Bóng đá

Những người trẻ thề không kết hôn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-11 08:53:02 我要评论(0)

Nhiều người trẻ Hàn Quốc chọn lối sống độc thân suốt đời.“Tôi muốn cho mọi người thấy rằng tôi đang mh 370mh 370、、

{ keywords}
Nhiều người trẻ Hàn Quốc chọn lối sống độc thân suốt đời.

“Tôi muốn cho mọi người thấy rằng tôi đang sống một cuộc sống hạnh phúc dù độc thân” - Min,ữngngườitrẻthềkhôngkếthômh 370 37 tuổi chia sẻ.

“Người Hàn Quốc thường xem những người độc thân là đáng thương, cô đơn hoặc thiếu thốn về kinh tế, tinh thần, thậm chí là thể chất.

Nhưng tôi không cần phải ở cùng người khác mới có thể thưởng thức một bữa ăn ngon”.

Chọn tham gia các hoạt động một mình đang là xu hướng ngày càng phổ biến ở Hàn Quốc. Nó thậm chí còn có một tên gọi riêng là “honjok” - sự kết hợp của từ “một mình” và “nhóm”. Những người đi theo lối sống “honjok” hoàn toàn tự nguyện và tự tin, không quan tâm tới đánh giá của người khác.

Min là một trong số nhiều người trẻ Hàn Quốc chọn cuộc sống độc thân.

Năm 2020, tỷ lệ hộ gia đình chỉ có 1 người ở Hàn Quốc tăng lên mức cao nhất trong lịch sử - chiếm 31,7%. Những người ở độ tuổi 20-30 là nhóm chiếm tỷ lệ lớn nhất. Tỷ lệ kết hôn và sinh đẻ của nước này vẫn đang ở mức thấp kỷ lục khi những người trẻ đưa ra lý do chi phí sinh hoạt và giá nhà cao khiến họ ngại lập gia đình.

Ở Hàn Quốc, sở hữu một ngôi nhà, theo truyền thống, được coi là điều kiện tiên quyết để kết hôn. Trong 4 năm qua, giá trung bình một căn hộ ở thủ đô Seoul đã tăng gấp đôi.

Ngoài ra, việc nuôi dạy con cái cũng trở nên đắt đỏ. Đặc biệt là chi phí cho trường học tư, các khoá học ngoại khoá - được nhiều người Hàn Quốc coi là điều cần thiết - cũng khiến người dân nản lòng với ý tưởng lập gia đình.

Joongseek Lee, giáo sư tại ĐH Quốc gia Seoul, chuyên gia nghiên cứu về các hộ gia đình độc thân, cho biết, mặc dù Hàn Quốc vẫn là một xã hội đề cao tính tập thể và gia trưởng, song xu hướng “ở một mình hoặc độc lập khi có cơ hội” ngày càng gia tăng.

Trong khi quan niệm đang thay đổi thì các thành kiến truyền thống vẫn còn tồn tại. Với phụ nữ, người Hàn Quốc kỳ vọng sẽ kết hôn trước tuổi 30, sau đó nghỉ việc để làm mẹ và nội trợ toàn thời gian. Với đàn ông, họ nên là trụ cột và là người mua nhà.

Min cho biết, các quan niệm truyền thống đã ngăn cản anh trở thành chính mình.

“Trong xã hội Hàn Quốc, bạn cảm thấy như thể mình liên tục được giao các nhiệm vụ, từ việc đi học ở một trường tốt cho tới vào đại học tốt, xin việc, kết hôn, sinh con. Khi bạn không hoàn thành các nhiệm vụ đã được định trước, bạn sẽ bị đánh giá và bị hỏi tại sao”.

Nền kinh tế phục vụ xu hướng độc thân

Với nữ sinh viên Lee Ye-eun ở Seoul, tình trạng bất bình đẳng giới đã ảnh hưởng đến cách sống của cô. Lee thề sẽ không bao giờ kết hôn.

“Tôi sẽ không hẹn hò, không kết hôn và không sinh con, ngay cả khi bạn cho tôi tiền” - cô gái 25 tuổi tuyên bố.

“Tôi cam kết không kết hôn không phải vì không có đàn ông tốt, mà vì xã hội có thành kiến đặt phụ nữ vào vị trí bất lợi hơn khi họ bước vào một mối quan hệ”.

