您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Tự chủ đại học tại Trung Quốc
NEWS2025-02-24 06:21:54【Thế giới】6人已围观
简介Loạt bài này tóm tắt một số đặc trưng của quá trình thực hiện tự chủ đại học tại Trung Quốc từ kết qket qua bong da yket qua bong da y、、
Loạt bài này tóm tắt một số đặc trưng của quá trình thực hiện tự chủ đại học tại Trung Quốc từ kết quả nghiên cứu của TS. Ningsha Zhong [1] và một số công trình của các tác giả khác.
Tự chủ đại học ở phương Tây
Quyền tự chủ (Autonomy) với ý nghĩa là sự độc lập,ựchủđạihọctạiTrungQuốket qua bong da y là một ý tưởng xuất phát từ phương Tây. Nó thường nói về quyền của các trường đại học nhằm tránh sự can thiệp từ bên ngoài lên quá trình hoạt động của trường và bản thân trường đại học luôn coi quyền tự chủ là một mục tiêu phải hướng đến.
Xem xét sâu hơn, từ "tự chủ" có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại. "Autonomia" có nghĩa là trạng thái độc lập, sự tự định hướng hoặc tự quyết định, sự tự do của mỗi cá nhân hoặc một nhóm người, một tổ chức/cộng đồng tự trị. Hình thức ban đầu của quyền tự chủ đại học được tìm thấy trong các "Nghiệp đoàn(guilds)" của các sinh viên châu Âu vào thời Trung cổ.
Sau đó, quyền tự chủ đại học được thực hiện trong hai mô hình đại học sớm nhất, Đại học Bologna (Ý) và Đại học Paris (Pháp); lúc đó được xem là quyền kiểm soát của các học giả, giảng viên và sinh viên đối với các cơ sở giáo dục. Điều kiện thiết yếu để tồn tại quyền tự chủ đại học chính là sự tồn tại của cộng đồng học thuật, trong đó các học giả đến với nhau vì mục tiêu theo đuổi kiến thức thuần túy. Các tổ chức quyền lực khác trong xã hội công nhận giá trị của những lợi ích này của họ.
Lý tưởng nhất, một trường đại học tự chủ phải được tự do lựa chọn sinh viên và nhân viên của mình, thiết lập các tiêu chuẩn riêng của nó, và quyết định ai sẽ trao bằng cho sinh viên của mình. Việc thiết kế chương trình giảng dạy phải hoàn toàn được tự do, mặc dù trên thực tế, chương trình này có thể phải hoạt động trong một số điều kiện ràng buộc nhất định, chẳng hạn như yêu cầu của các cơ quan chuyên môn công nhận bằng cấp, kiểm định chương trình đào tạo và các biện pháp trừng phạt tài chính có thể được áp đặt từ bên ngoài nếu trường đại học không thực hiện đúng theo các cam kết mà họ đề ra. Quyết định cách phân bổ thu nhập cho các thành viên của trường từ các nguồn nhà nước hoặc tư nhân [2].
Theo Hetherington [3], quyền tự chủ đại học cũng bao gồm quyền bảo đảm tư cách thành viên đang làm việc cho mình, đặc biệt là đối với đội ngũ có ảnh hưởng trong việc đưa ra các quyết định định hình các chính sách học thuật của nhà trường. Và ông xem đây mới là trọng tâm của vấn đề. Tuy nhiên quyền tự do của các trường đại học không phải là tuyệt đối. Hayhoe [4] cho rằng tự chủ đại học là mức độ độc lập của các thành viên trường đại học trong việc có thể thực hiện tất cả các quyết định nội bộ và trong mối quan hệ quyền lực với Nhà thờ và Nhà nước; trong khi Shils [5] cho rằng việc trường đại học tự quyết định độc lập để tiến hành các công việc nội bộ của trường là trọng tâm của quyền tự chủ đại học.
Trong thuật ngữ về tự chủ đại học, có ba cách diễn đạt khác nhau từng được sử dụng. Thứ nhất, đó là cách diễn đạt "quyền tự chủ của trường đại học(autonomy of the university)", "tự chủ đại học(university autonomy)", "trường đại học tự chủ(autonomous universities)" và "quyền tự chủ về thể chế(institutional autonomy)". Trong các cách diễn đạt này, quyền tự chủ tập trung vào cấp độ thể chế và trường đại học được xem như một cộng đồng học thuật trong mối quan hệ quyền lực với Nhà nước và Giáo hội. Trường đại học là một tổ chức độc lập với các điều lệ riêng của mình nhằm cung cấp cơ sở pháp lý cho các quyền và trách nhiệm của nhà trường.

Thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học ở Trung Quốc (Theo Shanghaiist)
Thứ hailà cách diễn đạt "quyền tự chủ của giảng viên(faculty autonomy)", "quyền tự chủ của sinh viên(student autonomy)" và "quyền tự chủ của nhân viên(administrator autonomy)". Theo cách diễn đạt này, quyền tự chủ tập trung vào cấp độ xã hội, tại đó tồn tại các hình thức kiểm soát trường đại học bởi một số thành phần cụ thể của trường [6]; chẳng hạn quyền kiểm soát của các giáo sư tại Đại học Paris và quyền kiểm soát của sinh viên tại Đại học Bologna, và quyền kiểm soát của Hội đồng đại học tại Đại học Oxford và Cambridge ở Châu Âu thời Trung Cổ. Chúng ta có thể xem xét quyền tự chủ của trường đại học từ quan điểm của các nhóm xã hội như vậy trong trường đại học. Trong trường hợp này, quyền tự chủ của một nhóm cụ thể trong trường đại học không đồng nhất với quyền tự chủ của thể chế.
Thứ balà cách diễn đạt "tự chủ về học thuật(academic autonomy)", "tự chủ về hành chính(administrative autonomy)", "tự chủ về tuyển dụng, bổ nhiệm(appointment autonomy)" và "tự chủ về tài chính(finance autonomy)". Trong cách diễn đạt này, quyền tự chủ tập trung vào hệ thống vận hành của trường đại học. Khi nhìn như thế, người ta phân tích cách thức và mức độ tự chủ mà trường đại học được thực hiện dựa vào mức độ của 4 nội hàm tự chủ trên. Điều quan trọng nhất của tất cả là các vấn đề học thuật đều liên quan đến việc tuyển sinh; tuyển dụng và bổ nhiệm các chức danh khoa bảng cho giảng viên; phân bổ các nguồn lực; nội dung, chương trình và hình thức giảng dạy.
Ba hình thức thể hiện quyền tự chủ này thể hiện ba khía cạnh khác nhau của đời sống đại học: thể chế, vai trò của các thành viên trong trường đại học và các hệ thống vận hành nó; trong đó giá trị của quyền tự chủ được định hình. Trong thực tế, các trường đại học quan tâm cụ thể vào một số vấn đề nhất định.
Đối với thể chế, trọng tâm là địa vị pháp lý của các đại học thông qua điều lệ và mô hình thể chế; đối với vai trò của các thành viên trong trường đại học, trọng tâm là quyền của các giảng viên trong việc thực hiện quyền tự do học thuật; đối với hệ thống vận hành trường đại học, trọng tâm là các vấn đề học thuật như chương trình đào tạo, tuyển sinh và quyền tuyển dụng, bổ nhiệm các chức danh chuyên môn cho giảng viên.
Một cách khá nhất quán, Giá trị cốt lõi của quyền tự chủ đại học thường gắn liền với các vấn đề học thuật. Hayhoe [4] cho rằng quyền tự chủ đại học có sức hấp dẫn lớn đối với các học giả vì nó mang lại cho họ quyền năng tuyệt đối trong việc quyết định các biên giới của tri thức bậc cao. Theo James [7], tự chủ đại học là một trong những điều kiện cơ bản giúp các trường đại học thực hiện có hiệu quả ba chức năng xã hội của nhà trường là giáo dục thanh niên phục vụ nhu cầu của cộng đồng, bảo tồn cấu trúc văn hóa truyền thống và mở rộng tri thức bằng con đường nghiên cứu.
Nhiều học giả cũng chỉ ra rằng quyền tự chủ có lợi cho các trường đại học trong việc thực hiện các vai trò xã hội của họ. Hetherington [3] quan niệm mục đích của tự chủ đại học không phải là để trốn tránh trách nhiệm xã hội của trường đại học mà là để tiếp nhận nhiều hơn sự đánh giá từ xã hội, và rằng các trường đại học cần những ý kiến này của xã hội, miễn là họ có đủ quyền và sự tự do để thực hiện các lựa chọn của mình.
