Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
本文地址:http://member.tour-time.com/html/509c699411.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
Có độ dày chỉ 6,6 mm, Vivo X6 Plus sẽ được bán ra với ba màu sắc gồm bạc, vàng gold, và vàng hồng (Rose Gold). Màn hình 5,7 inch Super Amoled cho độ phân giải 1080p mật độ điểm ảnh 386 ppi. Máy chạy hệ điều hành Android 5.1 Lollipop với giao diện người dùng "Funtouch OS" do Vivo tùy biến.
Vivo X6 Plus được trang bị RAM lên tới 4 GB, tuy nhiên, chip xử lý thì không phải model cao cấp, chỉ là chip MediaTek MT6752 với 8 nhân Cortex-A53 tốc độ 1,7 GHz và nhân đồ họa Mali-T760. Máy cũng được trang bị bộ nhớ trong cao, lên tới 64 GB và có tùy chọn bộ nhớ cao hơn nữa.
Cả hai smartphone mới của Vivo đều có phiên bản 2 SIM, tuy nhiên, khe cắm SIM thứ hai có thể nhận cả thẻ microSD. Nhờ đó, trong trường hợp không cần dùng tới 2 SIM nhưng muốn mở rộng bộ nhớ, bạn có thể tận dụng khe cắm này (lưu ý rằng bạn không thể đồng thời vừa dùng 2 SIM vừa dùng thẻ nhớ ngoài). Vivo trang bị cho máy cảm biến vân tay ở mặt sau có khả năng mở khóa điện thoại trong 0,4 giây.
Về camera, Vivo X6 Plus dùng camera sau 13 MP có khả năng tự động lấy nét theo pha, khẩu độ f/2.2, trong khi đó camera trước cho độ phân giải 8 MP. Người dùng chỉ cần 0,6 giây để mở ứng dụng chụp ảnh, còn thời gian khóa nét chỉ 0,2 giây. Phablet của Vivo còn có chip âm thanh Yamaha Hi-Fi cùng amp chuyên dụng. Máy dùng pin 3.000 mAh hỗ trợ công nghệ sạc nhanh. Vivo X6Plus bắt đầu được bán tại Trung Quốc từ ngày 7/12 với giá khoảng 500 USD.
Vivo X6
Vivo X6 có màn hình 5,2 inch Super AMOLED độ phân giải 1080p (424 ppi). So với các máy có màn hình tương đương, Vivo X6 không phải là quá nhỏ gọn với kích thước 147,9 x 73,8 x 6,6 mm (dài x rộng x dày). Tuy vậy, trọng lượng của smartphone này khá vừa phải với 135,5 gram.
X6 cũng có 4 GB RAM và chip xử lý giống X6 Plus, tuy nhiên, bộ nhớ lưu trữ bị cắt giảm còn 32 GB. Nhược điểm này có thể được khắc phục bằng cách tận dụng khe cắm SIM thứ hai như đã nói ở trên. Thân máy được làm từ hợp kim nhôm - Magiê, trong khi thiết kế angten đôi giúp người dùng dùng mạng ổn định hơn.
">Vivo tung bộ đôi smartphone thiết kế kim loại, RAM 4 GB
Văn bản ý kiến đối với Điều 292 - “Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông” của Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) dài 10 trang được Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc ký gửi tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 8/8/2016 để phục vụ cho quá trình rà soát, sửa đổi BLHS sự số 100/2015/QH13.
Điều 292 phân biệt đối xử giữa DN trong và ngoài nước
Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc cũng cho biết, văn bản kiến nghị điều chỉnh các nội dung có liên quan đến Điều 292 trong BLHS vừa được gửi tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã được đơn vị tham vấn ý kiến các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp và chuyên gia có liên quan.
