PSG vs Chelsea
- Vào sân từ băng ghế dự bị,ket ngoai hang anh Edinson Cavani ghi bàn quyết định giúp PSG đánh bại Chelsea 2-1 ở trận lượt đi vòng knock-out Champions League.
Highlights: PSG 2-1 Chelsea |
* Anh Tuấn (bài và clip)
当前位置:首页 > Kinh doanh > PSG vs Chelsea 正文
- Vào sân từ băng ghế dự bị,ket ngoai hang anh Edinson Cavani ghi bàn quyết định giúp PSG đánh bại Chelsea 2-1 ở trận lượt đi vòng knock-out Champions League.
Highlights: PSG 2-1 Chelsea |
* Anh Tuấn (bài và clip)
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
Từ Apple, Samsung tới Xiaomi, tất cả dường như đang hiện diện tại Ấn Độ trong bối cảnh các thị trường smartphone khác có dấu hiệu chậm lại hoặc đã bão hòa.
Đầu năm vừa rồi, Tim Cook đã có chuyến thăm Ấn Độ đầu tiên và gặp gỡ các quan chức chính phủ bàn về kế hoạch thiết lập trung tâm phát triển phần mềm tại đây. Apple cũng có kế hoạch bán iPhone "refurbished" tại Ấn Độ nhưng có vẻ bị vướng luật, tuy nhiên vẫn được an ủi phần nào khi chính phủ nước này cho phép hãng mở hệ thống cửa hàng bán lẻ.
Những hãng điện thoại giá rẻ như Huawei cũng rất quan tâm tới thị trường Ấn Độ. Còn Samsung đang giữ vị trí top đầu danh sách bán điện thoại nhiều nhất tại đây, trong đó có cả dòng sản phẩm Galaxy S cao cấp.
Trong khi đó, Xiaomi tỏ ra đã chán với thị trường trong nước nay quay sang Ấn Độ và xem thị trường này như điểm sáng tăng trưởng. Còn Foxconn, hãng sản xuất và lắp ráp smartphone theo đơn đặt hàng lớn nhất thế giới, đã có hệ thống nhà máy tại Ấn Độ và có kế hoạch mở rộng trong thời gian sắp tới.
Tất cả đều là Android
Thị trường smartphone Ấn Độ bị độc chiếm bởi Android. Trong quý 2/2016, có tới 97% điện thoại bán ra tại Đây là Android, tăng thêm 7% so với cùng kỳ năm trước, theo số liệu thống kê ủa công ty nghiên cứu thị trường Strategy Analytics.
68 thương hiệu smartphone hoạt động
Không như Mỹ và châu Âu, nơi bạn chỉ có thể chọn iPhone hoặc một chiếc Samsung Galaxy, ở Ấn Độ sẽ có rất nhiều lựa chọn. Người dùng có thể thoải mái lựa chọn trong số 68 thương hiệu smartphone tại đây với 530 mẫu điện thoại khác nhau.
Con số trên không bao gồm những chiếc điện thoại cơ bản (feature phone), hiện đang vẫn rất thịnh hành tại Ấn Độ. Nước này đang có 700 triệu người dùng di động, trong đó 450 triệu người sử dụng điện thoại cơ bản.
Samsung làm mưa làm gió
Samsung là thương hiệu smartphone hàng đầu tại Ấn Độ, chiếm tới 25,1% thị phần trong quý 2/2016, theo IDC. Dòng sản phẩm bán chạy nhất của hãng chính là dòng J-series.
Samsung cạnh tranh với hãng Micromax (Ấn Độ) – hiện đang giữ 20% thị phần. Những thương hiệu thông dụng khác bao gồm Lenovo, Intex, và Reliance Jio.
Nhu cầu điện thoại 4G tăng mạnh
Dân Ấn Độ có nhu cầu cao về những chiếc smartphone 4G có giá khoảng 90USD. Điều này cũng giúp lý giải 1/3 trong số 100 triệu chiếc smartphone bán ra năm ngoái đều hỗ trợ 4G LTE.
iPhone không được ưa chuộng
Không giống các thị trường mới nổi khác, có vẻ như Apple chưa có duyên với Ấn Độ. Doanh số iPhone 6, 6S, và gần đây nhất là iPhone SE rất èo uột. Chỉ có mẫu iPhone 5s là bán chạy một chút nhưng cũng không là gì nếu so với các thương hiệu khác.
Nguyễn Minh(theo Mashable)
" alt="Những con số kinh ngạc về thị trường smartphone Ấn Độ"/>Chẳng ai còn tin Instagram đơn thuần là một công cụ vô thưởng vô phạt để chia sẻ cuộc sống của bạn với bạn bè, gia đình, các chuyến đi thông qua lăng kính của các bộ lọc màu. Mạng xã hội hình ảnh này nhanh chóng trở thành một cỗ máy tiếp thị, từ khi về tay Facebook.
2 tháng sau khi bước đầu công bố các tính năng như hồ sơ doanh nghiệp, khả năng đẩy view cho bài đăng, ứng dụng do Facebook sở hữu tiếp tục cho ra mắt công cụ mới, hỗ trợ doanh nghiệp.
Giờ đây, doanh nghiệp có thể thiết lập một hồ sơ có chứa nút "liên hệ", cho phép khách hàng tiềm năng của họ gọi, email hoặc nhắn tin trực tiếp đến người bán, không cần rời khỏi ứng dụng. Thấy một chiếc váy bạn yêu thích? Email để xem còn hàng hay không. Món ăn nào đó khiến bạn chảy nước miếng? Gọi và đặt hàng ngay lập tức.