Nhìn chung, bản chất của quyền tự chủ đại học ở phương Tây là thúc đẩy quyền tự do học thuật, tức là quyền tự do của các học giả trong nghiên cứu, giảng dạy và truyền bá kiến thức mà không có sự can thiệp của nhà nước hoặc của bất kỳ các tổ chức chính trị khác. Ở Bắc Mỹ, quyền này thể hiện ở chỗ tự do giảng dạy, tự do nghiên cứu, tự do xuất bản và quyền được làm việc vĩnh viễn. Mối liên hệ giữa tự chủ đại học và tự do học thuật được thể hiện trong tuyên bố sau:
"Tự do học thuật là khía cạnh của tự do trí tuệ liên quan đến các nhu cầu đặc biệt của cộng đồng học thuật. Nó được tuyên rằng các học giả được hưởng quyền miễn trừ đặc biệt khỏi sự ép buộc về ý thức hệ, bởi vì trường đại học được coi là một cộng đồng các học giả tham gia vào việc theo đuổi kiến thức, tập thể và cá nhân, cả trong và ngoài lớp học, và với niềm tin rằng họ chỉ có thể thực hiện các dịch vụ vô giá của trường đại học cung cấp cho xã hội khi bầu không khí quanh họ hoàn toàn không bị ràng buộc về hành chính, chính trị hoặc giáo hội đối với suy nghĩ và cách diễn đạt của họ." [8]
Tuy nhiên, quyền tự chủ lại thay đổi ý nghĩa theo thời gian và địa điểm. Vào thời Trung cổ, quyền tự chủ của các trường đại học là tự chủ tài chính và quyền tự quản. Quyền tự chủ là các đặc quyền do nhà nước hoặc nhà thờ trao cho trường, trong đó các giáo sĩ có hai đặc quyền quan trọng nhất là quyền được học tập tại trường đại học và quyền được cấp các chứng chỉ giảng dạy mà không cần thi thêm [9]. Quyền tự chủ của các trường đại học được thể hiện ở mức độ độc lập về thể chế cao, có nghĩa là độc lập với các cơ quan bên ngoài; độc lập về tài chính có nghĩa là trường đại học tự chủ về tài chính và có đóng góp vào phúc lợi chung cho địa phương; và độc lập về trí tuệ có nghĩa là tự do học thuật và có tinh thần khoan dung với các ý tưởng mới [6].
Trong thế kỷ 19, đặc điểm chính của quyền tự chủ đại học tại các trường đại học của Đức thể hiện qua cách thức quản trị chuyên nghiệp và tự do học thuật cùng mối quan hệ trong công việc của họ với Chính phủ. Các trường đại học đề cao sự thống nhất giữa giảng dạy và nghiên cứu, và các giáo sư cao cấp trở thành trung tâm của các cơ cấu học thuật trong trường, mặc dù các trường đại học hoàn toàn phụ thuộc vào tài chính và các giáo sư đều là công chức [10].
Sau Thế chiến II, hầu hết các chính phủ Phương Tây đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc hỗ trợ giáo dục đại học, bằng cách mở rộng hệ thống các trường đại học và gia tăng tài trợ từ Chính phủ [11]. Quyền tự chủ của trường đại học bắt đầu được định hình trong một bối cảnh xã hội khác và mở ra nhiều phương thức thể hiện khác nhau và các cách hiểu khác nhau về tự chủ đại học. Mahony giải thích quyền tự do của các trường đại học là như quyền của các tập đoàn trong khuôn khổ các chính sách của Chính phủ[12].
Nhìn chung, trong giai đoạn này khái niệm về tự do trí tuệ và độc lập về thể chế của các trường đại học trở nên mơ hồ vì sự tham gia ngày càng nhiều hơn của nhà nước trong việc tài trợ cho các trường đại học và sự tăng cường mối quan hệ giữa các trường đại học và xã hội. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là quyền tự do đại học như một truyền thống của các trường đại học thời Trung cổ và giá trị của các trường đại học hiện đại đã biến mất.
Ngay từ những năm cuối của thế kỷ 20, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt vấn đề tự chủ đại học trong thời kỳ đương đại. Theo Perkins [13], ba vấn đề lớn của đời sống xã hội ảnh hưởng cơ bản đến quyền tự chủ của các trường đại học gồm; Thứ nhấtlà sự chồng lấp về chức năng giáo dục giữa trường đại học và xã hội đương đại ngày càng tăng; thứ hailà tính chuyên nghiệp ngày càng cao của xã hội, và điều này đã làm lỏng lẻo mối quan hệ hỗ tương giữa các nhóm chuyên môn và các trường đại học. Thứ balà sự chuyên môn hóa ngày càng tăng trong lĩnh vực giáo dục đại học khiến cho các trường đại học phải tìm kiếm sự hợp tác với các cơ sở giáo dục khác để tồn tại.
Trong thực tế các mô hình về thể chế quản trị có ảnh hưởng lớn đến quyền tự chủ của các trường đại học. Bimbaum [14] đã chỉ ra bốn mô hình quản trị và cách chúng ảnh hưởng đến quyền tự chủ. Đó là mô hình quản trị tập thể(collegiate model), quản trị kiểu quan liêu(bureaucratic model), quản trị kiểu chính trị(political model) và quản trị kiểu vô chính phủ(anarchistic model).
Mô hình quản trị tập thể có mức độ tự chủ cao nhất vì mô hình này chia sẻ quyền lực và trách nhiệm bình đẳng cho các thành viên trong cộng đồng. Tuy nhiên, các trường đại học hiện đại, đặc biệt là các đại học cộng đồng ở Mỹ lại không phù hợp với quy mô nhỏ của cộng đồng trí thức trong mô hình quản trị tập thể.