Cụ thể, VCCI chính thức kiến nghị bãi bỏ Điều 292 BLHS và phi hình sự hóa các hành vi cung cấp dịch vụ không có/không đúng giấy phép đối với (1) Sàn giao dịch thương mại điện tử; (2) Trò chơi điện tử trên mạng; (3) Trung gian thanh toán; (4) Các dịch vụ khác bao gồm trang thông tin điện tử, mạng xã hội, dịch vụ nội dung trên mạng viễn thông.
VCCI nhận định, Điều 292 BLHS 2015 tác động rất lớn đến việc kinh doanh các dịch vụ trên mạng tại Việt Nam hiện nay, bởi điều luật này đã hình sự hóa nhiều hành vi vốn chỉ nên xử lý hành chính. Ví dụ như, cung cấp trò chơi điện tử trên mạng mà không có giấy phép. Thực tế, điều luật này không phù hợp với cách thức kinh doanh trong lĩnh vực thông tin, đặc biệt là các dịch vụ mới, các start-ups.
Đặc biệt, với điểm e Khoản 1 Điều 292 quy định “Các loại dịch vụ khác trên mạng máy tính, mạng viễn thông theo quy định của pháp luật” - điểm khiến cộng đồng doanh nghiệp CNTT, nhất là các start-ups lo lắng, bức xúc hơn cả, VCCI phân tích, hiện nay có 3 dạng dịch vụ trên mạng máy tính, mạng viễn thông phải xin phép/đăng ký bao gồm: Trang thông tin điện tử tổng hợp (không có phát hành tin mới), nếu phát hành tin thì gọi là báo điện tử và quản lý theo pháp luật báo chí; Mạng xã hội, gồm cả diễn đàn hoặc bất kể các website, ứng dụng nào có chức năng trao đổi, tương tác giữa người dùng với nhau, lưu ý nếu website thương mại điện tử, trò chơi điện tử trên mạng cho phép các thành viên trao đổi với nhau thì cũng được coi là mạng xã hội và phải xin Giấy phép mạng xã hội; cung cấp dịch vụ nội dung trên mạng viễn thông (nhắn tin đầu số). Trong đó, trang thông tin điện tử tổng hợp và mạng xã hội thì phải có Giấy phép, còn cung cấp dịch vụ nội dung trên mạng thì phải đăng ký. Mức phạt cho các hành vi cung cấp các dịch vụ trên không có giấy phép, không thực hiện đúng giấy phép ở các mức từ 5 - 30 triệu đồng.
VCCI cho rằng: Điều 292 sử dụng từ “các loại dịch vụ khác” là không phù hợp vì nó sẽ cho phép các bộ ngành có thể quy định thêm “tội mới” trong BLHS, mỗi khi ban hành thêm một quy định yêu cầu một loại dịch vụ trên mạng nào đó phải xin cấp phép. Ví dụ, các dịch vụ thư điện tử, dịch vụ lưu trữ, dịch vụ tìm kiếm, tra cứu, dịch vụ giải trí như xem phim, nghe nhạc… Nếu Bộ ngành nào quy định thêm các dịch vụ này phải xin phép thì đồng nghĩa với việc mở rộng các hành vi có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Cũng theo phân tích, đánh giá của VCCI, một điểm bất cập, không hợp lý nữa của Điều 292 BLHS 2015 là điều luật này không phân biệt về động cơ và mục đích của việc phạm tội và cũng xử lý cả trường hợp người phạm tội có doanh thu (mà không chỉ dừng lại ở thu lợi bất chính). “Đây cũng là một đặc thù vì nhiều điều luật khác liên quan đến mạng viễn thông, mạng internet luôn có yếu tố động cơ mục đích. Ví dụ, Điều 290 nhắm vào các hành vi có động cơ chiếm đoạt tài sản, Điều 291 nhắm vào các hành vi có yếu tố thu lợi bất chính (chứ không phải chỉ là có doanh thu). Như vậy, Điều 292 đã có phạm vi xử lý rộng hơn nhiều so với các Tội danh khác” kiến nghị của VCCI nêu.
Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc nhấn mạnh, Điều 292 đã quy định quá rộng khi xử lý hình sự ngay cả hành vi kinh doanh có nguy cơ gây nguy hiểm cho xã hội thấp. Điều 292 xử lý hành vi “cung cấp một trong các dịch vụ sau đây trên mạng máy tính, mạng viễn thông không có giấy phép hoặc không đúng nội dung được cấp phép”. Chỉ cần điều chỉnh cách tiếp cận thành “không làm thủ tục xin phép hoặc điều chỉnh giấy phép trước khi cung cấp một trong các dịch vụ sau đây trên mạng máy tính, mạng viễn thông” sẽ thấy ngay đây chỉ nên bị xử lý hành chính vì đã thiếu sót về làm thủ tục hành chính. “Do đó, có thể nói Điều 292 đã hình sự hóa một vi phạm hành chính, tương tự như hành vi kinh doanh mà không đăng ký kinh doanh trong Tội kinh doanh trái phép của BLHS 1999”, ông Lộc nhận định.
Đáng chú ý, trong văn bản ý kiến về nội dung Điều 292, VCCI cũng thẳng thắn chỉ rõ, điều luật này phân biệt đối xử giữa DN trong nước và DN nước ngoài. Cụ thể, theo phân tích của VCCI, pháp luật về quản lý mạng Internet hiện nay của Việt Nam quá chú trọng vào công tác tiền kiểm thông qua các quy định về đăng ký và cấp phép. Tuy nhiên, với đặc tính không biên giới, các quy định này hầu như không tác động đến các nhà cung cấp dịch vụ ở nước ngoài mà chỉ siết chặt hơn hoạt động của các doanh nghiệp của Việt Nam. Trên thực tế, hiện vẫn có rất nhiều các dịch vụ được liệt kê tại Điều 292 do các nhà cung cấp đặt tại nước ngoài mà không thể bị xử lý theo tội danh này. Ví dụ, người dùng Việt Nam vẫn có thể dễ dàng tải và chơi các games trên kho ứng dụng toàn cầu được sản xuất và phát hành bởi nhiều doanh nghiệp nước ngoài.
">Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc kiến nghị bỏ Điều 292 trong Bộ luật Hình sự
Nguồn tin từ VTV cho biết, hôm qua (15/8), Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao (C50) của Bộ công an đã xác nhận, có thêm những tình tiết mới và có thể là mấu chốt của vụ việc khách hàng của Vietcombank bị rút 500 triệu trong tài khoản.
Theo đại diện C50, cơ quan này đã có buổi làm việc với chị Nguyễn Thị Na Hương, chủ tài khoản bị mất 500 triệu đồng. Trên tinh thần hợp tác, nhiều tình tiết, bằng chứng quan trọng liên quan đến vụ việc này đã được sáng tỏ hơn. Trong đó đáng chú ý là việc ngân hàng Vietcombank đã gửi mã OTP vào thiết bị cầm tay của chị Hương để có thể kích hoạt chuyển hình thức giao dịch từ nhận OTP bằng SMS sang Smart OTP.
"Hiện trên điện thoại của chị Hương vẫn còn lưu giữ tin nhắn của ngân hàng Vietcombank gửi đến thông báo về việc khách hàng đã kích hoạt sử dụng dịch vụ Smart OTP", đại diện Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an cho biết.
C50 bước đầu xác định, đây là hành vi lừa đảo theo hình thức giao dịch trực tuyến và có liên quan tới một nhóm đối tượng cả trong nước và nước ngoài. Hiện các cơ quan quản lý đã tăng cường các biện pháp nhằm đảm bảo gia dịch an toàn cho người sử dụng.
Còn về phía ngân hàng Vietcombank, sau khi đổ lỗi cho khách hàng và chịu sức ép từ dư luận, tối muộn ngày hôm qua, Vietcombank đã phát đi thông cáo khẳng định trong trường hợp nguyên nhân được xác định không phải do lỗi của khách hàng, Vietcombank khẳng định quyền lợi của khách hàng tại Vietcombank hoàn toàn được bảo vệ.
