Thời sự

Tìm đường chuyển tiếp lên hệ ĐH 4 năm của Mỹ

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-07 22:47:51 我要评论(0)

17 trường Cao đẳng cộng đồng từ 10 bang ở Hoa Kỳ sẽ trực tiếp cung cấp thông tinvà trả lời các câu hmâm cỗ ngon miền bắcmâm cỗ ngon miền bắc、、

17 trường Cao đẳng cộng đồng từ 10 bang ở Hoa Kỳ sẽ trực tiếp cung cấp thông tinvà trả lời các câu hỏi về chương trình học và cơ hội chuyển tiếp tại triển lãmdu học StudyUSA tháng 3/2012.

Triển lãm Du học 03/2011 - Cao đẳng Cộng đồng Hoa Kỳ sẽ được tổ chức tại Hà Nội- Khách sạn Melia,ìmđườngchuyểntiếplênhệĐHnămcủaMỹmâm cỗ ngon miền bắc Đà Nẵng - Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai, Hồ Chí Minh - Kháchsạn Grand Sài Gòn, Cần Thơ - Khách sạn Golf Cần Thơ lần lượt vào các ngày 18,20, 22 và 24 tháng 3.


1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nằm trong chuỗi chương trình “Với TPBank, Ai cũng có quà” đánh dấu 10 năm thành lập, ngày 24/11/2018, gần 2.000 nhân viên TPBank trên cả 3 miền đã đồng loạt tham gia hoạt động hiến máu vì cộng đồng.

Sự kiện với tên gọi “Chia sẻ giọt máu đào - Nối dài những yêu thương” được TPBank tổ chức ở 3 miền tại các TP. Hà Nội - Đà Nẵng - TP.HCM, đã đem về gần 2.000 đơn vị máu, góp phần đáng kể giúp giảm áp lực cho ngân hàng máu khi vào dịp cuối năm lượng máu cần cho việc cứu chữa, điều trị của người bệnh rất khan hiếm.

Theo đại diện Viện huyết học và truyền máu trung ương, hơn 1.000 đơn vị máu tiếp nhận từ sự kiện lần này của TPBank là món quà ý nghĩa và đúng lúc, giúp đáp ứng kịp thời công tác cứu chữa cho người bệnh.

Với tinh thần mỗi giọt máu đào trao đi có thể là sợi dây giữ một sinh mạng ở lại cùng sự sống, mang đến niềm hạnh phúc, sự đoàn tụ của bao gia đình, lãnh đạo cùng hàng ngàn nhân viên TPBank đã đồng lòng, chung tay cùng cộng đồng nối dài hơn nữa những yêu thương.

{keywords}
 TGĐ Nguyễn Hưng có mắt từ rất sớm và là một trong những người đầu tiên tham gia hiến máu. Đó là hình ảnh truyền cảm hứng mạnh mẽ cho các CBNV toàn ngân hàng thêm hào hứng với hoạt động này

Chia sẻ sau khi hiến máu, ông Nguyễn Hưng cho biết: “Đây là hoạt động mang ý nghĩa rất lớn mà bất kỳ ai đủ điều kiện sức khỏe cũng đều có thể tham gia, chính vì thế nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của toàn TPBank, chúng tôi hy vọng thông qua hoạt động lần này có thể lan tỏa tinh thần thiện nguyện vì cộng đồng trong TPBank nói riêng và cả cộng đồng nói chung”

{keywords}
Phó TGĐ – Giám đốc Khối ngân hàng cá nhân Đinh Văn Chiến tại bàn kiểm tra sức khoẻ khi hiến máu

 

{keywords}
Phó TGĐ – Giám đốc khối vận hành Phạm Đông Anh tại bàn hiến máu

 

{keywords}
Đây là sự kiện hiến máu nhân đạo đầu tiên nhận được sự hướng ứng, tham gia của nhiều lãnh đạo chỉ chốt trong ngân hàng cũng như đông đảo CBNV tham gia với lượng máu tiếp nhận về lên đến gần 2.000 đơn vị máu

Anh Nguyễn Cường - Chuyên viên tín dụng, khối Khách hàng cá nhân cho biết: “Đây không phải là lần đầu tiên tôi tham gia hiến máu, nhưng khi được cùng hàng trăm, hàng ngàn đồng nghiệp của mình trên cả nước cùng tham gia hoạt động ý nghĩa này, tôi cảm thấy rất hứng khởi và tự hào, vì những giọt máu đào của chúng tôi trao đi ngày hôm nay có thể sẽ mang đến niềm hy vọng đoàn tụ của rất nhiều gia đình”. Anh Cường cũng cho biết sẽ tiếp tục tham gia vào các năm sau khi ngân hàng tổ chức hoạt động này.