Ngược lại, mô hình quản trị quan liêu lại có mức độ tự chủ ít nhất. Quan sát các trường đại học ở Mỹ trong cuộc suy thoái kinh tế những năm 1980, Perkin [15] đã chỉ ra rằng sự quan liêu hóa dẫn đến sự phân cấp của các quan chức mà những mục tiêu và giá trị của các quan chức này không liên quan đến sự tiến bộ của tri thức; và sự tồn tại của họ được xác định dựa trên sự ưu tiên đối với các thủ tục thường quy có thể dự đoán trước hơn là theo đuổi sự đổi mới và những điều bất định, xu hướng lạm dụng quyền lực cùng với sự gia tăng tài trợ và sự kiểm soát của nhà nước trong mô hình này.
Tài chính là một chủ đề có tính then chốt của tự chủ đại học. Vào đầu thế kỷ 20, tài trợ kinh phí hoạt động cho các trường đại học đã trở thành một phương tiện để Chính phủ sắp xếp các trường đại học theo nhu cầu của xã hội [16]. Các khái niệm về trách nhiệm giải trình, khả năng tiếp cận nguồn tài trợ cũng như uy tín của trường đại học liên quan đến vấn đề tài trợ đã được đưa vào các tiêu chuẩn của giáo dục đại học và trở thành khuôn khổ trong việc đánh giá công việc của trường đại học. Winchester [6] đã chỉ ra trong giai đoạn này Chính phủ là nguồn tài trợ chính (dù trực tiếp hay gián tiếp); và do đó, với tư cách là cổ đông chính, Chính phủ đã có tiếng nói quan trọng trong việc điều hành trường đại học vì trách nhiệm giải trình công khai là một nguyên tắc của việc cấp vốn đó.
Hines và Hartmark [17] đã chỉ ra rằng thể chế chính trị ảnh hưởng rất nhiều đến quyền tự chủ, nó chia rẽ những người quản lý trường đại học thành một số nhóm lợi ích: giáo sư, sinh viên và quản trị viên. Trường đại học đã đánh mất mục tiêu chung của mình vì những nhóm này tìm kiếm sự hợp tác với chính quyền để củng cố vị thế của họ trong trường đại học. Hetherington [3] đã chỉ ra mối đe dọa thực sự đối với quyền tự chủ đại học xuất phát từ việc những người có quyền ra quyết định trong trường đại học theo đuổi lợi ích của nhóm họ thay vì lợi ích chung của toàn trường.

Học sinh tại tỉnh Hà Bắc chuẩn bị cho kỳ thi gaokao.
Giá trị của tự chủ đại học
Bất chấp sự khác biệt về không gian và thời gian, các trường đại học của Anh, Canada và Mỹ đều có những đặc điểm chung nhất định: một truyền thống chung bắt nguồn từ các trường đại học Châu Âu thời Trung cổ: tự do học thuật được coi trọng và thừa nhận; và giảng dạy và nghiên cứu được quản trị một cách chuyên nghiệp. Tự chủ đại học được xem như một khái niệm văn hóa với những đặc điểm chung nhất định.
Quyền tự chủ của trường đại học ở phương Tây được xây dựng dựa trên các quy định pháp lý từ các sắc lệnh công khai của Giáo hoàng, hoặc hiến chương, luật và hiến pháp. Những công cụ pháp lý này đã thành lập nên trường đại học, xác định địa vị pháp lý và bản chất xã hội của nó, trao cho nó những đặc quyền và đặc lợi, cũng như xác định các quyền hiến định của nó.
Trường đại học được định nghĩa như là một thực thể độc lập, có thể sở hữu tài sản, có tư cách pháp nhân, và tự điều chỉnh các công việc của mình trong quyền hạn rộng rãi được quy định bởi các công cụ pháp lý ngay từ khi thành lập.
Dĩ nhiên, quyền tự chủ đại học cần được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước. Điều lệ hoặc quy chế của trường quy định cụ thể về việc phân bổ quyền hạn và trách nhiệm của các thực thể trong trường đại học. Quyền tự chủ cũng phải chịu sự hạn chế chính thức do luật pháp áp đặt và những hạn chế không chính thức từ nhiều thế lực khác nhau.
Quyền tự chủ của trường đại học từ đó, là một hệ quả tự nhiên của sự phát triển thể chế, được chứng minh bằng các tính năng cơ bản như lập hội, thành lập trường, tuyển dụng giảng viên, cấp chứng chỉ, bằng cấp và con dấu.