Trước đó, việc một khách hàng của Vietcombank bỗng dưng bị mất tiền trong tài khoản đã khiến nhiều người tỏ ra lo ngại. Cụ thể, chị Hoàng Thị Na Hương (Hà Nội) cho biết, 23h ngày 3/8, khi đang ngủ hai thông báo rút tiền từ cây ATM được gửi về điện thoại của chị, tổng cộng 100 triệu đồng. Gần 1h ngày 4/8, 100 triệu đồng nữa bị rút khỏi tài khoản cũng qua cây ATM. Tiếp đó, 4 tiếng sau, điện thoại của chị xuất hiện 3 lệnh chuyển tiền qua Internet Banking với tổng số tiền 300 triệu đồng.
Chị Hương thắc mắc là cả 3 lệnh trên đều không có mã xác thực OTP gửi về điện thoại của chị như thông thường. Sau khi kịp thời báo ra ngân hàng, rất may lệnh chuyển tiền đã kịp được lui lại, nhưng số tiền rút từ ATM đã bị mất.
Các đối tượng lừa đảo đã chuyển tiền từ tài khoản khách hàng tới nhiều tài khoản trung gian tại 3 ngân hàng khác nhau tại Việt Nam. Sau đó, đối tượng lừa đảo đã rút 200 triệu đồng qua ATM ở Malaysia. Vietcombank đã xử lý các biện pháp khẩn cấp, kịp thời khoanh giữ lại được 300 triệu đồng.
">Tình tiết mới nhất vụ Vietcombank: Ngân hàng đã gửi mã OTP vào điện thoại của khách hàng
Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
Thông tin về văn bản kiến nghị từ các nhà nhập khẩu xe tại Việt Nam đã rộ lên trên các cơ quan truyền thông trong 3 ngày trở lại đây. Nhưng, đến thời điểm hiện tại, văn bản kiến nghị về mức thuế TTĐB từ dại diện của các nhà nhập khẩu xe mới được chính thức công khai.
Theo một nguồn tin của ICTNews, đại diện các nhà nhập khẩu xe tại Việt Nam vừa có một văn bản kiến nghị gửi lên đích danh Thủ tướng Chính phủ đóng góp về các vấn đề liên quan đến Thuế TTĐB.
Theo đó, đại diện 8 nhà nhập khẩu ô tô được ủy quyền chính hãng tại Việt Nam hiện đang phân phối các thương hiệu: Audi, Bentley, Lamborghini; BMW, Mini; Jaguar; Land Rover; Renault; Rolls Royce, Subaru, Volkswagen đã chính thức đưa những kiến nghị về thay đổi phương thức tính thuế TTĐB.
Nghị định 108/2015/NĐ-CP đã được chính thức ban hành, quy định, hướng dẫn thi hành và bổ sung một số điều của Luật thuế TTĐB. Theo đó, Luật này có hiệu lực thi hành từ 1/1/2016. Nhưng, hiện tại, Quốc hội đang tiến hành bàn bạc về dự luật để thay đổi, bổ sung luật thuế TTĐB, dự kiến, luật này có hiệu lực từ 1/1/2016.
Trong văn bản của mình, đại diện các nhà nhập khẩu xe cho biết: "Chúng tôi kính mong bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về việc liên tục điều chỉnh chính sách thuế trong thời gian quá ngắn. Việc này gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp nói chung để có thể theo sát các thay đổi trong chính sách thuế và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh phù hợp; gây nên tiếng xấu cho môi trường kinh doanh nói chung cũng như sự phát triển bền vững của ngành ô tô nói riêng tại Việt Nam. Bởi việc một Nghị định vừa mới được ban hành thì gần như bị sửa đổi hoàn toàn bởi một văn bản luật khác có nội dung hoàn toàn khác biệt; Gây tác động xấu đến thị trường và ảnh hưởng đến sức mua của cả ngành ô tô nói riêng.
