您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Cô dâu, chú rể choảng nhau trong lễ cưới
Kinh doanh5765人已围观
简介Đó có lẽ sẽ là một lễ cưới hoàn hảo nếu như không có cuộc ẩu đả xảy ragiữa cô dâu và chú rể vào cuối...
Đó có lẽ sẽ là một lễ cưới hoàn hảo nếu như không có cuộc ẩu đả xảy ragiữa cô dâu và chú rể vào cuối buổi tiệc.
TIN BÀI KHÁC:
Chiêm ngưỡng khách sạn dát 40 tấn vàngCuộc chiến ngầm chống Iran đã bắt đầu?ôdâuchúrểchoảngnhautronglễcướkết quả quần vợt hôm nay
Nga phản công Mỹ vì chỉ trích bầu cử Duma
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
Kinh doanhChiểu Sương - 28/01/2025 14:40 Mexico ...
阅读更多Quyết 'ăn thua' với IoT, Samsung đầu tư cả tỉ USD
Kinh doanhToàn bộ số tiền đầu tư trên sẽ được giải ngân trong 4 năm tới cho mảng R&D giúp kết nối tất cả các thiết bị sử dụng hàng ngày. Khoản tiền này sẽ chia đều cho công tác R&D trong và ngoài Hàn Quốc (cụ thể là Mỹ), đồng thời cũng cấp cho cả các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực IoT.
600 triệu USD tiền đầu tư sẽ chảy thẳng vào 2 trong số các trung tâm nghiên cứu của Samsung tại Thung lũng Silicon. Nơi đây sẽ nghiên cứu và phát triển các con chip IoT thế hệ mới. Năm ngoái, Samsung cũng công cố dòng chip mới có tên gọi Artik dành cho thiết bị IoT tiết kiệm năng lượng.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
">...
阅读更多Sau 2 tuần mở cửa Thiên Thư có hơn 700 ngàn người chơi
Kinh doanhTheo đánh giá chung của hầu hết người chơi, Thiên Thư có đồ họa đẹp trên nền công nghệ 2D, hệ thống thần binh đa dạng, thú cưỡi sặc sỡ, áo choàng lung linh và gameplay độc đáo khi kết hợp giữa lối chơi nhập vai RPG và chiến thuật SLG. Ngoài ra, trên fanpage của tựa game này cũng tổ chức khá nhiều hoạt động chăm sóc và hỗ trợ người chơi.
Cùng điểm lại vài con số “biết nói” của Thiên Thư sau 2 tuần Closed Beta:
Với kỳ vọng phá vỡ mọi giới hạn webgame hiện có tại thị trường Việt, Thiên Thư đang dần khẳng định điều này không hề vô căn cứ. Webgame nhập vai kiếm hiệp 2D bối cảnh Tam Quốc với lời truyền “đoạt Thiên Thư định thiên hạ” vẫn thu hút thêm tân thủ hàng ngày.
Click để trải nghiệm ngay Thiên Thư tại http://tt.360game.vn/
BI VI
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- Acer bị hack, lộ thẻ tín dụng của khách hàng
- Nhật Bản ứng dụng công nghệ, nuôi cá tôm trên đất liền
- Trung Quốc qua mặt Mỹ, sở hữu nhiều siêu máy tính nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- OnePlus ra mắt smartphone giống iPhone 4 vào 29/10
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
-
Play" alt="Cảnh cứu vợ hàng xóm gây sốc"> Cảnh cứu vợ hàng xóm gây sốc
-
Apple bị cấm bán iPhone 6 và 6 Plus ở Bắc Kinh với lí do sao chép thiết kế smartphone của một hãng điện thoại vô danh của Trung Quốc. Ảnh: Forbes.
