Quầy bar di động của các quý cô
Trên thị trường hiện có rất nhiều dòng Limo khác nhau nhưng nổi bật có lẽ là những chiếc Hummer Limo. Tại Việt Nam, đã xuất hiện một số mẫu như Lincoln Town Limo, Chrysler 300C Limo và Hummer H3 Limo.
Điểm nổi bật của những chiếc limo là không gian cực kỳ rộng rãi. Đây thường là một phòng khách sang trọng với một quầy bar sành điệu bên trong. Ghế có thể xếp theo hai dãy ngang dài và một dãy ghế dọc, hoặc một dày ghế uốn lượn hình chữ L.
Xe thường trang bị một màn hình LCD, LED với một hệ thống karaoke tích hợp sẵn bên trong xe phục vụ cho việc giải trí.
Hãy chiêm ngưỡng quầy ba di động cùng các quý cô xinh đẹp:
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
Đội ngũ làm AI tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về Trí tuệ Nhân tạo. Theo PGS.TS Tạ Hải Tùng - Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (ĐHBK HN), Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về Trí tuệ Nhân tạo sẽ là nơi kết nối các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực AI trong nước và thế giới để triển khai các nghiên cứu cơ bản và tạo ra các công nghệ lõi Make in Vietnam.
Trung tâm cũng sẽ chú trọng phát triển ứng dụng AI trong các ngành, các lĩnh vực khác nhau để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số và phát triển Công nghiệp 4.0 tại Việt Nam, ông Tùng cho biết.
Việc thành lập Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về Trí tuệ Nhân tạo là một phần của Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI đến năm 2030.
Theo đó, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, phát triển các giải pháp và ứng dụng AI trong khu vực ASEAN cũng như trên thế giới.
Để làm được điều này, Việt Nam phải xây dựng được 10 thương hiệu AI có uy tín trong khu vực, phát triển 3 trung tâm quốc gia về lưu trữ dữ liệu lớn và tính toán hiệu năng cao. Ngoài ra, các hệ thống trung tâm dữ liệu, trung tâm tính toán hiệu năng cao trong nước phải có khả năng két nối để tạo thành mạng lưới chia sẻ năng lực dữ liệu lớn và tính toán phục vụ AI.
Trọng Đạt
" alt="ĐH Bách Khoa thành lập Trung tâm Nghiên cứu về Trí tuệ nhân tạo" />- Một buổi sáng cuối năm 2021, C gọi cho tôi, ấp úng hỏi: “Chị ơi, em của em được Báo kêu gọi vậy có phải trích phần trăm từ tiền ủng hộ cho bên chị không ạ?”. Tôi ngẩn người, bởi suốt nhiều năm kêu gọi cho hàng trăm mảnh đời bất hạnh, chúng tôi luôn dặn dò nhân vật, cẩn thận với những mánh khóe, lợi dụng danh nghĩa của Báo, của phóng viên để trục lợi.
Vậy nên, khi nhận được câu hỏi của C, tôi vô cùng ngạc nhiên, nghĩ rằng em đã biết cách làm việc của tôi, của Báo VietNamNet từ trước đó. Rồi C tâm sự thật với tôi về hoàn cảnh hiện tại.
Em trai gặp tai nạn, bị thương nặng, gia đình ở quê quá khó khăn nên phải ở nhà chạy vạy bạc tiền. Một mình C vào thành phố chăm sóc mấy tháng nay, tiền đã hết nhưng cha mẹ vẫn chưa có cách nào xoay sở được nữa. Số tiền mấy trăm triệu đồng đối với gia đình em là con số khổng lồ.
C tá hỏa khi bị ân nhân "vòi" tiền với lý do đi làm từ thiện nơi khác. (Ảnh: chụp màn hình) May mắn hoàn cảnh của chị em C nhận được sự quan tâm, đồng cảm từ một nhà từ thiện. Qua kết nối với một gia đình có con bị ung thư từng được báo viết bài kêu gọi, họ hướng dẫn cho C làm đơn cầu cứu để gửi đến Báo. Chẳng thể ngờ, khi biết em trai C được nhiều bạn đọc thương xót và giúp đỡ, người này lại ngỏ lời “xin” trích lại một phần để giúp đỡ cho hoàn cảnh khó khăn khác chưa được kêu gọi. Điều đáng nói, sau khi nhận được số tiền 1,5 triệu đồng từ C, người này khó chịu ra mặt, ngọt nhạt đòi đưa thêm, vì số tiền nhỏ giống như là… bố thí.
Bất ngờ và khó chịu với cách hành xử của “ân nhân”, lại đang trong hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo, C đành tìm đến tôi cầu cứu. Mặc dù sau đó, sự việc đã được giải quyết ổn thỏa, họ trả lại tiền cho C, nhưng vẫn để lại cho tôi nỗi xót xa. Tại sao người ở chung cảnh ngộ lại không thể đồng cảm và thấu hiểu được cho nhau?
