Ngoại Hạng Anh

‘Đại gia’ đa dại, mỹ nhân tham tiền?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 22:50:38 我要评论(0)

-Đông đảo bạn đọc bị thu hút bởi bài: Những chân dài chạy trốn đại gia,Đạigiađadạimỹnhânthamtiềtin ntin nóng trong ngàytin nóng trong ngày、、

-Đông đảo bạn đọc bị thu hút bởi bài: Những chân dài chạy trốn đại gia,Đạigiađadạimỹnhânthamtiềtin nóng trong ngày nhiều bạn đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.

TIN BÀI KHÁC:

Yêu người lớn tuổi, mẹ lên cơn đau tim
Tội của anh là quá coi trọng tình cũ...

Ham “phi công trẻ” lãnh 5 năm tù

Chớ vội mua nhà đất, căn hộ bán tháo

Máy ATM liệu có bị bỏ quên như cột điện thoại thẻ?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Song than cong nghe anh 1

Năm 2010, gần như không ai nói về AI, thế mà lúc này đây gần như 24/24 lúc này chúng ta nói về AI (trí tuệ nhân tạo): khả năng tạo dựng văn bản, chế tạo thuốc và chữa bệnh, xử lý đồ họa, nhận diện giọng nói và khuôn mặt, chuyển động robot,… Và trong khi đang liệt kê những thành tựu đó, có lẽ cơn sóng thần này đã bỏ tôi lại rất xa phía sau.

Chúng ta đều hồ hởi đón nhận những gì AI mang lại, nhưng lờ mờ cảm thấy nỗi lo sợ khi chưa trả lời được câu hỏi: AI sẽ đi tới đâu và có thể kiềm tỏa được hay không?

Thông tin cập nhật về AI

Đó là câu hỏi khiến cả thế giới quan tâm. Chính vì vậy The Coming Wave, vừa xuất bản vào cuối năm 2023, ngay lập tức được đón nhật nồng nhiệt và xuất hiện trong một loạt các bảng xếp hạng sách.

Mustafa Suleyman, tác giả của The Coming Wave, là nhà sáng lập DeepMind - một công ty về trí tuệ nhân tạo nay thuộc Google. Năm 2019, ông nhận được Huân chương Xuất sắc của Anh vì đóng góp trong lĩnh vực công nghệ Vương quốc Anh, đồng thời nhận Giải thưởng Người có tầm nhìn ở Thung lũng Silicon.

Song than cong nghe anh 2

Sách Sóng thần công nghệ. Ảnh: Tuấn Bình.

Chỉ chưa đầy sáu tháng khi sách ra mắt trên thế giới, độc giả Việt Nam đã được tiếp cận với những thông tin cập nhật nhất về trí tuệ nhân tạo đó. Tên sách chuyển ngữ cũng là cả một câu chuyện, người sáng lập Times Book - ông Vũ Trọng Đại - chia sẻ: “Đầu tháng một năm nay, khi cuốn sách The Coming Wave của Mustafa Suleyman vừa dịch xong, câu hỏi đầu tiên của tôi là: Tên sách tiếng Việt thế nào cho hay mà vẫn sát nghĩa nhỉ? Tôi đọc bản dịch, đọc các bài báo về AI, về Suleyman để tìm ý tưởng. Đến ngày thứ năm, tôi đọc được bài điểm sách trên tờ The Guardianvề chính cuốn sách này: nó chính là thứ chúng tôi tìm kiếm. Tên của bài điểm sách chứa một từ khóa tuyệt vời: 'A Tech Tsunami' (Sóng thần Công nghệ)".

Không ai hiểu rõ tác phẩm hơn người dịch. Dịch giả Vũ Hoàng Linh chia sẻ: "Thay vì việc kể ra những thành tựu của AI và tiềm năng của nó, mục đích chính của Sóng thần Công nghệlà nói tới các thách thức mà trí tuệ nhân tạo sẽ đặt ra đối với xã hội loài người trong thời gian tới, khi nó đang tạo ra một cuộc cách mạng, có những nội dung sâu và rộng, với quá nhiều yếu tố chưa được biết đến, có lẽ còn hơn các cuộc cách mạng công nghệ thông tin của thế kỷ XX và cách mạng công nghiệp của thế kỷ XIX".

Làn sóng sắp tới xác lập bằng hai công nghệ cốt lõi: trí tuệ nhân tạo (AI) và sinh học tổng hợp. Hai công nghệ này sẽ cùng nhau mở ra bình minh mới cho nhân loại, tạo ra của cải và thặng dư chưa từng thấy. Tuy nhiên, công nghệ phát triển nhanh chóng cũng có nguy cơ tạo điều kiện cho hàng loạt tác nhân xấu gây ra sự gián đoạn, bất ổn và thậm chí là thảm họa ở quy mô không thể tưởng tượng được. Làn sóng này tạo ra thách thức to lớn sẽ định hình thế kỷ XXI: Tương lai của chúng ta vừa phụ thuộc vào những công nghệ này vừa bị chúng đe dọa.