Chủ của các bằng sáng chế nói trên, một công ty marketing đóng đô ở Thâm Quyến, có tên Baili dường như còn không có website, số điện thoại hoặc email, theo hãng tin CNBC. Các thông tin thêm về công ty này hiện cũng rất khó tìm. Điều duy nhất được công khai về Baili, như báo cáo của tập đoàn China International Capital là, công ty này tạo ra tới 29,6 triệu Nhân dân tệ (4,5 triệu USD) doanh thu hoạt động vào năm 2013.
Đây không phải là vụ kiện chống iPhone đầu tiên mà Apple phải đối mặt ở Bắc Kinh. Hồi tháng 5, Tòa án nhân dân tối cao Bắc Kinh cũng từng ra phán quyết rằng, Xintong Tiandi Technology, một công ty được cấp bằng sáng chế về nhãn hiệu "IPHONE" cho các sản phẩm bằng da vào năm 2010, được quyền sử dụng tên này.
Apple hiện đều phản đối cả hai phán quyết trên và nhấn mạnh rằng, tất cả các sản phẩm của hãng, kể cả iPhone 6 và 6 Plus, vẫn đang được bán ở Bắc Kinh và các thành phố khác của Trung Quốc.
Mức độ ảnh hưởng của lệnh cấm
Theo các chuyên gia, tác động tổng thể của lệnh cấm bán iPhone 6 và 6 Plus ở Bắc Kinh nhiều khả năng rất nhỏ. Các cư dân Bắc Kinh có thể dễ dàng đặt mua một trong hai mẫu điện thoại này từ các cửa hàng ở một thành phố lân cận. Quan trọng hơn, iPhone 6 và 6s nhiều khả năng sẽ không còn phát hành ra thị trường mùa thu này, ngay trước khi iPhone 7 trình làng. Do đó, việc dừng bán các mẫu iPhone 6 và 6 Plus cũ hơn, thậm chí có thể làm tăng cao nhu cầu về các mẫu iPhone mới hơn như iPhone 6s, 6s Plus và cả iPhone 7.
Tuy nhiên, nếu lệnh cấm ở Bắc Kinh vẫn được giữ nguyên sau kháng cáo của Apple, nó có thể trở thành tiền lệ cho các rắc rối mới, liên quan đến thiết kế của iPhone trong tương lai. Do iPhone 6s trông không khác nhiều iPhone 6 và iPhone 7 được đồn thổi là trông cũng như anh em song sinh của cả hai mẫu máy tiền nhiệm, nên vụ tranh chấp pháp lý lần này có thể là cuộc sát hạch dành cho một chiến dịch kiện tụng rộng lớn hơn khắp Trung Quốc, nhằm chống lại đại gia công nghệ Mỹ. Nếu điều đó xảy ra, Táo khuyết có thể mất động lực để phát triển thị phần ở Trung Quốc, nơi chiếm tới 25% doanh số thiết bị bán ra của hãng trong quý vừa qua.
Tại sao Trung Quốc lại thẳng tay trừng trị Apple?
Các nhà phân tích cho rằng, trong vài năm trở lại đây, Trung Quốc ngày càng đề phòng các hãng công nghệ Mỹ do những quan ngại về an ninh quốc gia liên quan đến việc sử dụng công nghệ của Mỹ. Những quan ngại này cùng với mong muốn phát triển các doanh nghiệp trong nước đã dẫn đến một môi trường bảo hộ, gây khó cho các doanh nghiệp ngoại quốc muốn giành chỗ đứng tại thị trường đông dân nhất thế giới.
Các văn phòng của Microsoft ở Trung Quốc từng bị lục soát năm 2014, để phục vụ một cuộc điều tra chống độc quyền hiện vẫn chưa có hồi kết. Nhà chức trách Trung Quốc cũng đã cấm cài đặt Windows 8 cho các máy tính của chính phủ, co lẽ do các lo ngại về bảo mật. Qualcomm, hãng sản xuất vi xử lý cho điện thoại di động lớn nhất thế giới, cũng bị Trung Quốc phạt gần 1 tỉ USD vì vi phạm luật chống độc quyền và buộc phải giảm phí bản quyền. Án phạt này đã tăng lợi nhuận cho các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc như Huawei, Lenovo và Xiaomi, đồng thời tạo lợi thế cho những doanh nghiệp này trước các đối thủ nước ngoài như Apple, Samsung và LG.