Quyền tự chủ bắt nguồn từ chính cấu trúc của các trường đại học, là một tổ chức tự bảo vệ mình trước sự kiểm soát toàn diện; và tập trung vào việc quản trị chuyên nghiệp. Levy [18] cho rằng sự độc lập xã hội của các tổ chức nghề nghiệp càng cao, thì tính tự chủ nghề nghiệp bên trong của các tổ chức này càng cao. Liên quan đến quản trị, quyền tự chủ đặt nền tảng cho các hoạt động học thuật, đặc biệt nhấn mạnh vào quá trình ra quyết định, bao gồm các vấn đề học thuật, quản trị nguồn nhân lực, các vấn đề kinh doanh và các vấn đề đối ngoại của trường đại học [19].
Giá trị của tự chủ đại học được nhìn thấy thông qua tinh thần tập thể, tinh thần tổ chức và của từng cá nhân trong tổ chức đó. Các trường đại học ban đầu ở phương Tây trước hết là tập hợp một nhóm các viện sĩ với mục đích và lợi ích chung. Sự thống nhất các giá trị chung của nhóm đã làm nên điều đó.
Tinh thần tập thể giúp các thành viên có thể đoàn kết như một thể đồng nhất vì lợi ích tập thể. Tinh thần tổ chức thể hiện ở tính kỷ luật, trật tự trong hoạt động của tổ chức và hành vi của mỗi cá nhân trong tở chức đó. Điều này đặc biệt được sự bảo vệ của pháp luật. Có nghĩa Quyền tự chủ của trường đại học luôn được thực hiện trong một tổ chức có điều lệ, với các thành viên đương nhiên vì mục tiêu chung và các hoạt động được xác định, trong đó điều lệ mô tả các quyền và trách nhiệm của trường đại học.
Đó là một thỏa thuận giữa trường đại học và các cơ quan có thẩm quyền. Các thành viên của trường đại học tuân theo các quy tắc, tham gia vào quá trình ra quyết định và thỏa thuận với nhau thông qua các quyết nghị tập thể. Họ bảo vệ và duy trì tổ chức để duy trì hoạt động của trường đại học. Tinh thần tổ chức này dẫn đến sự liên tục của các trường đại học phương Tây từ thời Trung cổ cho đến nay.
Tinh thần cá nhân được thể hiện qua việc mỗi người trong nhóm đều có tiếng nói trong các quyết định liên quan. Đây là giá trị cốt lõi của quyền tự chủ ở phương Tây. Quyền tự chủ là việc một nhóm chuyên nghiệp thực hiện quyền hạn và quyền lợi của nhóm song mục đích và lợi ích của nó nằm ở từng cá nhân. Do đó, quyền tự chủ là tổng hợp các quyền tự do của cá nhân, thừa nhận các giá trị của tư duy độc lập và quyền tự do diễn ngôn của cá nhân. Trong trường đại học, tự chủ gắn liền với tự do học thuật.
Còn nữa...!
(Tóm tắt nghiên cứu của TS. Ningsha Zhong và một số tác giả khác)
Tài liệu tham khảo
[1] Ningsha Zhong (1997), "University Autonomy in China", Luận án Tiến sỹ, Đại học Toronto, Canada,
[2] E. Ashby (1966), "Universities: British, Indian, African: a study in the ecology of higher education", London: Weidenfeld and Nicolson, p. 296
[3] H. Hertherington (1965), "University autonomy", In C. F. James (Ed.), University autonomy, its meanings today(pp.1-31). Paris: International Association of Universities
[4] R. Hayhoe (1984), "German, French. Soviet and Amencan university models and the evolution of Chinese higher education policy since 1911". Ph.D thesis. University of London
[5] E. Shils (1991), "Academic freedom". In Philip G. Altbach (Ed.), "International higher education: an encyclopedia" (pp.5-7). New York: Garland Publication.
[6] Winchester (1985), "The concept of university autonomy - an anachronism?" In C. Watson (Ed.), The professorate - occupation in crisis(pp.29-42). Toronto: Higher Education Group
[7] C. F. James, (Ed.). (1965). University autonomy, its meanings today. Paris: International Association of Universities.
[8] The Harvard Law Review Association. (1968). Harvard Law Review, (81)
[9] H. Rashdall, (1936). The universities of Europe in the middle ages. Vol. 1. Oxford: Clarendon Press.
[10] F. Paulsen, (1895). The German universities, their character and historical development. New York: Macmillan and Co.
[11] G. Neave and F. A. Van Vught (Eds.), (1991). Prometheus bound: the changing relationship between government and higher education in Western Europe. Oxford; New York: Pergarnon Press.
[12] D. Mahony, (1994). Government and the universities: the "new mutuality" in Australian higher education-a national case study. Journal of Higher Education, pp. 123-146.
[13] J. A. Perkins (1977). Autonomy. In Asa S. Knowles (Ed.), The international encyclopedia
of higher education. London: Jossey-Bass.
[14] R. Bimbaum (1988). How colleges work: the cybemetics of academic organization and leadership. San Francisco: Jossey-Bass.