Được biết, cùng với sự kiên hiến máu lần này, nằm trong chuỗi hoạt động đánh dấu 10 năm thành lập, nhằm lan tỏa thông điệp “Với TPBank, Ai cũng có quà”, ngân hàng này cũng đã chi hàng tỉ đồng tổ chức hàng loạt những hoạt động hỗ trợ thiết thực cho hàng trăm hoàn cảnh khó khăn trên khắp cả nước.

{keywords}
TPBank trao quà và cùng vui đùa với các thành viên trong mái ấm Vinh Sơn thuộc tu viện Đa Minh – Trực Ninh – Nam Định

“Những hỗ trợ về vật chất có thể đong đếm được, nhưng trên tất cả, điều mà TPBank mang đến mọi miền là tình cảm, sự ấm áp, tiếp thêm niềm tin, nghị lực sống cho những con người ở nơi mà hành trình thiện nguyện của ‘ngân hàng tím’ đi qua”, đại diện TPBank chia sẻ.

Lệ Thanh

" alt="Gần 2.000 nhân viên TPBank tham gia hiến máu nhân đạo" width="90" height="59"/>

Gần 2.000 nhân viên TPBank tham gia hiến máu nhân đạo

Trở thành Giám đốc văn phòng tổng đại lý Hậu Nghĩa, Long An của Prudential Việt Nam chỉ sau 2 năm, chị Nguyễn Thuỵ Như luôn tâm niệm, niềm tin của khách hàng chính là thành công của các tư vấn viên (TVV).

Cơ duyên với bảo hiểm nhân thọ

- Được biết trước đây chị từng là một giáo viên, so với ngành bảo hiểm nhân thọ có một khoảng cách khá xa. Điều gì đã dẫn dắt chị đến và ở lại với ngành này?

{keywords}
 

Tôi nghĩ phần nhiều là do cơ duyên. Khoảng thời gian khi còn là giáo viên, tôi đã từng bị bệnh nặng, cần nghỉ ngơi để điều trị nên tạm ngưng công tác. Trong khoảng thời gian này, tôi chỉ quẩn quanh tại nhà và kinh doanh nhỏ lẻ để kiếm thêm thu nhập.

Năm 2014 tôi có dịp tham gia hội thảo của Prudential, tôi vỡ lẽ ra giá trị nhân văn của bảo hiểm nhân thọ: cơ hội bảo vệ bản thân, người thân, người dân địa phương,cũng như cơ hội để phát triển nghề nghiệp. Và tôi quyết định thử sức với bảo hiểm nhân thọ.

Khoảng thời gian đầu, tôi chỉ làm “chân trong chân ngoài” theo hình thức bán thời gian mà chưa thật sự toàn tâm toàn ý. Dù vậy chỉ sau thời gian ngắn, cuộc sống của tôi đã có nhiều thay đổi: tôi được mở rộng mối quan hệ và giao lưu với nhiều người, thu nhập tăng cao hơn nhiều lần so với công việc trước đây.

Một năm sau, gia đình một khách hàng của tôi không may gặp rủi ro: người chồng - trụ cột gia đình mất vì tai nạn lao động. Với thu nhập thấp, trước đó, gia đình này đã có ý định ngưng hợp đồng bảo hiểm trước đó, nhưng may mắn rằng tôi đã thuyết phục được họ đồng ý tiếp tục. Và khi tai nạn xảy đến, đến thăm viếng gia đình với lẵng hoa và quyền lợi chi trả của Prudential, tôi nghiệm ra giá trị của công việc mình đang theo đuổi và trách nhiệm bảo vệ bao người dân, gia đình mà mình đang mang trên vai.

{keywords}
 

- Vậy cái “lợi” mà chị toàn tâm mang đến cho khách hàng ấy đã giúp chị hái được “lộc” như thế nào trong 4 năm làm nghề vừa qua?