Các doanh nghiệp và dịch vụ mới đã xuất hiện ở Hàn Quốc để phục vụ cho xu hướng sống độc thân đang nở rộ.

Chính quyền thành phố Seoul đã thành lập một đặc nhiệm chuyên phát triển các dịch vụ cho người độc thân, chẳng hạn như camera an ninh giá rẻ, tổ chức hội thảo về sức khoẻ tâm thần, tổ chức các buổi làm món kim chi - món ăn phổ biến trong bất kỳ hộ gia đình nào.

Các khách sạn cũng đang cố thu hút khách hàng độc thân với gói lưu trú dành cho 1 người. Ăn một mình - hay còn gọi là “honbap” - được dự đoán sẽ phát triển như một xu hướng vào năm 2022, kể cả ở những nhà hàng sang trọng.

Các cửa hàng tiện lợi cũng đang cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn cho những người sống một mình. Nền kinh tế thú cưng dự kiến sẽ tăng trong những năm tới khi ngày càng nhiều người chọn nuôi thú cưng thay vì sinh con.

Mở rộng khái niệm 'gia đình'

{ keywords}
Những người độc thân cho rằng khái niệm "gia đình" ở Hàn Quốc cần mở rộng thêm nhiều đối tượng.

Lee Ye-eun cho rằng việc sống độc thân sẽ giúp có thêm thời gian và không gian cho những thú vui khác.

Lee thành lập một nhóm bạn có cùng lối sống. Họ gặp nhau vài lần 1 tuần để cùng tham gia các hoạt động như leo núi, đá bóng.

Kang Ye-seul, 27 tuổi cũng quyết định sẽ không bao giờ kết hôn. Cô nói rằng, cuộc sống độc thân cho cô nhiều sự tự do hơn. Cô được theo đuổi các sở thích, đi chơi với những người bạn độc thân của mình.

“Tôi cảm thấy như mình đang ở trong một thế giới hoàn toàn khác” - Kang chia sẻ một cách tích cực về quyết định cuộc đời.

“Trước đây, tôi khao khát hạnh phúc, tự hỏi nó là gì, tiêu chí nào để đánh giá và tôi tò mò về tiêu chuẩn của người khác”.

“Cảm giác tự do và hạnh phúc xuất hiện sau khi tôi biết rằng mình có thể sống độc thân. Giờ đây, bất kể tôi làm gì, đó là lựa chọn chỉ dành cho tôi. Vì vậy, tôi không cảm thấy gánh nặng hay sợ hãi bất kỳ trách nhiệm nào đi kèm. Tôi không còn nghĩ rằng mình không hạnh phúc như trước nữa”.

Kang cho rằng, thái độ của Chính phủ và nhận thức của xã hội đối với người độc thân vẫn còn tụt hậu so với xu hướng mà xã hội đang vận động. Cô muốn thấy một xã hội thích ứng hơn với cấu trúc gia đình phi truyền thống, ví dụ như sống chung nhưng không kết hôn.

Năm ngoái, Chính phủ Hàn Quốc thông báo họ sẽ xem xét việc mở rộng phạm vụ của khái niệm “gia đình”, trong đó có thể bao gồm cả những cặp đôi sống thử và cha mẹ đơn thân.

Đăng Dương(Theo The Guardian)

Người trẻ Hàn Quốc tuyệt vọng khi không tìm được việc

Người trẻ Hàn Quốc tuyệt vọng khi không tìm được việc

Số lượng “người lao động chán nản” tại Hàn Quốc chạm mức cao nhất mọi thời đại vào năm 2021. Nguyên nhân được đưa ra do thị trường lao động trở nên yếu kém trong bối cảnh đại dịch.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Con gái đánh nhau, phụ huynh hầu tòa

7 tháng sau khi vụ việc xảy ra, với sự kiên trì từ phía gia đình nữ sinh bị nhóm bạn đánh, vụ việc được đưa ra xét xử vào 8h sáng nay 29/10. Đây có lẽ là một trong những vụ việc đầu tiên mà một nhóm học sinh lại là nữ phải hầu tòa với lý do đánh bạn.

{keywords}
Phụ huynh mang con đến tòa giải quyết vụ lột quần áo đánh bạn. Ảnh: Thanh Hùng

Phía nguyên đơn là nữ sinh N.T.H.Y. Người đại diện của cháu N.T.H.Y theo ủy quyền của gia đình là chú ruột Nguyễn Văn Doanh.