Nhiều công ty Mỹ đã xâm nhập vào Trung Quốc thông qua các liên doanh nhằm tránh các khoản thuế cao cũng như nhận được sự trọng đãi của chính quyền địa phương. Các công ty khác, chẳng hạn như Apple, phải đưa ra các cam kết lớn để bước vào thị trường này. Chẳng hạn như, Apple đã loại bỏ các ứng dụng iOS mà nhà chức trách Trung Quốc phản đối, chuyển các dữ liệu người dùng Trung Quốc sang các server do công ty quốc doanh China Telecom điều hành và cho phép chính phủ nước này tiến hành các cuộc kiểm tra an ninh trên mọi thiết bị bán ở đại lục.
Sau khi truyền thông nhà nước Trung Quốc chỉ trích dịch vụ khách hàng của Táo khuyết năm 2013, CEO Tim Cook đã phải công khai xin lỗi. Trong vụ tranh chấp pháp lý gần đây với FBI, ông Cook cũng phải trấn an các quan chức Trung Quốc về việc "sẽ không bao giờ xây cửa hậu" thâm nhập vào các sản phẩm của hãng.
Tuấn Anh(Theo The Motley Fool)
" alt="Apple tổn hại gì ki bị cấm bán iPhone ở Bắc Kinh?">Apple tổn hại gì ki bị cấm bán iPhone ở Bắc Kinh?
-
vừa đi làm vừa đi du lịch mà thu nhập vẫn ổn định". Sau đây là 10 thành phố nổi tiếng nhất do cộng đồng Digital Nomads bình chọn, dựa trên cập nhật thực tế từ Nomad List.
10. Tokyo, Nhật Bản
Tokyo là nơi lúc nào cũng tràn đầy năng lượng và thuộc quốc gia luôn đạt thứ hạng cao về độ an toàn và chất lượng cuộc sống. Nếu may mắn đi du lịch vào đúng mùa hoa tháng 3, bạn có thể chiêm ngưỡng cảnh sắc như chốn bồng lai ở Nhật Bản khi hoa anh đào nở rộ.
Bên cạnh đó, du khách còn được thưởng thức thế giới ẩm thực phong phú, chiêm ngưỡng nền văn hóa đậm đà bản sắc Á Châu hoặc thử nghiệm khoa học công nghệ độc đáo cùng hệ thống giao thông công cộng hiện đại. Bạn sẽ không bao giờ cảm thấy nhàm chán khi sống ở Tokyo. Nhưng trở ngại về ngôn ngữ có thể là một thử thách đối với bạn, bởi Tiếng Anh được sử dụng khá hạn chế ở chốn công cộng nơi đây.
Ngân sách chi tiêu trung bình hàng tháng: 2.755 USD (tương đương 61,2 triệu đồng)
9. TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Thành phố Hồ Chí Minh còn được biết đến với tên gọi khác là Sài Gòn. Nơi đây ngày càng trở nên nổi tiếng với những Digital Nomad. Điểm cộng cho TP. HCM là mức sống ở đây khá ổn, nhưng để tìm một người giao tiếp Tiếng Anh tốt thì khá phức tạp và Internet thì khá chậm.
Theo thống kê từ những Digital Nomad, mức sống ở đây được xem là vô cùng hấp dẫn và có rất nhiều nơi tuyển dụng. Nhưng thành phố Hồ Chí Minh lại mất điểm vì cuộc sống về đêm ở đây khá ồn ào và an ninh vô cùng lỏng lẻo, nhất là tệ nạn cướp giật trên phố.