Phóng viên đăng tải thông tin trên mạng xã hội nhằm cảnh báo lừa đảo. (Ảnh: Chụp màn hình) Trong quá trình làm nghề, chúng tôi nhận được rất nhiều cuộc gọi từ bạn đọc. Có người vì đọc báo và biết rằng VietNamNet có chuyên mục chuyên viết bài kêu gọi giúp các gia đình khổ nạn. Có người lại được giới thiệu mới biết đến. Những người cầm bút để giúp đỡ người nghèo chỉ có thể tận lực để làm tròn trách nhiệm, nhưng có những điều tăm tối mà chúng tôi chưa kịp biết đến và không thể kiểm soát.
Như trường hợp của em trai C, chi phí điều trị từ giữa tháng 11/2021 đến nay lên tới hàng trăm triệu đồng, riêng số tiền cha mẹ em vay nợ đã hơn 200 triệu, vì vậy, mỗi một sự giúp đỡ đều là để cứu một mạng người. Tiền cứu mạng còn chưa đủ, sao nỡ lấy danh nghĩa giúp đỡ người khác để bòn rút cơ hội sống của một con người?
Những người nhận được và tự nguyện cho đi
Năm 2021 với sự tàn phá khốc liệt của dịch Covid-19, nhiều gia đình mất mát, đau thương. Nhưng trong bối cảnh đó, hoạt động từ thiện của Báo VietNamNet vẫn ghi nhận những câu chuyện, sự việc vô cùng nhân văn.
Ngày 22/11/2021, tại Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2, chị Phấn, mẹ của bé Vũ Mạnh Thiên đã thay con trai vừa qua đời, tặng lại số tiền 700 triệu đồng cho quỹ bệnh nhân nghèo và ghép tạng của bệnh viện.
Cán bộ phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 trao thư cảm ơn cho chị Phấn (trái). Trước đó, bé Mạnh Thiên bị xơ gan, được Báo VietNamNet viết bài kêu gọi và nhận được số tiền ủng hộ lên tới hơn 1,1 tỷ đồng. Đáng tiếc, duyên trần của con đã cạn, khi sắp đến ngày tiến hành đại phẫu, con bị gãy chân nên các bác sĩ phải tạm hoãn. Thế nhưng, chỉ vài ngày sau, con không qua khỏi vì bị xuất huyết tiêu hóa.
Giữa tháng 7, khi dịch bệnh bùng phát mạnh, bé Mạnh Thiên đã được hỗ trợ để đưa về nhà an táng. Chị Phấn tâm sự: “Lúc về đến nhà, con như đang cười. Chúng tôi nghĩ rằng con đã mãn nguyện ở kiếp này rồi. Và chúng tôi chỉ muốn làm điều gì đó để con không bị vướng bận lại, nên quyết định hỗ trợ lại 700 triệu đồng, mong bệnh viện có thể cứu được nhiều em bé khác”.
Đôi mắt chị đẫm nước vì thương nhớ đứa con duy nhất, nhưng lại như muốn kìm lòng để con được ra đi thanh thản. Nhận về số tiền hơn 235 triệu đồng, chị Phấn tiếp tục dùng một phần trong đó để đi làm từ thiện tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM và ở quê. Phần còn lại, chị để phụ cha mẹ già trang trải cuộc sống.
Dù vậy, chị vẫn không kìm được, bật thốt hỏi: “Tôi nhận tiền về, có phải là tham lam lắm không?”.
Thực tế, sự cho đi của gia đình chị Phấn đã vượt xa mong mỏi ban đầu của chúng tôi. Thật khó để có thể vượt qua cám dỗ, sức hút của tiền bạc khi hai vợ chồng chị còn đang phải ở nhờ nhà ngoại. Sự “tham lam” của chị vẫn khiến chúng tôi nể phục.
Ngay khi nhận được đợt tiền đầu tiên là 120.960.500 đồng, cô Gái đã thay dì ruột của mình ủng hộ lại cho quỹ bệnh nhân nghèo 24 triệu đồng. Còn gia đình cụ bà Trần Thị Ba (Đồng Nai), khi vừa hay biết được bạn đọc ủng hộ số tiền 121.110.500 đồng, họ lập tức ngỏ ý muốn san sẻ lại. Sau khi đóng viện phí và nhận lại một phần để trả khoản nợ vay lãi, cùng chi phí sinh hoạt sau này, gia đình bà Ba đã ủng hộ lại cho quỹ bệnh nhân nghèo của Bệnh viện Lê Văn Thịnh 24 triệu đồng.
Hay gia đình bé Thổ Văn Minh, em bé được bạn đọc ủng hộ hơn 340 triệu đồng, được tiến hành ghép thận thành công mới đây cũng đã ủng hộ cho quỹ bệnh nhân nghèo của Bệnh viện Nhi đồng 2 số tiền 10 triệu đồng.
Bên cạnh đó, có rất nhiều bệnh nhân khó khăn sau khi được bạn đọc VietNamNet giúp đỡ viện phí và khỏe mạnh, xuất viện, họ đã làm đơn xin ngừng nhận ủng hộ, để nhường cơ hội cho các hoàn cảnh khó khăn khác.