Từ sau câu chuyện chi trả ấy, tôi đặt ra lý tưởng cho mỗi ngày làm việc của mình: phải đặt mình vào vị trí khách hàng, thấu hiểu nhu cầu của từng gia đình và tư vấn giải pháp bảo vệ mà họ thật sự đang cần. Khi mình thật tâm vì khách hàng, họ sẽ nhìn thấy và tin tưởng, rồi tự trở thành “đại sứ” cho mình lúc nào không hay.

Chỉ sau một quý đầu vào nghề, tôi đã được trao danh hiệu TVV ưu tú Pru Elite Kim Cương. Chưa dừng lại ở đó, hình ảnh những “tiền bối” trong tập đoàn với tâm huyết vì nghề và thành tích xuất sắc trong các buổi vinh danh của tập đoàn đã tiếp tục thôi thúc tôi chinh phục những đích đến cao hơn. Nhờ đó, tôi đạt danh hiệu Trưởng nhóm xuất sắc của Prudential vào năm 2016.

2016 cũng là năm tôi quyết định tiếp quản lại Văn phòng Tổng đại lý Hậu Nghĩa khi đây còn là một khu vực “cằn cỗi” và còn rất nhiều khó khăn. Tôi cùng Hậu Nghĩa đạt danh hiệu Kim Cương Xanh - thứ hạng cao nhất dành cho các Văn phòng Tổng đại lý của Prudential chỉ sau vài tháng tiếp nhận.

“Niềm tin” của khách hàng là thành công

- Hành trình vực dậy một khu vực hẳn là rất gian nan, nhất là với một người có tuổi nghề còn khá trẻ như chị?

Lúc tôi đề xuất muốn tiếp nhận Hậu Nghĩa, tình hình kinh doanh của khu vực này không mấy khả quan, lực lượng TVV mỏng và gần như không có hoạt động trong suốt một thời gian. Ban giám đốc công ty cũng lo lắng rằng liệu một người trẻ về cả tuổi đời lẫn tuổi nghề như tôi có thể làm nên thành tích gì đặc biệt cho Hậu Nghĩa?

Tôi cùng đội nhóm mở ra những buổi hội thảo để gặp gỡ và truyền đạt với các khách hàng tiềm năng. Chỉ cần một người đến tham dự, những buổi sau sẽ có thêm nhiều người nữa và cứ thế cánh tay được nối dài, nỗ lực của chúng tôi đã có thể thu hút sự quan tâm của người dân. Chỉ sau 17 ngày với 12 con người, chúng tôi đã đạt được doanh thu bằng tổng doanh thu 5 tháng trước đó.

{keywords}
 

Sau nhiều tháng kiên trì, điều ý nghĩa nhất không chỉ là văn phòng Hậu Nghĩa đã đạt được danh hiệu văn phòng tổng đại lý Kim Cương và Kim Cương Xanh năm 2017, mà là hàng ngàn gia đình đã được bảo vệ. Đồng thời đội ngũ do tôi dẫn dắt cũng đạt thành tích cao của công ty.

Năm 2017 Hậu Nghĩa đã có 1 trưởng ban mới xuất sắc Nhất toàn quốc và 1 trưởng nhóm mới thuộc nhóm 10 trưởng nhóm mới xuất sắc nhất toàn quốccủa Prudential, số lượng TTV từ chỉ hơn chục người vào năm 2016, tính đến nay đã tăng lên vài trăm người với doanh thu vượt bậc.

- Đâu là “bí quyết” mà chị và đội nhóm của mình đã áp dụng để chinh phục các thách thức?

Để ở lại và gắn bó với nghề thì cần có đam mê: đam mê mang đến cuộc sống bình an cho những người xung quanh. Nếu không thật sự vì khách hàng, thì chỉ sau một vài vấn đề xảy ra mà không có được sự hỗ trợ từ TVV, họ sẽ không tin bạn nữa. Mà với tôi, “niềm tin” của khách hàng chính là thước đo chuẩn xác nhất của một người làm nghề.

