này còn khó phát hiện hơn. Sản phẩm được rao bán gồm bộ một máy điện thoại chủ, thiết bị camera tích hợp trong một điện thoại màn hình đen trắng hoặc đồng hồ, một bộ bài đã gắn mã từ và tai nghe Bluetooth cực nhỏ khó phát hiện.
Những bài viết được quảng cáo mang lại tương tác rất cao cho nội dung này. Ảnh chụp màn hình. Người chơi sẽ nhập vào số người chơi bằng nút tăng giảm âm lượng, khởi động ứng dụng cài sẵn trên điện thoại chủ bằng một tổ hợp phím cùng mật khẩu phức tạp. Tùy theo từng môn bài lá mà người dùng cài trực tiếp trên điện thoại như tiến lên, bài ba lá, xì zách... Nhiệm vụ còn lại là quét hình ảnh được camera tích hợp vào đồng hồ hoặc bất cứ vật dụng gì ở gần bộ bài.
">Đồ chơi bạc bịp bằng smartphone rao tràn lan trên Facebook