Một khi chín muồi, những công nghệ mới nổi này sẽ lan rộng nhanh chóng, dần dần rẻ hơn, dễ tiếp cận hơn và phổ biến trong toàn xã hội. Chúng sẽ mang lại tiến bộ y tế mới phi thường và nhiều đột phá về năng lượng sạch, tạo ra không chỉ hoạt động kinh doanh mới mà còn là các ngành công nghiệp mới, cũng như cải thiện chất lượng cuộc sống ở hầu hết mọi lĩnh vực hiện nay.

Thế lưỡng nan của nhân loại trước AI và công nghệ sinh học

Thế nhưng, bên cạnh những lợi ích này, AI, sinh học tổng hợp và các hình thức công nghệ tiên tiến khác cũng mang đến xác suất cao rủi ro cực đoan ở quy mô đáng lo ngại. Công nghệ có thể trở thành mối đe dọa tồn vong đối với các quốc gia - rủi ro mang tính cốt yếu đến mức có thể phá vỡ hoặc thậm chí lật đổ trật tự địa chính trị hiện tại.

Công nghệ mở ra con đường cho các cuộc tấn công mạng quy mô lớn với sự hỗ trợ của AI, các cuộc chiến tranh tự động hóa có thể tàn phá cả quốc gia, gây ra đại dịch có chủ đích và thế giới chịu sự chi phối của các thế lực không thể lý giải dường như mang sức mạnh toàn năng. Khả năng xảy ra từng hiện tượng có thể nhỏ, nhưng hậu quả để lại có thể vô cùng chấn động. Dù cho xác suất xảy ra kết quả như này cực thấp, chúng ta vẫn phải chú ý ngay từ bây giờ.

Song than cong nghe anh 3

Những tác động tiêu cực của công nghệ là điều mà nhân loại phải đối mặt. Ảnh: New Scientist

Khi đó, để đối phó với xác suất xảy ra rủi ro thảm khốc như vậy, một số quốc gia sẽ phản ứng bằng hình thức độc tài chuyên chế mang tính công nghệ cao nhằm làm chậm sự lan rộng của những quyền lực mới này. Như thế sẽ cần mức độ giám sát rất lớn cùng đó là sự xâm nhập thô bạo vào cuộc sống riêng tư của chúng ta. Kiểm soát chặt chẽ công nghệ có thể dẫn đến mọi thứ với mọi người dân luôn bị theo dõi trong một hệ thống giám sát toàn cầu hắc ám, được biện minh bằng mong muốn đề phòng khả năng xảy ra những kết quả cực đoan nhất.

Chắc chắn có khả năng xuất hiện viễn cảnh như trong tác phẩm 1984 của George Orwell. Lệnh cấm, tẩy chay và đình trệ sẽ là điều tiếp theo. Liệu có thể ngừng phát triển công nghệ mới và áp đặt hàng loạt lệnh đình chỉ không? Không thể.

Đứng trước giá trị địa chiến lược và thương mại to lớn của công nghệ mới, khó có quốc gia hay tập đoàn nào chịu đơn phương từ bỏ những sức mạnh mang tính biến đổi do những đột phá này mang lại. Hơn nữa, bản thân việc cấm phát triển công nghệ mới chính là rủi ro: Theo lịch sử, các xã hội trì trệ về công nghệ thường không ổn định và dễ sụp đổ. Rốt cuộc, họ mất đi khả năng giải quyết vấn đề và khả năng tiến bộ.

Từ đây trở đi, dù chọn theo đuổi hay không theo đuổi công nghệ mới, đều tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Xác suất có thể xoay xở, vượt qua được "lối đi hẹp" và tránh được một trong hai kết quả - một là xã hội tăm tối dưới chế độ độc tài công nghệ, một là thảm họa do quá cởi mở - ngày càng thấp theo thời gian khi công nghệ dần mạnh hơn, rẻ hơn, phổ biến hơn và rủi ro ngày càng tích tụ.

Tuy nhiên, thoái lui cũng không phải phương án có thể lựa chọn. Ngay cả khi lo ngại về rủi ro của công nghệ mới, chúng ta vẫn cần đến những lợi ích tuyệt vời từ công nghệ của làn sóng sắp tới hơn bao giờ hết.