Từ những cử chỉ nhỏ như một món quà nhân ngày sinh nhật, có thể là một ổ bánh kem, hay là một cái hộp bút được gói xinh xắn trao tay, tôi luôn cố gắng dành tặng cho các khách hàng của mình dù công việc có bận rộn đến mấy. Đến những khi có rủi ro xảy ra, tôi sẵn sàng chạy ngược chạy xuôi để “đau cùng nỗi đau” với khách hàng. Bạn biết đó, tình huống ấy xảy đến có ai bình tâm bao giờ, có TVV giúp đỡ chuẩn bị hồ sơ, khách hàng sẽ vơi bớt nhiều phần lo toan.

Khi ta lắng nghe, khách hàng sẽ nói; khi ta thấu hiểu, khách hàng sẽ tin và chọn ta làm bạn đồng hành. Tôi tin rằng đó chính là “bí quyết” giá trị nhất cho thành công của chúng tôi!

- Xin cảm ơn chị!

Ngân Võ (thực hiện)

" alt="Điều đặc biệt khiến tư vấn viên Prudential thành VIP" width="90" height="59"/>

Điều đặc biệt khiến tư vấn viên Prudential thành VIP

{keywords}Chị Huyền Anh, tác giả của bài viết, đã có nhiều năm sinh sống, học và làm việc ở nước ngoài.

1. Vì sao bạn muốn định cư nước ngoài?

- Nếu câu trả lời là bạn đi vì muốn có trải nghiệm mới, nắm bắt cơ hội mới thì hãy cứ đi nhưng đừng đóng luôn cánh cửa quay về Việt Nam vì chưa chắc bạn và gia đình sẽ thích thú hay thích hợp với cuộc sống nơi đất khách đâu. Cứ đi, nhưng biết đâu là để trở về.

- Nếu câu trả lời là vì bạn chán ghét Việt Nam thì hãy suy nghĩ lại, đất nước cũng như con người, nơi nào cũng có ưu khuyết điểm riêng. 

Tuy Việt Nam có nhiều điều bất cập nhưng cũng có nhiều điểm sáng mà chỉ khi đi xa mới thấy có giá trị: ẩm thực đặc sắc và phong phú, dịch vụ tốt và rẻ (ở nước ngoài bạn phải tự làm hết mọi việc vì thuê người quá đắt), có gia đình và bạn bè (ở xứ người cho dù có cố gắng hoà nhập đến mấy thì bạn cảm giác mình vẫn là người khách lạ thôi).

- Nếu câu trả lời là bạn đi vì tương lai con cái thì hãy hỏi con có hạnh phúc hay có nhu cầu đi nước ngoài không... chứ đừng tự quyết định giùm. Thường con nít không đòi hỏi gì nhiều, chỉ cần có ba mẹ luôn yêu thương và ủng hộ, dù là nhiều tiền hay ít tiền, dù ở trên mảnh đất nào đi nữa. Một đứa trẻ hạnh phúc sẽ có tương lai hạnh phúc, và hạnh phúc đó là do nó cảm nhận được từ tình yêu của ba mẹ chứ không phải từ nhà trường hay từ một đất nước xa lạ.

{keywords}
Chồng và hai con của chị Huyền.

Nhiều gia đình đi vì con nhưng sau đó lại lục đục nơi xứ người do không chịu nổi áp lực của cuộc sống. Khi cha mẹ không hạnh phúc thì làm sao có thể đem lại hạnh phúc cho con? Vì thế theo tôi, hãy cố gắng nuôi con bằng tình yêu thương, sự quan tâm nhiều nhất có thể đến năm 18 tuổi, sau đó gửi con đi du học nước ngoài theo nguyện vọng của con cũng không muộn.

Chưa kể đến chuyện, trẻ con đi học nước ngoài trước 18 tuổi sẽ hấp thụ hầu như toàn bộ tư tưởng kiểu Tây, điểm sáng cũng nhiều nhưng không phải là không có mặt trái. Rồi con cái lớn lên cũng ít chia sẻ hay gần gũi với ba mẹ hơn, thế là nhiều phụ huynh cũng bị sốc và bắt đầu kể lể về sự hy sinh của mình. 

Nếu nói về sự thành đạt, tôi không chắc là các bạn Việt kiều giỏi hơn hay giàu có hơn các bạn Việt Nam. Dĩ nhiên môi trường giáo dục tốt là một điều kiện thuận lợi, nhưng đó không phải là tất cả. Một đứa trẻ có nên người và giỏi giang hay không còn tuỳ vào sự uốn nắn của ba mẹ và tố chất riêng của trẻ.