Từ thiện đặt trên tinh thần tự nguyện mới thật sự ý nghĩa. Mỗi một sự đóng góp, sẻ chia, dù lớn hay nhỏ đều là tấm lòng trân quý.
Khánh Hòa
Món quà xúc động khiến bệnh nhân Bệnh viện Chợ Rẫy rơi nước mắt
Trong buổi trao tặng quà Tết tại Bệnh viện Chợ Rẫy sáng 19/1, nhiều thân nhân và bệnh nhân đã bày tỏ sự bất ngờ và xúc động khi đón nhận những tình cảm trân trọng của lãnh đạo bệnh viện cùng nhà hảo tâm.
" alt="Từ thiện tự nguyện" /> Biểu hiện trên khuôn mặt đại diện cho sức khỏe của cơ thể trong một số trường hợp nhất định. Nếu bạn vệ sinh da mặt sạch sẽ nhưng mụn đầu đen và mụn trứng cá vẫn ‘hoành hành’ trên mặt không kiểm soát, có khả năng gan đang gặp vấn đề.
Khi chức năng gan suy yếu, nó không thể phá hủy các hormone nội tiết tố trong cơ thể. Lúc này, lượng bã nhờn cũng sẽ nhiều hơn, dẫn đến sự gia tăng mụn đầu đen.
2. Vạch đen xuất hiện trên móng tay
Sự xuất hiện của móng đôi khi đại diện cho sức khỏe của gan. Gan càng khỏe mạnh, móng tay sẽ càng đầy đặn và mịn màng. Ngược lại, nếu móng tay đột nhiên bị thâm hoặc xuất hiện vạch đen mà không rõ lý do cũng có thể là do chức năng gan bắt đầu suy giảm.
3. Da ngày càng sạm đi
Màu sắc của khuôn mặt dễ thể hiện sức khỏe của các cơ quan cơ thể. Nếu bạn mắc một số bệnh về gan, nó sẽ dễ dẫn đến giảm khả năng bất hoạt của estrogen, gây ra sự chuyển hóa sắc tố bất thường, và làn da sẽ sạm đi trong thời gian ngắn.
Chúng ta nên làm gì để bảo vệ gan?
- Không thức khuya, ngủ đủ giấc: Công việc bận rộn khiến mọi người thức khuya dậy sớm, đây là một trong những nguyên nhân làm gan bị tổn thương nghiêm trọng. Tốt nhất, bạn nên ngủ trước 11 giờ mỗi đêm và thời gian ngủ hàng ngày không nên ít hơn 7 tiếng.
- Không lạm dụng rượu: khi uống rượu, chất cồn được hấp thu nhanh chóng vào máu qua niêm mạc dạ dày và ruột. Toàn bộ lượng máu ở đường tiêu hóa đều phải đi qua gan trước khi về tim. Vì vậy, gan là nơi tập trung nồng độ cồn cao nhất. Song khả năng của gan chỉ có hạn, nó chỉ có thể xử lý được một lượng cồn nhất định mỗi giờ. Nếu bạn uống quá mức, nồng độ cồn sẽ tăng dần trong máu, dẫn đến gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan.
- Khám và tiêm phòng định kỳ: Virus viêm gan có thể được chia thành nhiều loại, chẳng hạn như A, B, C và các loại khác. Để phòng ngừa và điều trị, phương pháp hiệu quả nhất là tiêm vắc-xin, và sau đó nên theo dõi mức độ kháng thể định kỳ.
Ngoài ra, hãy chú ý đến chế độ ăn uống, ăn ít chất béo, tránh béo phì và gan nhiễm mỡ; phát triển lối sống lành mạnh bỏ thuốc lá và hạn chế rượu, phục hồi sức khỏe gan.
An An (Dịch theo Sohu)
4 dấu hiệu sau khi uống rượu chứng tỏ gan đang tổn thương nghiêm trọng
Những tổn thương trên gan thường xuất hiện một cách âm thầm và ngẫu nhiên mà không báo trước. Tuy nhiên, khi bạn say rượu bia, nếu có những biểu hiện này rất có thể là dấu hiệu suy gan đang tới gần.
" alt="3 bộ phận này trên cơ thể ngày càng 'đen' báo hiệu gan đang suy yếu" />Thế nào là chuyển đổi số lấy người dân làm trung tâm? Vấn đề này đã được giải đáp phần nào trong cuốn "Cẩm nang Chuyển đổi số" (ảnh minh họa trên Internet). Điện thoại di động thông minh là phương tiện chính của người dân trong thế giới số, vì vậy, chuyển đổi số lấy người dân là trung tâm trước hết phải trang bị phương tiện cho người dân, thông qua việc thực hiện phổ cập điện thoại di động thông minh. Mỗi người dân một điện thoại thông minh. Mỗi hộ gia đình một đường cáp quang.
Lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày tới người dân, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí cần ưu tiên chuyển đổi số trước, bao gồm: Y tế, Giáo dục, Tài chính - Ngân hàng, Nông nghiệp, Giao thông vận tải, Năng lượng, Tài nguyên và Môi trường, Sản xuất công nghiệp.