Vấn đề nan giải là từ giờ, sớm hay muộn, một thế hệ công nghệ có tác động mạnh mẽ sẽ đến. Liệu nó có đưa nhân loại đến kết cục thảm khốc và đen tối? Đây là vấn đề lớn nhất của thế kỷ XXI.

Đây là cuốn sách được Yuval Noah Harari (tác giả Lược sử loài người), người có lẽ có công nhất trong việc phổ cập những nguy và cơ của cách mạng AI với xã hội loài người, cho là một trong 11 cuốn sách đáng đọc nhất trong năm 2023.

Nếu trong các cuộc cách mạng công nghệ trước đây, tâm thế của nhân loại là lạc quan, thậm chí quá lạc quan về những gì nó có thể mang lại, thì cuộc cách mạng AI và sinh học tổng hợp lần này, bên cạnh sự lạc quan còn là sự lo âu không hề nhỏ. Lần đầu tiên, con người e sợ rằng họ có thể trở thành một phiên bản của Frankeinstein và không biết chắc chiếc hộp Pandora kia sẽ mở ra cái gì.

Bài viết của độc giả Nguyễn Tuấn Bình, được gửi từ email "[email protected]".

" alt="Cơn sóng thần công nghệ liệu có tàn phá loài người?" width="90" height="59"/>

Cơn sóng thần công nghệ liệu có tàn phá loài người?

Chánh văn phòng Nhà Trắng, Mark Meadows, ngày 15/7 cho biết chính quyền Tổng thống Donald Trump hiện đang đánh giá nguy cơ về an ninh quốc gia của các ứng dụng truyền thông xã hội như TikTok và WeChat.

Phát biểu với các phóng viên trên chuyến bay từ Georgia đến Washington, ông Mark Meadows cho hay nhiều quan chức chính quyền đang đánh giá nguy cơ an ninh quốc gia liên quan đến TikTok, WeChat và nhiều ứng dụng khác, đặc biệt trong vấn đề thu thập thông tin về công dân Mỹ.

Ông Mark Meadows không cho biết thời gian cụ thể, song hành động được đưa ra với TikTok có thể chỉ trong vài tuần.

{keywords}
TikTok vừa để mất thị trường Ấn Độ. Ảnh: Shutterstock

Trước đó, TikTok liên tục được chính quyền Tổng thống Donald Trump đưa vào tầm ngắm.

Phó tổng thống Mỹ Mike Pence hôm 7/7 nói, nước Mỹ sẽ "giữ lập trường cứng rắn" với các thực thể Trung Quốc đe dọa an ninh, bao gồm ứng dụng TikTok. Ông Pence đưa ra tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn của kênh Fox News, một ngày sau khi Ngoại trưởng Mike Pompeo nói rằng Mỹ đang xem xét cấm các ứng dụng mạng xã hội Trung Quốc, bao gồm TikTok.

Năm ngày sau, hôm 12/7, cố vấn Thương mại của Nhà Trắng Peter Navarro cho rằng Tổng thống Donald Trump có thể sẽ có hành động cứng rắn đối với các ứng dụng truyền thông xã hội TikTok và WeChat của Trung Quốc.

Theo các nhà lập pháp Mỹ, vấn đề cốt lõi là mối lo ngại về an ninh quốc gia khi TikTok nắm trong tay dữ liệu người dùng. Phía Mỹ cho rằng dữ liệu người dùng ứng dụng của công ty ByteDance có trụ sở ở Trung Quốc có thể được chia sẻ với các cơ quan an ninh Trung Quốc khi có yêu cầu.

Chính phủ Mỹ có thể sẽ sử dụng lý do TikTok đã xâm phạm bảo mật thông tin của trẻ em làm đòn bẩy để cấm nền tảng video này, 9to5mac cho biết. Trước đó, TikTok đã 2 lần bị buộc tội vi phạm Luật Bảo vệ trẻ em của Mỹ. Lần đầu tiên vào tháng 12/2019, ứng dụng này cho phép trẻ em dưới 13 tuổi mở tài khoản mà không có sự đồng ý của phụ huynh. Lần thứ 2, TikTok bị kiện vì công khai dữ liệu như ảnh tiểu sử và vị trí ngay cả khi tài khoản của trẻ em được đặt ở chế độ riêng tư. Ngoài ra, TikTok bị cáo buộc không xóa video và thông tin cá nhân của người dùng dưới 13 tuổi như họ đã cam kết từ 2019.

{keywords}
TikTok là ứng dụng được yêu thích tại Mỹ

Không chỉ Mỹ, TikTok cũng đang vấp phải những phản ứng tiêu cực từ các quốc gia khác.