Hãy chọn nơi khiến bạn hạnh phúc nhất rồi con bạn sẽ hạnh phúc theo.

{keywords}
Vợ chồng chị Huyền Anh và hai con.

2. Bạn đã tìm hiểu kỹ về đất nước mình muốn định cư lâu dài chưa?

Bảng xếp hạng các nước đáng sống nhất trên thế giới chủ yếu gồm các nước Bắc Âu, Bắc Mỹ và Châu Đại Dương. Tuy nhiên, các tiêu chí dùng để đánh giá chỉ mang tính định lượng như tuổi thọ, giáo dục, bình đẳng giới, tài chính, mà không thể hiện được tính định tính, nghĩa là cảm xúc của mỗi con người.

Chưa có ai dám nói người hạnh phúc nhất là người sống lâu nhất, học cao nhất, được đối xử bình đẳng nhất hay giàu có nhất cả. Vậy bạn có chắc là bạn sẽ hạnh phúc hơn khi đến sống ở một nước nằm trong danh sách quốc gia đáng sống đó? Với tôi, đất nước nào cũng có cái hay cái dở, chỉ là phù hợp với ai hay không thôi.

Trước khi quyết định định cư ở một đất nước nào, ngoài việc biết vì sao mình muốn đi, bạn còn cần phải tìm hiểu thật kỹ về mọi chính sách và thực tế cuộc sống hằng ngày tại đó nữa.

Ví dụ như hồi tôi ở Pháp, an sinh xã hội tại đó rất tốt, đặc biệt là cho những người không có thu nhập hoặc thu nhập thấp (sinh viên, thất nghiệp...). Nhưng khi bắt đầu đi làm và đóng thuế, tôi thấy lương của mình bị cắt bớt 23% cho các khoản bảo hiểm xã hội, rồi mua nhà mua xe cũng tốn kha khá cho bảo hiểm bắt buộc các loại.

Ngoài ra, hàng năm phải đóng các khoản thuế đủ thứ tên khác: thuế GTGT 20%, thuế TNCN, thuế tài sản, thuế nhà, thuế nghe nhìn, thuế năng lượng, thuế rác thải... Không có cái gọi là miễn phí ở đây, muốn nhận trợ cấp hay hưởng chế độ an sinh tốt thì bạn phải đóng thuế nhiều, chứ chính phủ không phải tự in tiền để lo cho dân.

{keywords}
Gia đình chị Huyền Anh khi ở Pháp.

Đi khám bệnh tuy là không tốn tiền (vì đã đóng bảo hiểm y tế bắt buộc) nhưng nhiều khi phải ngồi chờ cả buổi, hay lấy hẹn từ trước đó cả tuần hoặc cả tháng, tuỳ là khám tổng quát hay chuyên khoa. Có lúc chờ đến lượt khám bệnh thì bệnh cũng đã tự hết hoặc chuyển nặng thêm rồi.

Khi gửi con đi học thì phải theo tuyến, vậy nên lúc chọn thuê hay mua nhà cũng phải cân nhắc kỹ lưỡng. Khu có trường tốt thường là nhà giá cao, còn nhà rẻ thường nằm trong khu lộn xộn và dĩ nhiên chất lượng trường học cũng bị ảnh hưởng. 

Học phí gần như là miễn phí cho mọi công dân nhưng các phụ phí khác (ăn trưa, hoạt động ngoại khoá...) lại chênh lệch rất nhiều giữa các gia đình tuỳ theo thu nhập.

Các gia đình nhận trợ cấp thì phải đóng rất ít, còn nếu ba mẹ cùng là cấp bậc quản lý có khi phải trả các khoản phụ phí gấp chục lần các hộ "nghèo" (tôi phải viết trong ngoặc kép vì nhiều người vẫn đầy đủ sức lao động nhưng không thích đi làm mà ở nhà nhận trợ cấp). 

Tóm lại, nếu muốn an sinh tốt, bạn phải sẵn sàng đóng thuế cao ở các nước phát triển. Trong khi đó, ở Việt Nam, nếu có thu nhập cao, bạn vẫn có thể dành ra một khoản tiền để mua bảo hiểm hay đầu tư để chi trả cho các khoản chi phí giáo dục, y tế cao cấp.