(Theo "Cẩm nang Chuyển đổi số" - Bộ Thông tin & Truyền thông)
" alt="Hướng chuyển đổi số lấy người dân là trung tâm" />- Xem nhanh:" alt="Top 5 xe MPV bán chạy tháng 12/2023: Hyundai Custin 'đánh bại' KIA Carnival" />
- Thời tiết chuyển mùa là lúc trẻ dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, cảm lạnh. 5 bí quyết sau sẽ giúp trẻ tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch, hỗ trợ trẻ phòng chống bệnh hô hấp trong mùa đông.
Giữ ấm đường thở
Khu vực mũi họng là nơi tiếp xúc thường xuyên với các tác nhân trong không khí như vi khuẩn, virus, bụi, khói… nên cũng là nơi dễ dàng bị kích ứng, viêm nhiễm. Để bảo vệ đường thở, cơ thể có những cơ chế tự nhiên như sinh lớp chất nhày trên niêm mạc chứa yếu tố miễn dịch tại chỗ đặc biệt là IgA, tăng sinh miễn dịch toàn thân có thể huy động đến để bảo vệ vùng mũi họng bất kỳ lúc nào.
Tuy nhiên, một số yếu tố như không khí lạnh và khô, đồ ăn uống lạnh khi đi vào đường hô hấp sẽ làm giảm tiết chất nhầy trên niêm mạc, dẫn tới giảm khả năng phòng bệnh của cơ thể. Đối với trẻ nhỏ, sức đề kháng yếu, điều này càng khiến trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng hô hấp như: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, viêm tai giữa…
Các chuyên gia khuyên cha mẹ nên giữ ấm đường thở cho bé trong mùa đông bằng các biện pháp như: mặc ấm, giữ ấm cổ họng, đeo khẩu trang khi ra đường, đội mũi kín tai, ăn uống thức ăn, đồ uống ấm. Như vậy, mẹ đã giúp bé giảm thiểu nguy cơ viêm đường hô hấp đáng kể.
Vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường
Vi khuẩn, virus tồn tại ở khắp mọi nơi, sinh sản nhanh chóng và gây ra nhiều bệnh tật nguy hiểm nhất là đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là các bệnh hô hấp.
Vì vậy, để bảo vệ trẻ khỏi các nguy cơ tiềm ẩn, cách duy nhất là phòng bệnh từng ngày bằng cách vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể cho bé. Với bé lớn, cần rèn luyện ý thức vệ sinh cá nhân để bé tự biết cách bảo vệ, chăm sóc bản thân kể cả khi không có cha mẹ ở bên. Cụ thể:
- Cắt móng tay thường xuyên cho trẻ/ với trẻ lớn hơn nên tập thói quen cắt móng tay.
- Rửa tay cho bé/ hướng dẫn bé rửa tay trước khi ăn và sau mỗi lần vận động.
- Vệ sinh răng miệng, vệ sinh mũi họng cho bé.
- Vệ sinh môi trường xung quanh như giường ngủ, phòng vệ sinh… và các đồ dùng thường nhật.
Bổ sung đủ dinh dưỡng cho trẻ
Các chuyên gia khuyến cáo, trẻ 0-6 tháng tuổi nên bú mẹ hoàn toàn để có khả năng phòng chống bệnh, phát triển toàn diện nhất. Nếu không có điều kiện, mẹ cần cố gắng cho trẻ bú sữa ít nhất trong 2-3 tháng đầu để củng cố hệ miễn dịch cho trẻ.
Với bé lớn, chế độ dinh dưỡng hợp lý với các loại thực phẩm đa dạng là cách tốt nhất để tăng cường hệ miễn dịch. Bên cạnh bữa chính, mẹ nên cho bé ăn thêm các loại trái cây giàu sinh tố như đu đủ, dâu tây, cam,… bằng cách ăn trực tiếp hoặc nước ép lấy nước.
Mẹ cũng cần lựa chọn nhiều loại rau củ giàu vitamin và chất xơ như cà rốt, súp lơ, cà chua, bí đỏ, rau dền,… Các loại rau củ này cũng nên được kết hợp chung với thịt, cá, trứng để bữa ăn của trẻ đầy đủ chất, giúp hoàn thiện hệ miễn dịch của trẻ. Các thực phẩm giàu kẽm như: hải sản, thịt bò, thịt lợn (nạc vai), nấm, rau chân vịt, ca cao, chocolate, hạt bí, các loại đậu… cũng rất có lợi cho hệ miễn dịch của trẻ khi mùa đông tới.
Tiêm vắc xin
Ngoài các loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng quốc gia, có một số loại vắc xin mà các mẹ nên bổ sung thêm cho bé để ngăn ngừa bệnh hô hấp như:
Vắc xin phòng Cúm, mỗi năm tiêm 1 lần, nên tiêm trước khi vào mùa lạnh khoảng 1 tháng để khi vào mùa vắc xin có tác dụng phòng bệnh. Lưu ý không tiêm vắc xin khi trẻ đang bị cúm, nghi ngờ có nhiễm cúm, hoặc đang bị các bệnh nhiễm trùng khác.