[15] H. Perkin, (1984). The historical perspective. In Burton R. Clark (Ed.), Perspectives of Hieher Education(p.17-50). California: University of California.
[16] H. Arthurs, (1987). The question of legitimacy. In C. Watson (Ed.), Governments and higher education: the legitimacy of intervention (p.3-16). Toronto: Higher Education Group.
[17] E. R. Hines and L. S. Hartmark, (1980). Politics of higher education. Washington, D.C.:
AAHE.
[18] D. C. Levy, (1980). University and government in Mexico: autonomv in an authoritarian system. New York: Praeger
[19] J. D. Millett, (1984). Conflict in higher education, state government coordination versus
Inshtutional independence. San Francisco: Jossey-Bass.
很赞哦!(32)
相关文章
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- Hơn 18.110 hộ sản xuất nông nghiệp được hỗ trợ lên sàn Vỏ Sò trong quý III
- Trường hợp F1 từng tới BV Phụ sản Trung ương đã âm tính Covid
- Apple sẽ mở Apple Store ở Hồ Gươm hay Phố đi bộ Nguyễn Huệ?
- Nhận định, soi kèo Saint
- Cần Thơ: Ứng dụng công nghệ lên thực đơn dinh dưỡng cho mẹ và bé
- Viettel lại kiến nghị được giảm cước di động
- Công an Yên Bái kết luận nhà báo Duy Phong 'cưỡng đoạt tài sản'
- Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
- Vụ 2 vợ chồng giết người họ hàng: Chồng ghì để vợ cắt chân, tay
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
Ngày 11/8/2014, Sở TT&TT Hà Nội đã có công văn đề nghị các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông trên địa bàn ngừng cung cấp dịch vụ đối với 43 số điện thoại gửi tin nhắn rác, số điện thoại liên hệ trong tin nhắn rác. Đồng thời, Sở cũng yêu cầu những doanh nghiệp cung cấp thông tin về chủ các thuê bao điện thoại này với các thông tin: Họ và tên chủ thuê bao, ngày tháng năm sinh, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp.
Bên cạnh đó, lãnh đạo Sở TT&TT Hà Nội cũng đề nghị các doanh nghiệp viễn thông chấp dứt hợp đồng đối với các doanh nghiệp đã sử dụng 2 đầu số 6743 và 6750 để phát tán tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo; đồng thời cung cấp thông tin về các doanh nghiệp vi phạm gồm: tên doanh nghiệp, điện thoại và địa chỉ liên hệ.
Danh sách 45 số điện thoại, đầu số tin nhắn bị yêu cầu “cắt” dịch vụ lần này đã được phòng Quản lý Bưu chính Viễn thông của Sở TT&TT Hà Nội tổng hợp trên cơ sở báo cáo của phòng Văn hóa thông tin quận Hoàn Kiếm và phòng Văn hóa thông tin huyện Sóc Sơn.
">Hà Nội: “Trảm” 624 số điện thoại, đầu số phát tán SMS rác
Biểu đồ giá của đồng Shiba Inu trên CoinMarketCap.
Trước đó, ngày 25/10, Giám đốc Điều hành Tesla, Elon Musk cho biết ông không nắm giữ bất kỳ đồng SHIB nào, khiến giá loại coin này giảm đi 15%. Vị tỷ phú Mỹ khẳng định rằng ông hiện nắm giữ Bitcoin, Ethereum và Dogecoin.
Đồng Shiba Inu từng bị nhiều nhà đầu tư cho là "bong bóng" đầu cơ. Gần đây, nhà đầu tư nổi tiếng người Mỹ, Michael James Burry chia sẻ trên Twitter bài mô tả của Coinbase về token meme Shiba Inu.
Ông nhấn mạnh rằng nguồn cung của loại coin này đã vượt quá 1 triệu tỷ đồng. Michael nhận định Shiba Inu không phải là một khoản đầu tư hấp dẫn vì nguồn cung quá lớn khiến đồng tiền meme này sẽ khó tăng giá.
Ngoài Shiba Inu, ông còn chế giễu việc token meme Dogecoin tăng giá kỷ lục. Michael James Burry xem đợt tăng trưởng của loại coin này là "bữa sáng của chú chó Doge". Ông cho rằng sự bùng nổ của thị trường tiền mã hóa xuất phát từ tâm lý đầu cơ và đây có thể là "cú ngã đau đớn" cho các nhà đầu tư.
Thông tin về loại coin trong bài viết không phải là lời khuyên đầu tư. Hoạt động đầu tư tiền số chưa được pháp luật Việt Nam công nhận và bảo vệ. Các loại tiền số luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro tài chính.">Giá coin Shiba Inu tiếp tục lập đỉnh mới
MU muốn ký Musiala
Những thông tin từ Đức cho biết, MU đang tập trung vào thị trường Bundesliga, nhưng mục tiêu không phải Jadon Sancho mà là Jamal Musiala.