">8 nhà nhập khẩu xe chính thức lên tiếng về thuế tiêu thụ đặc biệt
Chị Hương cũng đã gặp Phó Tổng giám đốc của Vietcombank, ông Đào Minh Tuấn trong ngày 11/8 để trao đổi thêm về trường hợp của mình và được biết, vụ việc đã được báo cáo lên ngân hàng Nhà nước và cơ quan công an.
">Khách hàng Vietcombank đột ngột bị trừ mất nửa tỉ đồng trong tài khoản
"Wi-Fi Calling" (tính năng gọi điện qua Wi-Fi) sẽ giúp những chiếc smartphone thực hiện và nhận cuộc gọi, gửi/nhận tin nhắn SMS qua kết nối Wi-Fi thay vì thông qua mạng di động. Chiếc điện thoại của bạn sẽ trở lại sử sóng di động ngay sau khi thiết bị rời khỏi khu vực phủ sóng Wi-Fi.
Những chiếc điện thoại Android đã hỗ trợ tính năng "Wi-Fi Calling" trước iPhone của Apple trong một thời gian khá lâu nhưng thường tính năng này chỉ hiển thị trên các thiết bị chạy các bản Android tubiến của một số nhà sản xuất. Ngoài ra, người dùng cũng có thể sử dụng các phần mềm như Google Hangouts, Google Voice và Skype để thực hiện việc gọi điện qua sóng Wi-Fi.
Vậy làm cách nào để kích hoạt tính năng "Wi-Fi Calling" trên những chiếc điện thoại Android?
Một bài viết trên Howtogeek sẽ giúp bạn thực hiện điều này.
Tính năng này hầu như đều có trong các phiên bản Android mới nhất. Để kích hoạt "Wi-Fi Calling", bạn vào phần Settings (cài đặt) sau đó chọn "More" hoặc "More Settings" trong mục Wireless & network.
Tiếp theo, bạn sẽ thấy tùy chọn "Wi-Fi Calling", hãy kích hoạt tính năng này. Bạn cũng có lập lại các bước trên để tắt tính năng này khi cần thiết. Tuỳ chọn này hiện vẫn chưa có trên tất cả các thiết bị Android. Một số mẫu Android được các nhà sản xuất đưa tùy chọn "Wi-Fi Calling" vào trong menu tuỳ chọn giúp cho người dùng dễ dàng kích hoạt tính năng này hơn.
Sử dụng các ứng dụng gọi điện Wi-Fi
Nếu thiết bị của bạn không hiển thị lựa chọn "Wi-Fi Calling", bạn có thể chọn giải pháp sử dụng các ứng dụng để thay thế.
Ứng dụng Hangouts Dialer của Google sẽ cho phép người dùng thực hiện các cuộc gọi thông qua kết nối Wi-Fi. Hầu hết các cuộc gọi đến Mỹ và Canada là miễn phí thông qua Hangouts Dialer. Nếu không có tài khoản Google Voice, người nhận sẽ thấy một số điện thoại ngẫu nhiên trên màn hình thiết bị của họ.
Nếu đang ở Mỹ, bạn có thể đăng ký tài khoản Google Voice. Sau đó, bạn sẽ được cung cấp một số điện thoại riêng và bạn có thể bắt đầu gọi điện và gửi tin nhắn qua số điện thoại cố định này.
Người dùng cũng có thể lựa chọn ứng dụng Skype của Microsoft với tính năng tương tự nhưng người dùng phải chi phí một số tiền nhất định. Tất nhiên, bạn vẫn còn nhiều giải pháp khác như Google Hangouts, WhatsApp, Facebook Messenger... để thực hiện các cuộc gọi âm thanh, gọi video và nhắn tin miễn phí thông qua kết nối Wi-Fi mà không phải tốn tiền thuê bao với nhà mạng.
">Cách gọi điện ít tốn tiền bằng Wi
Tàu chiến Nga nã tên lửa hành trình từ biển Caspian vào IS
友情链接