Vắc xin phế cầu: phòng tránh bệnh hô hấp do phế cầu gây ra, đặc biệt là viêm phổi.
Dùng ly giải vi khuẩn hô hấp
Ly giải vi khuẩn hô hấp dạng ngậm được coi như một vắc xin đường miệng Hỗn hợp ly giải vi khuẩn hô hấp được sử dụng để kích thích miễn dịch hô hấp, chống lại các bệnh lý nhiễm trùng hô hấp tại châu Âu đã từ lâu. Tuy nhiên, dạng bào chế ngậm hoặc nhai chứa hỗn hợp vi khuẩn hô hấp mới được áp dụng trong khoảng 1 thập kỷ trở lại đây. Các loại ly giải vi khuẩn bị mất khả năng gây bệnh, chỉ giữ lại vách tế bào, đưa vào trong viên ngậm/nhai giúp kích thích cơ thể sinh miễn dịch chống lại các tác nhân gây bệnh trên đường hô hấp. Đặc biệt hỗn hợp ly giải vi khuẩn hô hấp dạng ngậm giúp kích thích sinh kháng thể IgA trên niêm mạc hô hấp do đó tăng gấp 4 lần khả năng phòng bệnh nhiễm trùng hô hấp, đặc biệt trong mùa lạnh.
Một nghiên cứu tại CH Séc vào mùa đông năm 2005 cho thấy khả năng giảm tới 50% nguy cơ nhiễm trùng hô hấp khi sử dụng hỗn hợp ly giải vi khuẩn dạng ngậm Imunostim. Không chỉ giúp phòng bệnh như một loại vắc xin đường miệng, hỗn hợp ly giải này còn có thể sử dụng kết hợp các thuốc điều trị nhiễm trùng hô hấp để hỗ trợ giảm triệu chứng, giảm nguy cơ bệnh hô hấp tái phát nhiều lần.
Để được tư vấn về bệnh lý hô hấp của trẻ nhỏ, phương pháp dùng ly giải vi khuẩn hô hấp kích thích cơ thể tăng miễn dịch, liên hệ hotline 1800 8070 (miễn cước) hoặc truy cập https://imunostim.vn/
Doãn Phong
" alt="5 bí quyết phòng bệnh hô hấp cho trẻ mùa đông" />
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF
- ·Các loại trái cây không nên ăn cùng lúc
- ·Địa phương sẽ phải bố trí đủ quỹ đất sạch cho nhà ở xã hội?
- ·Tìm 1 người Hàn Quốc liên quan đường dây mua bán dâm cao cấp ở TPHCM
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên
- ·Nha khoa Peace Dentistry: 4 lưu ý quan trọng trước khi quyết định niềng răng
- ·Trao hơn 33 triệu đồng đến em Lê Văn Chính mắc bệnh ung thư xương
- ·Giám sát bệnh đậu mùa khỉ tại cửa khẩu thông qua đo thân nhiệt
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF
- ·Eisai Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị bệnh Alzheimer
Bộ TT&TT đã tăng cường cán bộ cho tỉnh Thái Nguyên để giúp địa phương này từng bước thực hiện lộ trình chuyển đổi số. (Ảnh hội nghị công bố quyết định tiếp nhận và phân công nhiệm vụ cho ông Phạm Quang Hiếu) Trong đó, ông Phạm Quang Hiếu là cán bộ vừa được Bộ TT&TT biệt phái về công tác tại Sở TT&TT tỉnh Thái Nguyên để tham gia công cuộc chuyển đổi số địa phương này. Lãnh đạo Bộ TT&TT đã giao nhiệm vụ cho ông Phạm Quang Hiếu nhanh chóng nắm bắt con người, công việc tại Sở TT&TT Thái Nguyên và tỉnh Thái Nguyên để có thể triển khai ngay các nhiệm vụ được giao; coi Thái Nguyên là quê hương mới, toàn tâm, toàn ý một lòng làm việc vì sự phát triển của ngành TT&TT Thái Nguyên, vì công cuộc chuyển đổi số của tỉnh.
Các Ủy viên Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên là lãnh đạo các cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh như: Hội đồng nhân dân tỉnh, Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Ủy ban Kiểm tra tỉnh ủy, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Công an tỉnh, Văn phòng Ủy ban, các Sở: Nội vụ, Công Thương, Tài chính, Y tế…
Ban chỉ đạo có nhiệm vụ tham mưu, giúp Ban thường vụ Tỉnh ủy, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh và UBND tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện Nghị quyết 01; theo dõi, tổng hợp, đôn đốc, kiểm tra và sơ kết đánh giá tình hình, kết quả thực hiện Nghị quyết 01.
Đồng thời, tham mưu UBND tỉnh cơ chế, chính sách khuyến khích chuyển đổi số trong giai đoạn 2021 - 2025 trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu chuyển đổi số được cấp có thẩm quyền phân công.
Ban chỉ đạo có Quy chế hoạt động do Trưởng ban quyết định, phân công nhiệm vụ cho các thành viên. Sở TT&TT là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo.
Chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên đặt mục tiêu đến năm 2025 thuộc nhóm 15 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số. (Ảnh minh họa: suckhoedoisong.vn) Trước đó, tại hội nghị ngày 12/4 công bố quyết định tiếp nhận và phân công ông Phạm Quang Hiếu làm Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Thái Nguyên, ông Đặng Xuân Trường, Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thái Nguyên cho biết, ngày 12/11/2020, Bộ TT&TT và tỉnh Thái Nguyên đã có buổi làm việc thống nhất những nội dung quan trọng nhằm định hướng phát triển ngành TT&TT, đặc biệt là thực hiện chiến lược chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử và đô thị thông minh gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đây là tiền đề, cơ hội để tỉnh về đích trong việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu của nhiệm kỳ 2020 - 2025.
“Để biến cơ hội thành hiện thực, ngày 31/12/2020, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Nghị quyết 01 về chương trình chuyển đổi số tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. Đến nay, Nghị quyết đã và đang đi vào cuộc sống, tạo nên không khí lao động sản xuất mới, đặc biệt là thay đổi nhận thức của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương về chuyển đổi số”, ông Trường chia sẻ.
Vào trung tuần tháng 2, tỉnh Thái Nguyên đã quyết định chọn ngày 31/12 là Ngày chuyển đổi số tỉnh. Đây chính là ngày Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết 01 về chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Chương trình hướng tới mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện công tác quản lý, điều hành của nhà nước tiến tới xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng ứng dụng công nghệ số, hình thành các doanh nghiệp công nghệ số có sức cạnh tranh trên thị trường.
Phấn đấu đưa Thái Nguyên trở thành trung tâm chuyển đổi số của khu vực trung du miền núi phía Bắc, đến năm 2025 thuộc nhóm 15 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025, tạo tiền đề đến năm 2030 thuộc nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số.
Vân Anh
Bộ TT&TT biệt phái ông Phạm Quang Hiếu về công tác tại Thái Nguyên
Bộ trưởng Bộ TT&TT đã quyết định biệt phái ông Phạm Quang Hiếu, Phó Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT) về công tác tại UBND tỉnh Thái Nguyên để đảm nhiệm chức vụ Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh này.
" alt="Tỉnh ủy Thái Nguyên thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh" />Biểu hiện của ung thư da trên một người bệnh lớn tuổi. Ảnh: Bệnh viện cung cấp. Trong khi đó, ung thư tế bào hắc tố (melanoma) có tiên lượng xấu nhất và có nguy cơ di căn, gây tử vong. Ở người châu Á, bệnh thường gặp ở vị trí đầu chi, đặc biệt là vùng da lòng bàn chân.
Người bệnh thường gặp bác sĩ trong tình trạng muộn, ung thư qua nhiều năm, loét, di căn. Nguyên nhân chủ yếu do bệnh diễn tiến chậm, không kèm triệu chứng đau nhức nên người bệnh chủ quan; nghĩ đây là u lành tính mà người lớn tuổi hay gặp như dày sừng tiết bã, đốm nâu, nốt ruồi…
Bác sĩ Tòng cho biết, ung thư da nếu phát hiện sớm có thể được chữa khỏi hoàn toàn bằng phương pháp phẫu thuật cắt rộng, ít để lại những ảnh hưởng về chức năng, thẩm mỹ về sau.
Để phòng tránh ung thư da, mỗi người cần hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong khoảng 10h đến 15h; sử dụng kem chống nắng thường xuyên; che chắn làn da khi ra ngoài trời nắng…
Đặc biệt, khi thấy có các dấu hiệu trên da như có nốt ruồi bị đau, xuất huyết, thay đổi kích thước nhanh chóng; xuất hiện vùng da bất thường, biến đổi màu sắc… cần tới ngay cơ sở y tế có chuyên khoa da liễu để được thăm khám kịp thời.
Bỏ qua dấu hiệu khác lạ ở vùng da bàn tay, người đàn ông nhận kết quả ung thư
Xuất hiện các dấu hiệu từ cách đây 1 năm nhưng người bệnh không lưu ý, chỉ đến khi khối u to, loét và chảy dịch, ông mới vào bệnh viện để thăm khám." alt="Dấu hiệu bệnh ung thư da thường gặp nhất ở người già" />Quốc Vinh là bệnh nhân chạy thận ngoại trú tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Quốc Vinh là con trai đầu lòng của vợ chồng anh Lâm, bị suy thận mãn giai đoạn cuối, phải chạy thận định kỳ để kéo dài tính mạng. Kể về hành trình chiến đấu với bệnh tật gian nan và dai dẳng của con trai, anh không giấu được nỗi buồn, bất lực, lại xen lẫn cả sự xấu hổ vì không đủ khả năng chăm lo cho con.
Quốc Vinh được chẩn đoán bị thận ứ nước từ khi mới là bào thai 6 tháng tuổi, nằm trong bụng mẹ. Từ đó đến tận khi con được 2 tuổi, trải qua ca phẫu thuật trào ngược bàng quang niệu quản tại Bệnh viện Nhi đồng 1, bệnh tình của con mới tạm ổn định.