Phía bị đơn là phụ huynh của các nữ sinh tham gia đánh bạn (gồm Nguyễn Diệu T., Nguyễn Thị Mỹ Q., Đặng Thị H., Đặng Thị L., Nguyễn Thị Thanh T.,).

Các nữ sinh liên quan đến vụ việc cũng đều có mặt tại phiên tòa.

Các trường hợp đều có sự tham gia của bố mẹ. Trong số này, chỉ có trường hợp của nữ sinh Nguyễn Thị Thanh T., bố mẹ đã ly hôn, bố đang đi làm ở nước ngoài, nên T. ở với bà nội Nguyễn Thị Viết. Đầu phiên tòa, bà Viết xin đứng ra nhận những trách nhiệm bồi thường liên quan đến cháu.

Gia đình muốn 500 triệu đồng, bị đơn không chịu

Ở phần tranh tụng phiên tòa, các bị đơn đều thống nhất xét xử vụ việc theo pháp luật. Do các học sinh trong độ tuổi từ 14-16 tuổi nên không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Về phía gia đình cháu Y., anh Nguyễn Văn Doanh cho biết, gia đình muốn 5 gia đình kia bồi thường về viện phí, phí đi lại, ngày công lao động và tổn thất về mặt tinh thần, sức khỏe của cháu anh với tổng số tiền hơn 500 triệu đồng. Tức mỗi nhà hơn 100 triệu đồng.

{keywords}
Những người làm cha làm mẹ đến tòa nhận trách nhiệm về hành động của con mình với bạn. Ảnh: Thanh Hùng

Tại phiên tòa, ông Nguyễn Trọng Hùng, (bố nữ sinh Nguyễn Thị Mỹ Q.) cho hay rất lấy làm tiếc khi các cháu không theo con đường học tập nhưng hiện cũng chưa thể đi lao động được do chưa đến tuổi.

Ông Hùng không đồng ý với số tiền bồi thường mà anh Doanh đưa ra.

“Chúng tôi không đồng ý bởi 500 triệu đồng là số tiền mà gần như chúng tôi chưa bao giờ nghĩ đến được”, ông Hùng nói.

Bà Viết (bà nội của Nguyễn Thị Thanh T.) nói: “Các cháu có sai phạm nghiêm trọng, chúng tôi rất lấy làm tiếc. Song các cháu còn bé quá. Tôi chấp nhận chịu trách nhiệm bồi thường cho cháu H.Y., tuy nhiên số tiền đó lớn quá”.

Các ông Nguyễn Minh Tân (bố của Nguyễn Diệu T.), Đặng Đình Vê (bố của Đặng Thị L.), Đặng Đình Tuấn (bố của Đặng Thị H.) cũng thống nhất không đồng ý vì cho rằng đó là số tiền quá lớn và gia đình không thể có.

Tuy nhiên, tất cả các vị phụ huynh này đều nhận thức thương tích của cháu H.Y là do con cháu mình gây nên và thống nhất thực hiện việc bồi thường trong khả năng.

{keywords}
Nhóm 5 nữ sinh lột quần áo, đánh hội đồng nữ sinh H.Y và quay lại clip. Ảnh: Thanh Hùng

Khi tòa cho phép gia đình đặt ra những câu hỏi đối với phía bị đơn, chị Vũ Thị Oanh, mẹ của nữ sinh H.Y liên tiếp đặt các câu hỏi tới bà Viết: “Bà nghĩ sao về việc cháu bà đánh bạn?”, “Nếu là con tôi đánh cháu bà như thế thì bà sẽ làm sao”, “Giả sử cháu bà bị lột quần áo, đánh đập rồi quay lại đưa lên mạng như thế, thì bà sẽ đòi bồi thường bao nhiêu?”

Bà Viết cho hay, phải tình cảnh như thế bà cũng không biết sẽ đòi mức bồi thường bao nhiêu.

Anh Doanh, chú ruột của nữ sinh H.Y cũng đặt câu hỏi với các phụ huynh 5 nữ sinh: “Nếu cháu tôi vì ảnh hưởng tinh thần mà tự tử thì sao”.