Ngân sách chi tiêu trung bình hàng tháng: Khoảng 16 triệu đồng
8. Hồng Kông
Những tòa nhà cao lớn sừng sững mọc trên khắp các con đường – điều này nói lên mức sống ở đây rất cao. Hồng Kông có tốc độ Internet vô cùng mạnh và cuộc sống về đêm rất thú vị, nhưng bầu không khí ở đây thì khá tệ do ô nhiễm môi trường và chất thải giao thông khá nhiều.
Những người khởi nghiệp buôn bán luôn chọn Hồng Kông là một điểm đến dễ dàng để mở cửa hàng do chính sách thương mại thân thiện ở đây. Ngoài những tòa nhà chọc trời và hàng trăm đồ điểm tâm ngon miệng, Hồng Kông còn được đánh giá rất tốt về sự ổn định giáo dục, người dân trí thức cao.
Ngân sách chi tiêu trung bình hàng tháng: 1.825 USD (tương đương 40,5 triệu đồng)
7. Prague, Cộng hòa Séc
Prague được đánh giá khá cao về mức sống, cũng như vẻ tấp nập của thành phố khi về đêm và vô số điều thú vị điển hình của Châu Âu cổ kính. Thật khó để cưỡng lại vẻ đẹp của Prague khi bạn đặt chân lên mảnh đất này. Nơi đây được tô điểm bằng các tòa kiến trúc tráng lệ và những con phố kiểu thời đại cũ.
Thành phố này còn giành được nhiều lời khen ngợi bởi sự thân thiện, công bằng nữ quyền. Ngoài ra cuộc sống về đêm và dịch vụ vui chơi giải trí cũng vô cùng chu đáo. Tuy nhiên, Prague lại có một điểm trừ là sự ô nhiễm không khí thuộc mức cao trên thế giới, Tiếng Anh không phổ biến và phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da đen.
Ngân sách chi tiêu trung bình hàng tháng: 2.179 USD (tương đương 48,5 triệu đồng)
6. Amsterdam, Hà Lan
Nổi bật với những nhà thuyền lênh đênh trên sông và mang lịch sử lâu đời, Amsterdam là đích đến của rất nhiều khách du lịch trên thế giới. Đặc biệt, cuộc sống về đêm nơi đây rất nhộn nhịp và cư dân thì vô cùng hiếu khách. Lượng người bắt đầu gây dựng sự nghiệp quanh thành phố này ngày càng tăng với không gian làm việc phong phú và cộng đồng đa bản sắc. Nhưng mức sống ở vùng đất kinh kỳ này thì chẳng rẻ chút nào và chế độ định cư lâu dài ở Amsterdam thì chưa cởi mở.
Ngân sách chi tiêu trung bình hàng tháng: 3.628 USD (tương đương 80,6 triệu đồng)
5. San Francisco, Mỹ
Dù đây chưa phải là thành phố có "giá cả nhạy cảm nhất" trong danh sách, nhưng San Francisco được ghi nhận là nơi có chi phí thuê nhà đắt đỏ nhất thế giới. Tuy nhiên, bầu không khí trong lành và sự tiến bộ khoa học công nghệ vượt bậc lại là điểm cộng vượt trội cho mảnh đất này. Bạn sẽ phải chi tiêu nhiều hơn nếu bạn sống ở đây, nhưng ít nhất bạn sẽ tích lũy được nhiều trải nghiệm thú vị. Giá cho thuê căn hộ 1 phòng ngủ trung bình khoảng 3.590 USD (khoảng 80 triệu đồng). Để đỡ tiền thuê, bạn có thể chia sẻ căn hộ với một vài người khác.
Ngân sách chi tiêu trung bình hàng tháng: 4.523 USD (hơn 100 triệu đồng)
4. Berlin, Đức
Berlin là sự lựa chọn ổn nhất ở phía tây Liên minh châu Âu. Là nơi tập trung đông đảo những người trẻ tuổi gây dựng sự nghiệp. Người dân khá thân thiện cởi mở. Chế độ an ninh khu vực cũng vô cùng đảm bảo. Bên cạnh đó, xe đạp là phương tiện đi lại khá phổ biến ở đây nên tất nhiên không khí Berlin sẽ ít bị nhiễm bẩn hơn các thành phố khác. Bất lợi duy nhất ở đất thủ đô này là hệ thống điều hòa nhiệt độ thường xuyên bị quá tải.