Dù đã chuẩn bị tâm lý bệnh của con trai có thể tái phát, nhưng sau nhiều năm đi khám, sức khỏe của Quốc Vinh vẫn được duy trì khiến vợ chồng anh Lâm âm thầm hi vọng. Đáng tiếc, mùa hè năm 2019, khi con vừa học hết lớp 5, trong một đợt tái khám, bác sĩ phát hiện bệnh của con đã tiến triển sang suy thận mãn giai đoạn cuối, phải chạy thận nhân tạo.
“Lúc đó, cả nhà chúng tôi suy sụp lắm. Người ta nói càng hi vọng nhiều thì nỗi buồn càng nhiều. Nhưng con mình đã không may vậy rồi, biết làm sao được”, anh Lâm trải lòng.
Để thuận tiện cho con trai chạy thận tại Bệnh viện Nhi đồng 2, vợ chồng anh Lâm chuyển lên TP.HCM, mướn trọ để tiếp tục làm nghề sửa xe, rồi tranh thủ đưa con vào bệnh viện. Cuộc sống ở thành phố chắt bóp vẫn chật vật, không đủ để trang trải, chữa bệnh cho con, lúc này, chị Uyên, vợ anh lại lỡ kế hoạch, mang bầu lần thứ 3.
Nghĩ rằng đứa nào cũng là con, nếu bỏ cái thai thì tội nghiệp đứa nhỏ, chị đành về quê phụ mẹ già buôn bán vài thứ lặt vặt đặng san sẻ gánh nặng kinh tế cho chồng. Họ chẳng ngờ lần này lại là thai đôi. Ngày đón 2 con út, anh Lâm bần thần, lo lắng cho cuộc sống cả gia đình những ngày tháng tới, nhất là đứa con bệnh tật hiểm nghèo khốn khổ.
Anh Lâm giãi bày: “Hai đứa nhỏ khát sữa khóc ngặt, tiền tôi đi làm mướn đành phải dùng hầu hết cho 2 con. Bé Vinh cũng không còn được chăm sóc tỉ mỉ như trước nữa, nhiều lúc đau xót, thương con vô cùng”.
Năm ngoái, khi thành phố thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19, anh Lâm thất nghiệp, buộc phải trả phòng trọ, đưa con về lại Mỹ Tho. Từ đó đến nay, những ngày Vinh chạy thận, con phải dậy từ hơn 4 giờ sáng, 2 cha con chạy xe máy khoảng 2 giờ mới lên đến bệnh viện. Ngày nào cậu bé cũng mệt thừ người. Ấy vậy nhưng cậu bé tội nghiệp chưa từng than vãn với cha mẹ một lời. Con cứ trầm lặng, chịu đựng bệnh tật đày đọa.
Đỉnh điểm năm ngoái, trong một lần sức khỏe kiệt quệ, Vinh bị sốc nhiễm trùng, toàn thân bong tróc như rắn lột da, phải nằm trong phòng cách ly. Người cha nhìn con qua khe cửa, đau xe ruột gan.
Nhiều năm trước, vợ chồng anh Lâm đã phải bán căn nhà cấp 4 được 200 triệu đồng để có tiền chữa bệnh cho Quốc Vinh. Nhưng căn bệnh hiểm nghèo dai dẳng khiến gia đình ngày càng kiệt quệ. Mấy năm nay, dịch bệnh khiến người lao động vốn đã khó khăn, lại thêm giá cả leo thang, anh Lâm cật lực làm việc cũng chẳng lo xuể chi phí cho cả gia đình. Tiền vay nợ ngày càng chồng chất.
“Tôi cũng từng mong mỏi có thể hiến thận để ghép cho con, nhưng chi phí hàng trăm triệu đồng, chẳng có cách nào lo xuể. Giờ đây, tôi chỉ cầu mong con được giúp đỡ để có tiền điều trị bệnh suy thận”, anh Lâm nghẹn ngào nói.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 hoặc anh Lê Huỳnh Quốc Lâm hoặc chị Nguyễn Thị Ngọc Uyên; Địa chỉ: 121/3 Lê Thị Hồng Gấm, khu phố 8, phường 6, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang; Điện thoại: 0945021878.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.148 (Bé Lê Nguyễn Quốc Vinh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Con tai nạn đau đớn gào thét, mẹ đơn thân vét sạch cả gia tài cũng không đủ đóng viện phíĐã 2 tháng 10 ngày kể từ khi Khánh gặp tai nạn, em vẫn chưa tỉnh táo hoàn toàn. Nhiều chỗ xương bị gãy chưa điều trị. Đôi mắt cũng chẳng biết còn nhìn được mấy phần. Chị Bé cứ một mình lê lết, theo con khắp các bệnh viện." alt="Cha nghèo bán nhà vẫn không đủ cứu con bị bệnh thận bẩm sinh" /> PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Tuy nhiên PGS Dũng lưu ý, cha mẹ không nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi nhiệt độ vẫn dưới 38,5 độ.
Khi trẻ sốt nhẹ ở mức 37,5-38,5 độ chỉ cần cởi bớt quần áo, cho bé uống nhiều nước hoặc bú mẹ nhiều hơn.