Tại phiên tòa sau đó đã diễn ra cuộc tranh luận gay gắt giữa 2 phía là gia đình cháu H.Y và phụ huynh của các nữ sinh đánh bạn.

Về phía nhóm nữ sinh đánh bạn, trước câu hỏi của chủ tọa, Nguyễn Diệu T. cho biết mình cùng 4 bạn khác lột quần áo và đánh bạn, còn Nguyễn Thị Mỹ Q. là người quay clip. Sau khi quay xong, Q. đưa máy cho Nguyễn Thị Thanh T. và T. gửi clip cho nhóm bạn trên mạng.

Cả 5 nữ sinh này đều nhận thức được những việc mình thực hiện với bạn là sai trái.

Tại phiên tòa, tất cả những người tham dự của 2 phía đều bày tỏ nguyện vọng yêu cầu tòa xử theo đúng pháp luật.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Sau hơn 2 giờ, chủ tọa phiên tòa đã đưa ra những câu hỏi về hoàn cảnh, mối quan hệ với người chịu trách nhiệm, công việc của phía người nhà nguyên đơn,... nhằm xác định thời gian chăm sóc cháu Y để xác định mức tiền bồi thường.

Kiểm sát viên cho rằng có một số vấn đề mà tại phiên tòa chưa làm rõ được như công việc gần đây, thời gian làm việc và mức lương của mẹ cháu H.Y.

“Đề nghị thẩm phán phiên tòa xác minh tại thời điểm diễn ra sự việc chị Oanh có làm việc tại Công ty may Phù Ủng hay không và với mức lương bao nhiêu. Thứ hai cần xác minh làm rõ người đại diện hợp pháp của cháu Nguyễn Thị Thanh T. Bởi tại phiên tòa ly hôn giữa bố mẹ cháu, có nêu giao cháu T. cho bố là anh Nguyễn Văn Bằng nuôi dưỡng. Theo quy định người chịu trách nhiệm hợp pháp của cháu T. là anh Bằng lại không có mặt tại đây. Bà Viết không đủ tư cách do chưa có sự ủy quyền”, kiểm sát viên yêu cầu tạm dừng phiên tòa để tiếp tục xác minh 2 nội dung này.

Xét thấy cần phải xác minh, thu thập nội dung tài liệu, chứng cứ phục vụ cho vụ việc, Chủ tọa đã quyết định tạm ngừng phiên tòa đối với vụ án dân sự này.

Thời gian tiếp tục phiên toà được ấn định vào hồi 8h ngày 28/11/2019 tại Tòa án nhân dân huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.

{keywords}
Ảnh cắt từ clip

Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, ngày 22/3, tại Trường THCS Phù Ủng đã xảy ra sự việc một nhóm 5 nữ sinh lớp 9 tham gia đánh hội đồng một bạn nữ cùng lớp ngay tại lớp học.

Sự việc xảy ra vào lúc 17h30 ngày thứ 6 khi hết giờ học và không có sự chứng kiến của giáo viên.

Theo đoạn clip ghi lại, nhóm nữ sinh đã lột quần áo và liên tiếp đấm đá vào vùng mặt và ngực nữ sinh. Điều đáng nói sự việc xảy ra ngay trên lớp học và kéo dài trong thời gian dài mà không có sự can ngăn của các bạn cùng lớp.

Nữ sinh H.Y sau đó rơi vào trạng thái hoảng loạn, bất ổn tinh thần và phải điều trị tại Bệnh viện tâm thần kinh Hưng Yên.

Sau đó, qua tìm hiểu, đó không phải lần đầu nạn nhân bị bắt nạt mà việc này xảy ra vài lần trước.

Thanh Hùng

 

Chú ruột nữ sinh Hưng Yên: "Tôi không cầm được nước mắt khi xem cháu bị lột quần áo"

Chú ruột nữ sinh Hưng Yên: "Tôi không cầm được nước mắt khi xem cháu bị lột quần áo"

Người chú của nữ sinh Hưng Yên không kìm được nước mắt khi xem clip cháu gái bị nhóm bạn lột quần áo, đánh hội đồng.

" alt="Phụ huynh mang con đến tòa giải quyết vụ lột quần áo, đánh bạn" width="90" height="59"/>

Phụ huynh mang con đến tòa giải quyết vụ lột quần áo, đánh bạn