Một bên là các khoản dự trữ bắt buộc do chính phủ thu thông qua thuế, một bên là các khoản dự trữ tự nguyện do bạn tự cân đối theo nhu cầu của mình, thực tế là không khác nhau.

{keywords}
Vợ chồng chị Huyền Anh từng sống ở Pháp 7 năm, ở Úc 1 năm và đi du lịch hầu hết các nước châu Âu, châu Á.

3. Bạn đã chuẩn bị sẵn sàng về vật chất và tinh thần chưa?

Nhiều người suy nghĩ đơn giản là chỉ cần bán hết nhà cửa và thu gom tài sản chuyển qua nước ngoài là xong. Nhưng chi phí sinh hoạt ở các nước phát triển đắt đỏ hơn ở Việt Nam rất nhiều.

Đôi khi, bán một căn nhà to ở trung tâm thành phố lớn tại Việt Nam chỉ mua được một căn hộ nhỏ tại ngoại ô thành phố ở nước ngoài, thậm chí không đủ tiền phải vay nợ mấy chục năm.

Nhiều người nghĩ ra nước ngoài ai cũng mua được nhà và xe, nhưng không biết rằng phần lớn là phải vay ngân hàng để mua và mất cả đời để trả nợ. Rồi hoá đơn hằng tháng, tiền thuế hằng năm phải trả cũng là những khoản tài chính khổng lồ dễ gây stress. 

Về tinh thần thì khó có thể giải thích được hết nỗi lòng của người tha hương. Nhiều khi phải đi xa rồi mới thấm thía được thế nào là nỗi nhớ từng góc phố, từng món ăn, từng khoảnh khắc ấm áp bên gia đình, bạn bè...

Ở các nước phát triển, chủ nghĩa cá nhân được đề cao, cộng thêm cuộc sống mưu sinh bận rộn khiến người ta ít quan tâm đến nhau. Đồng nghiệp cũng chỉ xã giao trong công việc chứ ít khi trở thành bạn bè thân thiết.

Thế là nhiều cộng đồng người Việt ra đời để bầu bạn với nhau. Tuy nhiên, đôi khi trong các hội nhóm đó có những người cũng không hẳn là hợp tính hay cùng tần số với mình để có thể trò chuyện rôm rả. Nhưng làm gì có nhiều sự lựa chọn. Ở đây chỉ giới hạn giữa chọn bạn Tây hay bạn ta, chứ không còn là chọn bạn có cùng tính cách hay cùng sở thích nữa.

{keywords}
Chị Huyền Anh và gia đình trong chuyến du lịch ở Singapore.

Cuộc sống đắt đỏ và bận rộn như một guồng quay công nghiệp nuốt chửng từng người. Trong tuần ai cũng bận đi làm đến 6-7h tối mới về, tất bật cơm nước, lo cho con cái xong thì cũng chỉ muốn leo lên giường ngủ.

Cuối tuần thì sáng thứ bảy nhà nào cũng lo đi siêu thị mua sắm cho cả tuần, sau đó lo dọn dẹp nhà cửa hết ngày, đến chủ nhật thì đưa con ra công viên chơi hoặc hẹn hò ăn uống ở nhà bạn (vì mọi hoạt động vui chơi giải trí hay nhà hàng đều đắt đỏ, đi nhiều là không có tiền trả nợ ngân hàng).

Nếu bạn đã chuẩn bị tinh thần cho các thử thách trên thì có thể đi thử một năm để xem liệu gia đình mình có thích ứng cuộc sống xứ ấy không. Nếu chỉ đi vài ngày hay một tháng kiểu thăm dò thì bạn vẫn chỉ là khách du lịch cưỡi ngựa xem hoa, chưa kịp thấm thía nỗi nhớ nhà, sự cô đơn hay các áp lực dồn dập từ cuộc sống thường ngày.

5 cử chỉ tay cần tránh để khỏi rắc rối khi ra nước ngoài

5 cử chỉ tay cần tránh để khỏi rắc rối khi ra nước ngoài

Có những cử chỉ tay là 'vô thưởng vô phạt' ở đất nước bạn nhưng lại có thể gây khó chịu cho nhiều người ở nước ngoài. 

" alt="'Định cư nước ngoài" width="90" height="59"/>

'Định cư nước ngoài