MU muốn ký sao trẻ Jamal Musiala Trong vài tuần vừa qua, MU cử trinh sát nghiên cứu kỹ màn trình diễn của Musiala với Bayern Munich.
Tài năng 17 tuổi này liên tục được HLV Hansi Flick sử dụng như một "siêu dự bị". Anh có đóng góp không nhỏ vào kết quả chung của nhà ĐKVĐ bóng đá Đức và châu Âu.
Musiala là tiền vệ công tài năng, có thể đá cánh trái và tiền đạo lùi.
Ngoài MU, các đội Liverpool, Man City và Chelsea cũng muốn chiêu mộ ngôi sao trẻ mang hai quốc tịch Anh - Đức.
Juventus theo đuổi Douglas Luiz
Juventus đang có kế hoạch làm mới hàng tiền vệ, với mục tiêu Douglas Luiz.
Juventus theo đuổi Douglas Luiz Mùa này, Juventus thi đấu không thực sự tốt. HLV Andrea Pirlo không hài lòng với nhiều vị trí hàng tiền vệ, như Ramsey hay Arthur Melo.
Vì thế, đại diện Juventus đang tiếp cận Douglas Luiz, sau khi chứng kiến tiền vệ 22 tuổi người Brazil chơi tuyệt hay trong màu áo Aston Villa.
Tuy nhiên, có một khó khăn với Juventus, khi Man City có điều khoản ưu tiên mua lại Douglas Luiz, sau khi bán anh cho Aston Villa hồi mùa Hè 2019.
Milan gia nhập cuộc đua Draxler
Một loạt đội bóng Italy đang mở cuộc đua tranh quyết liệt giành chữ ký của Julian Draxler, mà Milan là đại diện mới nhất.
Milan vào cuộc đua Julian Draxler Draxler hết hợp đồng với PSG vào cuối mùa giải, và hai bên dường như không tính đến chuyện gia hạn.
Milan đang thi đấu rất tốt ở Serie A, với chính sách thể thao hợp lý giữa phát triển cầu thủ trẻ và cựu binh.
Đối thủ của Milan trong cuộc đua giành Draxler có Juventus, Inter và AS Roma.
Arsenal tăng tốc vụ Eriksen
BLĐ Arsenal tuyên bố ủng hộ HLV Mikel Arteta, và cũng hứa hẹn hoàn tất thương vụ Christian Eriksen trong kỳ chuyển nhượng tháng Giêng 2021.
Arsenal tăng tốc lấy Eriksen HLV Mikel Arteta xem Eriksen là ưu tiên hàng đầu để cải thiện chất lượng cho Arsenal.
Không được thi đấu thường xuyên ở Inter, nhưng Eriksen vẫn là mục tiêu mà nhiều CLB trên khắp châu Âu theo đuổi.
Vì thế, Arsenal quyết tăng tốc trong quá trình đàm phán với Inter, để lấy Eriksen về Emirates.
Kim Ngọc
">Tin chuyển nhượng 5
Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
Ông Nguyễn Tử Hiếu, Phó Vụ trưởng Vụ Thiết bị và Công trình Y tế phát biểu tại hội thảo “Áp dụng truy xuất nguồn gốc trong lĩnh vực y tế” ngày 20/4 Ông Hiếu nhấn mạnh, hiện Bộ Y tế đã phối hợp Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng ( Bộ KH&CN) xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thiết kế, vận hành module về truy xuất nguồn gốc trang thiết bị và vật tư y tế. Mục đích nhằm mở rộng Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc quốc gia và xây dựng một bộ mã định danh thống nhất trong toàn quốc.
Bộ mã định danh quản lý trang thiết bị y tế và hệ thống truy xuất nguồn gốc được xây dựng sẽ giải quyết được một số tình trạng đang diễn ra hiện nay như: sản xuất, kinh doanh các mặt hàng giả, kém chất lượng hay thu mua sản phẩm đã qua sử dụng để đóng gói, tái chế thành sản phẩm mới; sử dụng các sản phẩm nhập lậu, giả nguồn gốc xuất xứ các mặt hàng y tế được sử dụng nhiều trên thị trường,…
Nguyễn Liên
Việt Nam đảm bảo đủ trang thiết bị, vật tư phòng chống dịch Covid-19
Nước ta hiện có 105 đơn vị sản xuất khẩu trang y tế, 10 đơn vị sản xuất trang phục phòng chống dịch, 5 nhà sản xuất sản xuất sinh phẩm chẩn đoán SARS-CoV-2,…
">Truy xuất nguồn gốc sản phẩm trở thành yêu cầu bắt buộc trong lĩnh vực y tế
Bắt nữ Giám đốc vụ đánh bạc liên quan cựu tướng Công an
Valujet đổi tên thành Airtran
Hãng AirTran được thành lập năm 1992 với mục tiêu trở thành một hãng hàng không giá rẻ, tên gọi ban đầu là ValuJet Airlines.