Khi dùng thuốc hạ sốt, an toàn nhất là thuốc paracetamol với liều 15mg/kg thể trọng, cách nhau sau mỗi 4-6 giờ.
Tuyệt đối không cho trẻ dùng xen kẽ các loại thuốc hạ sốt, vì mỗi thuốc có liều dùng khác nhau, khoảng cách các lần uống khác nhau, đồng thời không tự ý nhét thuốc hạ sốt vào hậu môn của trẻ do phương pháp này hấp thu thất thường, nếu trực tràng có phân sẽ ít tác dụng.
Trường hợp buộc phát nhét thuốc qua đường hậu môn, không được bẻ hay nhét 2-3 viên 1 lúc. Ngoài ra, không nên bôi dầu hay dùng miếng dán vì có thể làm hại da trẻ.
Đặc biệt, PGS Dũng lưu ý, cha mẹ không nên lạm dụng thuốc chống động kinh khi trẻ co giật vì đến nay, các nghiên cứu cho thấy, việc uống thuốc cũng không có tác dụng trong việc làm giảm co giật nếu trẻ có cơ địa co giật.
Thay vào đó, khi trẻ co giật, không nên cho uống hay làm gì, vì có thể gây sặc. Đợi hết cơn, cho khăn mỏng vào giữa 2 hàm răng của trẻ để tránh cơn sau rồi đưa trẻ đến bệnh viện.
Tại thời điểm co giật, cha mẹ cần bế nghiêng người trẻ, giữ đầu thẳng để các đờm dãi chảy ra ngoài, tránh trường hợp trẻ bị sặc. Không nên vuốt, day ngực trẻ.
Chăm sóc khi trẻ bị sốt
ThS Nguyễn Thị Thu Hằng, Phòng Điều dưỡng, BV Nhi TƯ chia sẻ, khi trẻ bị sốt, cần để trẻ nằm phòng thoáng, tránh gió lùa, hạn chế số lượng người xung quanh, đồng thời nới bớt quần áo cho trẻ và chườm ấm hạ sốt.
Dụng cụ chuẩn bị: 5 khăn nhỏ có khả năng thấm nước tốt; nhiệt kế; chậu nước ấm (1/2 nước lạnh +1/2 nước ấm).
Trước khi chườm ấm, cha mẹ cần vệ sinh tay, để trẻ nằm ngửa trên giường, bỏ bớt/nới rộng quần áo của trẻ.
Nên chườm ấm cho trẻ thay vì chườm lạnh
Dùng khăn nhúng vào chậu nước, vắt ráo nước và lau toàn thân cho trẻ, chủ yếu tại các vị trí: trán, nách, bẹn, lòng bàn tay, bàn chân. Có thể đặt khăn trên trán, 2 bên hõm nách và 2 bên bẹn của trẻ.Khi khăn bớt ấm, nhúng lại vào chậu nước, vắt ráo nước và lặp lại hành động như trên cho đến khi nhiệt độ giảm.
Tuyệt đối không chườm cho trẻ bằng nước lạnh. Vì khi chườm lạnh sẽ làm các mạch máu co lại, lỗ chân lông cũng co lại làm nhiệt không thoát ra ngoài được và trẻ sẽ càng sốt cao hơn.
Nếu sốt do nhiễm khuẩn, viêm phổi, chườm lạnh sẽ làm bệnh trầm trọng thêm khiến trẻ dễ nhiễm lạnh và viêm phổi do làm tăng khả năng sử dụng oxy lên.
Khi nước ở trong chậu hết ấm thì thay chậu nước khác hoặc cho thêm nước nóng, kiểm tra lại nhiệt độ của nước và lau người tiếp cho trẻ.
Đo lại thân nhiệt của trẻ sau mỗi 15 – 30 phút chườm để kiểm tra sự thay đổi của nhiệt độ. Dừng chườm cho trẻ khi nhiệt độ < 37,5 độ C. Lau khô người và mặc lại quần áo mỏng cho trẻ.
Thúy Hạnh
Bé 2 tuổi sốt 2 tháng không dứt, đi khám mới biết ruột thủng 50 lỗ vì giun
Trên đoạn ruột dài 30cm, bác sĩ phát hiện tới 50 lỗ thủng có kích thước lớn 0,5-1cm do giun tròn gây ra.
" alt="Xử trí đúng cách khi trẻ bị sốt" />
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- ·Đề xuất trích 10% tiền trúng đấu giá đất để phát triển nhà ở xã hội
- ·Tại sao động cơ dầu lại tiết kiệm nhiên liệu hơn động cơ xăng
- ·Bệnh tim mạch cướp mạng sống 200.000 người Việt mỗi năm, 8 lời khuyên cần nhớ
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF
- ·Tỉnh muốn bán 5 nhà đất công, địa phương đề nghị xem lại
- ·Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Rajasthan United, 18h00 ngày 5/12: Sức mạnh á quân
- ·Thúc đẩy hoạt động hỗ trợ nông dân đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- ·Dấu hiệu bị viêm phổi cần phải đưa trẻ đi cấp cứu ngay