Ngân sách chi tiêu trung bình hàng tháng: 2.323 USD (51,6 triệu đồng)
3. London, Vương Quốc Anh
London xếp ở vị trí thứ ba trong danh sách. Với bối cảnh xin việc làm ngày càng được đa dạng hóa, London có sức lôi cuốn đặc biệt đối với digital nomads. Họ thích cuộc sống cổ kính nhưng vẫn sống động nơi đây và sự cản trở do thời tiết mang lại được xếp xuống hàng thứ yếu. Mặc dù vậy, mức sống Anh khá cao và xã hội đang dần trở nên phức tạp hơn từ cuộc trưng cầu dân ý để Vương Quốc Anh rời EU cuối tuần qua.
Ngân sách chi tiêu trung bình hàng tháng: 3.264 USD (tương đương 72,5 triệu đồng)
2. Bangkok, Thái Lan
Bangkok nổi tiếng thế giới với vẻ đẹp thiên nhiên vùng nhiệt đới nổi bật cùng với đời sống sinh hoạt nào nhiệt và nền ẩm thực phong phú lạ lẫm. Với một cuộc sống nhộn nhịp vốn có, Bangkok hoàn toàn trái ngược với Chiang Mai thanh bình. Đây là nơi "có tất cả mọi thứ của một thành phố lớn để tự hào". Đời sống tinh thần cao và giá cả lại vô cùng rẻ là điểm cộng lớn cho đất nước Đông Nam Á này. Tuy nhiên, nếu bạn ghét cái nóng và sự ô nhiễm thì Bangkok không phải là sự lựa chọn hoàn hảo nhất.
Ngân sách chi tiêu trung bình hàng tháng: 1.439 USD (tương đương 32 triệu đồng)
1.Chiang Mai, Thái Lan
Phố núi này liên tục đứng đầu bảng xếp hạng của digital nomadsnhư là một chốn thanh bình để tận hưởng sau những giờ làm việc căng thẳng. Đây là một sự kết hợp hoàn hảo giữa mức sống thấp, Wi-fi ổn định, và một miền đất thân thiện cởi mở với mọi sắc tộc, giới tính. Rất nhiều digital nomads đã từ bỏ việc công sở nhàm chán ở các thành phố lớn để chuyển đến Chiang Mai.
Chiang Mai nổi tiếng nhiều loại hình văn hóa, thức ăn rẻ mà ngon miệng, khí hậu ấm áp không oi bức như ở Bangkok. Nếu muốn sống thoải mái ở Chiang Mai, bạn chỉ cần bỏ ra từ 600 đến 1.500 USD một tháng (khoảng 13 - 33 triệu đồng). Đây là mức sống khá hấp dẫn đối với những người thu nhập thấp.
Trái lại, những sinh hoạt về đêm ở đây khá nghèo nàn bởi Chiang Mai bản chất vẫn là một thành phố yên bình và người dân nơi đây không thích sự bon chen, ồn ào giống trong thành phố lớn.
Ngân sách chi tiêu trung bình hàng tháng: 963 USD (khoảng 21,4 triệu đồng)
" alt="TP. HCM lọt top 10 thành phố đáng sống trong thời đại số">TP. HCM lọt top 10 thành phố đáng sống trong thời đại số
-
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
-
10 Bộ đã kết nối vào Cơ chế một cửa quốc gia
Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) là một hệ thống tích hợp gồm Cổng thông tin Hải quan một cửa quốc gia, hệ thống thông quan của cơ quan Hải quan, các hệ thống cấp phép của Bộ Công Thương, Bộ Giao thông vận tải và một số Bộ khác.