Instagram cũng cung cấp tính năng có tên Insights, cho phép doanh nghiệp nắm bắt các hoạt động của những người đang theo dõi họ và bài đăng của họ gây ấn tượng với ai hơn. "Bằng cách học thêm về hành vi của người dùng, bạn có thể tạo ra các nội dung liên quan và kịp thời hơn", Instagram cho biết.
Ngoài ra, người bán cũng có thể thúc đẩy bài đăng, biến những bài đăng có lượng phản hồi tốt thành bài quảng cáo trong tức thì. Khi đó, họ được quyền tùy chọn khán nhóm khán giả (hoặc để Instragram gợi ý).
Instagram cho biết sẽ phát hành công cụ này đầu tiên tại châu Âu, liền sau đó là Australia, New Zealand và Mỹ. Tại các thị trường khác, công cụ này sẽ chính thức có mặt vào cuối năm.
" alt="Instagram chỉ còn là cỗ máy in tiền"/>Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
“Chúng tôi không có những buổi họp báo để công bố lộ trình phát triển trong tương lai. Chúng tôi chỉ cố gắng cho mọi người thấy điều gì đang diễn ra ở hiện tại, cả những sự phấn khích mà chúng tôi có thể mang đến cho các nhà phát triển ngay lúc này”, Cook cho biết.
Dù vô tình hay cố ý, “lộ trình phát triển trong tương lai” mà Cook đề cập đã đụng chạm đến Mark Zuckerberg, người mới đây đã chia sẻ lộ trình phát triển Facebook 10 năm tiếp theo tại hội nghị thường niên F8 của mạng xã hội này.
Tuy nhiên, có vẻ khập khiễng khi đưa ra lời so sánh này. Toàn bộ mô hình của Facebook dựa trên nền tảng khuyến khích mọi người chia sẻ tất cả về cuộc sống của họ với người khác.
Do đó, sẽ chẳng ai chịu chia sẻ khi chính Facebook cũng chẳng sẻ chia bí mật của họ với hàng tỷ người dùng kết nối với nhau bằng mạng xã hội.
Nếu không chia sẻ, Facebook sẽ gặp nguy hiểm. Nếu không thể giành chiến thắng, chiếm lấy trái tim và tâm trí của người dùng thì mọi kế hoạch của họ sẽ thất bại ngay từ khi mới bắt đầu.
Facebook từng bị phản đối vì chính sách sử dụng tên thật của mình. Ảnh: Business Insider. |
Hơn nữa, người dùng truy cập vào Facebook hàng ngày bởi rất nhiều thứ như liên lạc với bạn bè và gia đình, quảng bá hình ảnh kinh doanh, lưu giữ và tìm lại những kỷ niệm đáng nhớ...
Vì thế, khi thực hiện những thay đổi lớn, Facebook có thể gây tổn hại cho cộng đồng, hoặc buộc người dùng đối mặt với những ký ức đau buồn.
Càng ngày Facebook càng nhận ra rằng, họ sẽ không mạo hiểm để đánh đổi những rủi ro tiềm tàng chỉ để có được một chút ít niềm vui bất ngờ nơi người dùng.
Facebook đã từng nếm trải bài học này. Cuối năm 2014, Facebook bị phát hiện đang thực hiện một cuộc thử nghiệm tâm lý với người dùng. Gần đây, mạng xã hội này tiếp tục bị cáo buộc loại bỏ các tin tức nhạy cảm ra khỏi phần tin xu hướng. Cả hai bê bối này đều khiến Facebook bị lên án mạnh mẽ, theo Business Insider.
Khi Facebook bắt đầu nhận ra sức mạnh mà mình nắm giữ, họ cũng hiểu rằng không thể vừa giữ bí mật vừa giữ được lòng tin của người dùng.
Facebook và Apple đều đang hoạt động theo cách riêng của mình. Ảnh: Fortune. |
Trong khi đó, Apple đang sản xuất điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính bàn lẫn đồng hồ thông minh. Với Apple, càng nhiều áp lực từ phía người tiêu dùng (chứ không phải là truyền thông) lại càng tuyệt vời. Sản phẩm mới càng mang theo nhiều bí ẩn thì càng có giá trị thu hút sự quan tâm của mọi người.
Dù là iPhone mới hay một chiếc xe hơi thì đối với Apple, sự bất ngờ có giá trị lớn hơn sự minh bạch. Logic của Tim Cook: không bao giờ nói quá nhiều về tương lai, mà thay vào đó, hãy tập trung mọi người về hiện tại và những gì diễn ra ngay sau đó.
Chúng ta vẫn sẽ còn bàn luận thêm thời gian dài về việc liệu Apple hay Facebook tác động đến thế giới nhiều hơn. Tuy nhiên, cần phải thừa nhận một điều, Facebook đang nắm giữ thứ quyền lực vô cùng lớn, vì thế mà Mark Zuckerberg không thể điều hành Facebook một cách bí mật.
" alt="Phong cách đối lập của Facebook và Apple"/>Báo cáo của IDC cho thấy sự lớn mạnh của công ty Trung Quốc Xiaomi. Dù gần như toàn bộ 3,7 triệu vòng đeo theo dõi sức khỏe Mi Band chỉ được bán ra ở Trung Quốc, thế nhưng từng đó cũng đủ giúp Xiaomi chiếm 17% thị trường thiết bị đeo trên toàn cầu. Nếu so sánh với quý III/2014, mảng kinh doanh này của Xiaomi đã có tốc độ tăng trưởng 815% trong 12 tháng.
" alt="Sau smartphone, Xiaomi vươn lên ở cả thị trường thiết bị đeo"/>Sau smartphone, Xiaomi vươn lên ở cả thị trường thiết bị đeo