(Nguồn: Getty Images)
Sau đó hãng mua lại AirTran Airways vào năm 1997 và đổi thành tên Airtran như hiện nay sau vụ tai nạn của chuyến bay số 592 tại Florida khiến 110 người thiệt mạng.
Tuy nhiên, hoạt động của hãng hàng không này không khởi sắc hơn sau việc đổi tên này. Airtran buộc phải bán lại cho Southwest Airlines vào năm 2011 và ngừng hoạt động hoàn toàn vào năm 2014.
Andersen Consulting "biến hình" thành Accenture
Andersen Consulting là một công ty tư vấn thành công tách từ Arthur Andersen, từng là một trong 5 công ty kiểm toán lớn nhất thế giới.
Sự xích mích với công ty mẹ đã dẫn đến một "cuộc chiến" pháp lý và Andersen Consulting không thể sử dụng tên Andersen một cách hợp pháp, vì vậy nó được đổi tên thành Accenture.
Tuy nhiên, việc đổi tên công ty này lại có phần may mắn khi Arthur Andersen bị phát hiện có hành vi phạm tội liên quan tới việc thực hiện kiểm toán tập đoàn năng lượng Enron, dẫn tới 85.000 người mất việc làm.
Mặc dù sau đó, Tòa án Tối cao Mỹ đã gỡ bỏ cáo buộc, nhưng Arthur Andersen đã không thể hoạt động trở lại.
Google "thay áo" thành Alphabet
Vào năm 2015, “gã khổng lồ” tìm kiếm trên Internet Google, được định giá hơn 400 tỷ USD, đã thông báo rằng họ sẽ đổi tên thành Alphabet, một công ty công nghệ.
Larry Page, cựu Giám đốc điều hành của Google đã giải thích về sự thay đổi này: “Alphabet chủ yếu là một tập hợp các công ty.” Công ty mẹ này sẽ có tầm nhìn dài hạn và cải thiện “tính minh bạch và giám sát” trong hoạt động của mình.
(Nguồn: DW)
Động thái này vừa giúp mảng kinh doanh Internet của Google trở nên độc lập, vừa giúp nhà đầu tư nhìn rõ hơn những kế hoạch đầy tham vọng của một Google muốn tiến sâu hơn vào những lĩnh vực mới.
Brown Telephone Company "hóa thân" thành Sprint
Công ty viễn thông và điều hành mạng di động lớn thứ ba ở Mỹ Sprint-Nextel Corporation như chúng ta biết đến ngày nay đã từng có rất nhiều bước ngoặt trong lịch sử phát triển của mình.
Ban đầu, công ty thành lập năm 1898 dưới cái tên Brown Telephone Company. Năm 1938, sau khi thoát khỏi khủng hoảng tài chính, Brown đã đổi tên công ty thành United Utilities. Công ty sau đó đã có nhiều bước tiến vững chắc, đến 1972, và đổi tên thành United Telecommunications.
Việc quyết định chọn Sprint hiện nay bắt nguồn từ cụm từ viết tắt của Southern Pacific Railroad Intelligent Network of Telecommunications.
Priceline Group đổi tên thành Bookings Holdings
The Priceline Group là công ty du lịch trực tuyến hàng đầu thế giới, sở hữu nhiều thương hiệu như Booking.com, Kayak, Agoda, Rentalcars, Priceline, Opentable. Trong các công ty trực thuộc, Booking.com là thương hiệu lớn nhất của Priceline, lớn hơn nhiều so với các thương hiệu khác.
Thương hiệu Priceline nổi tiếng ở Mỹ và khu vực Bắc Âu, tuy nhiên bên ngoài nước Mỹ, nhiều người chỉ biết đến Booking.com. Việc thay đổi tên công ty nhằm giúp cho công ty phát triển tốt hơn cũng như khẳng định tầm quan trọng của Booking.com.
Sự thay đổi tên cũng là động thái hợp lý trong chiến dịch phát triển của The Priceline Group trên toàn cầu, bởi thường hiệu Booking.com phổ biến hơn, đồng thời giúp cho công ty cạnh tranh tốt hơn với Expedia Inc cũng như là Airbnb hay Google.
(Theo Vietnam+)
Facebook có thể phải mất thêm tiền mới được dùng tên Meta
Những người đã đăng ký nhãn hiệu Meta sẵn sàng chuyển giao cho Zuckerberg với giá 20 triệu USD. Trước mắt, họ cũng hưởng lợi từ hiệu ứng truyền thông sau khi Facebook đổi tên.
">Công ty Facebook đổi tên thành Meta: Rủi ro và cơ hội