Hôm 29/6, Chính phủ Ấn Độ quyết định cấm 59 ứng dụng có nguồn gốc Trung Quốc trong đó có TikTok. Một ngày sau đó, ứng dụng này bị gỡ khỏi App Store và Play Store Ấn Độ. Ấn Độ được xem là thị trường nước ngoài lớn nhất của TikTok với hơn 200 triệu người dùng.

Australia cũng đưa TikTok vào tầm ngắm khi bày tỏ lo ngại ứng dụng TikTok có thể gây ảnh hưởng tới an ninh của quốc gia này. Theo Herald Sun, ứng dụng này có thể được đưa ra trước Quốc hội Australia để bàn về mối lo ngại gián điệp. TikTok cũng bị cấm tại Bangladesh từ tháng 2/2019.

Ai chờ hưởng lợi? 

TikTok đang đứng bên bờ vực bị cấm ở Mỹ. Nếu điều này xảy ra, nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội này của Trung Quốc sẽ tiếp tục đánh mất thêm 1 thị trường quan trọng. Trước đó là Ấn Độ, thị trường đông dân nhất thế giới, và sắp tới có thể là Mỹ, thị trường có nền kinh tế phát triển nhất.

Nhưng sự thất thế của TikTok lại là cơ hội cho các nền tảng và các ứng dụng mạng xã hội khác. Các công ty công nghệ sẽ ngay lập tức lợi dụng sự hỗn loạn để thu hút người dùng về với nền tảng của riêng mình.

{keywords}
CEO Facebook Mark Zuckerberg. Ảnh: Reuters

Có thể thấy, trong tuần qua, các nền tảng mới như Byte, một sản phẩm của người đồng sáng lập Vine, và Dubsmash lần lượt vươn lên vị trí cao trên mảng xếp hạng các ứng dụng được tải về nhiều nhất. Theo Business Insider, Byte chứng kiến số lượt tải về tăng tới 126% trong ngày 8/7, leo lên vị trí số 1 trên App Store Mỹ, dữ liệu từ công ty phân tích ứng dụng Sensor Tower cho biết. Dữ liệu được cung cấp cho Reuters cho thấy, số lượng lượt tải về tăng vọt dành cho Dubsmash, Triller và Likee.

Các "gã khổng lồ" như Snapchat và YouTube cũng cho ra những tính năng mới với nhiều điểm tương đồng với hình thức video ngắn và dòng video cuộn lên của TikTok.

Facebook và Google tất nhiên sẽ coi đây là cơ hội hiếm có. Cả 2 "ông lớn" này đều từng nỗ lực tạo ra các sản phẩm tương tự TikTok trong quá khứ. Mới đây, YouTube đang thử nghiệm một tính năng video ngắn cho nhóm người dùng nhỏ.

{keywords}
Nhiều hãng công nghệ "mở cờ trong bụng" nếu TikTok bị Mỹ cấm

Cùng thời điểm, Snapchat chuyển sang cách thức xem nội dung mới bằng cách lướt dọc, cuộn lên xuống như TikTok, thay vì lướt sang ngang như trước đây. Instagram nói với Business Insider rằng, họ đang thử nghiệm một tính năng video ngắn có tên Reels ở một số quốc gia, trong đó có Ấn Độ, quốc gia chiếm 30% tổng số lượt tải TikTok.

Người "mở cờ trong bụng" nhất chắc chắn sẽ là CEO Facebook, Mark Zuckerberg. TikTok đang cho thấy ứng dụng này là đối thủ đáng gờm nhất của Instagram. Lệnh cấm TikTok của Ấn Độ và sắp tới có thể là Mỹ sẽ chặn đứng tham vọng trở thành ứng dụng phổ biến nhất thế giới của mạng xã hội này.

Cho đến hiện tại, mọi nỗ lực đưa Facebook thâm nhập thị trường Trung Quốc của Mark Zuckerberg vẫn không mang lại kết quả. Facebook vẫn rất khó tiếp cận người dùng tại Trung Quốc. Vì vậy, nếu TikTok đang là mạng xã hội được người dùng Mỹ đặc biệt yêu thích, chắc chắn ứng dụng mạng xã hội này sẽ khiến Mark Zuckerberg chưa thể "kê cao gối ngủ".

Hải Nguyên (tổng hợp)

Anh thẳng thừng loại Huawei, TikTok và WeChat sắp nhận 'đòn trừng phạt'

Anh thẳng thừng loại Huawei, TikTok và WeChat sắp nhận 'đòn trừng phạt'

Twitter các "ông trùm" thế giới bị hack; Anh thằng thừng loại Huawei; TikTok và WeChat có thể sớm nhận trừng phạt từ Mỹ,... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.

" alt="TikTok bên bờ vực" width="90" height="59"/>

TikTok bên bờ vực