Tại lễ công bố chính thức thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia và kết nối kỹ thuật Cơ chế một cửa ASEAN (ASW) diễn ra vào tháng 9/2015 tại Hà Nội, Tổng cục Hải quan - cơ quan thường trực Ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa quốc gia và cơ chế một cửa ASEAN đã nhấn mạnh, bên cạnh cam kết hội nhập khu vực, xuất phát từ nhu cầu nội tại về phát triển kinh tế, tạo thuận lợi cho môi trường đầu tư và kinh doanh, đảm bảo vị thế của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Chính phủ Việt Nam đã xác định cần cải cách thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnh vực, coi đây là một trong nhiệm vụ hàng đầu của Chính phủ trong giai đoạn hội nhập. Trong đó, việc thực hiện thành công Cơ chế một cửa quốc gia được coi như là một công cụ chính của các cơ quan Chính phủ trong tạo thuận lợi cho thương mại và vận tải quốc tế cũng như sớm kết nối Cơ chế một cửa ASEAN đã được các cấp lãnh đạo Chính phủ quan tâm theo dõi sát sao và chỉ đạo quyết liệt.
Tập đoàn Viettel là đơn vị được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính chỉ định thực hiện gói thầukết nối Cơ chế một cửa quốc gia.
Trao đổi với ICTnews, Trung tâm Giải pháp CNTT & Viễn thông Viettel (Viettel ICT) thuộc Tập đoàn Viettel cho biết, đơn vị bắt đầu xây dựng giải pháp từ cuối năm 2013. Đến tháng 11/2014, dự án Cơ chế kết nối một cửa quốc gia bắt đầu được triển khai thí điểm với 3 thủ tục hàng hải gồm nhập cảnh, xuất cảnh và quá cảnh của Bộ Giao thông vận tải. Dự án này dự kiến hoàn thành giai đoạn 1 vào tháng 11 năm nay và hoàn tất dự án trong năm 2019.
Thông tin từ Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) cho hay, tại hội nghị trực tuyến sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm và triển khai công tác 6 tháng cuối năm 2016 của ngành Hải quan được tổ chức hôm nay, ngày 5/7, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Dương Thái cho biết, tính đến ngày 31/5/2016, Cơ chế một cửa quốc gia đã kết nối tới 10 Bộ, ngành với 31 thủ tục, trên 90.000 bộ hồ sơ và 6.000 doanh nghiệp tham gia. Được biết, 10 Bộ, ngành hiện đã kết nối với Cơ chế một cửa quốc gia là: Tài chính, Giao thông vận tải, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Y tế, Khoa học và Công nghệ, Thông tin và Truyền thông, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Quốc phòng.
Theo báo cáo quý II/2016 của Văn phòng Chính phủ về tình hình thực hiện Nghị quyết 36a của Chính phủ về Chính phủ điện tử, Bộ Tài chính đang xây dựng kế hoạch triển khai Cơ chế một cửa quốc gia và Cơ chế một cửa ASEAN giai đoạn 2016 - 2020 và các văn bản pháp lý cần thiết cho việc triển khai. Bên cạnh đó, hiện Việt Nam cũng đã thực hiện kết nối kỹ thuật thành công với 4 nước ASEAN gồm: Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Singapore. Từ cuối tháng 10/2015, đã bắt đầu thực hiện giai đoạn 2 kết nối thử nghiệm để trao đổi Chứng nhận xuất xứ mẫu D. Và từ đầu năm 2016, 5 nước ASEAN nêu trên đều công bố đã sẵn sàng về mặt kỹ thuật kết nối Cơ chế một cửa ASEAN khi Nghị định thư về khung pháp lý chính thức được toàn bộ 10 nước thành viên phê chuẩn.
" alt="Dự án Cơ chế kết nối một cửa quốc gia giúp 6.000 DN tiết kiệm chi phí, thời gian">Dự án Cơ chế kết nối một cửa quốc gia giúp 6.000 DN tiết kiệm chi phí, thời gian