Tuy nhiên, Adams ngày càng bực bội vì không thể sở hữu tên miền "doitforstate.com" - một tên miền giống với hashtag phổ biến (#DoItForState) mà anh này thường dùng trong các bình luận và bài đăng gửi đến hàng triệu fan trên mạng. Tên miền trùng với slogan của Adams trên thực tế thuộc sở hữu của Ethan Deyo, và người này chẳng có bất kỳ mối liên hệ nào với Adams cả.

Một ngôi sao Instagram vừa bị kết án 14 năm tù vì ý định cướp tên miền bằng vũ lực - Ảnh 1.
" />

Một ngôi sao Instagram vừa bị kết án 14 năm tù vì ý định cướp tên miền bằng vũ lực

Thế giới 2025-01-16 21:59:12 2

Một người nổi tiếng trên mạng xã hội mới đây đã bị kết án 14 năm tù tại nhà tù liên bang vì lên kế hoạch sử dụng bạo lực để cưỡng ép một người lạ trao quyền kiểm soát tên miền (domain) đang sở hữu.

Người nổi tiếng này tên là Rossi Lorathio Adams II,ộtngôisaoInstagramvừabịkếtánnămtùvìýđịnhcướptênmiềnbằngvũlựlich bong da aff cup nickname "Polo", hiện đang nắm trong tay một loạt các tài khoản trên Instagram và các nền tảng khác được biết đến với tên gọi State Snaps trong khi đang học đại học bang Iowa. Các tài khoản này, được Adams điều hành từ năm 2015, chủ yếu đăng tải các nội dung mạo hiểm hoặc tình dục, với hình ảnh các cô gái đang học đại học. Theo tờ Washington Post, một tài khoản trong số này có đến 1,5 triệu người theo dõi trên Instagram.

Tuy nhiên, Adams ngày càng bực bội vì không thể sở hữu tên miền "doitforstate.com" - một tên miền giống với hashtag phổ biến (#DoItForState) mà anh này thường dùng trong các bình luận và bài đăng gửi đến hàng triệu fan trên mạng. Tên miền trùng với slogan của Adams trên thực tế thuộc sở hữu của Ethan Deyo, và người này chẳng có bất kỳ mối liên hệ nào với Adams cả.

Một ngôi sao Instagram vừa bị kết án 14 năm tù vì ý định cướp tên miền bằng vũ lực - Ảnh 1.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/518f699469.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng

an trua 1.jpeg
Doanh nghiệp Nhật Bản dùng tiền thưởng để khuyến khích người lao động lên văn phòng

Điều kiện duy nhất để người lao động nhận được số tiền thưởng này là phải làm việc tại văn phòng hơn 4 giờ mỗi ngày và chỉ được nhận tiền thưởng 10 ngày mỗi tháng.

Các khoản phụ cấp sẽ sớm được ghi vào nội quy làm việc chính thức của công ty, trở thành một phần của hệ thống lương cố định.

Trong giai đoạn đại dịch, Agileware đã đề xuất nhân viên làm việc từ xa, cho phép họ làm việc theo giờ ở bất kỳ nơi nào thuận tiện cho họ. Sự tự do đó là một phần văn hóa doanh nghiệp của công ty và là điều mà Agileware không muốn mâu thuẫn khi đưa ra phương pháp “điều trị” những căn bệnh sinh ra do thiếu tương tác với thế giới thực.

Nguyên nhân khiến công ty đưa ra giải pháp này là chi phí chăm sóc sức khỏe tâm thần ngày càng tăng đối với các kỹ sư. Một số nhân viên gia nhập công ty trong thời kỳ đại dịch, khi làm việc từ xa là lựa chọn duy nhất, đã rời công ty vì vấn đề sức khỏe tâm thần.

Giám đốc điều hành Agileware, ông Mitsuyoshi Kawabata cho biết: “Chúng tôi nghĩ rằng nhân viên cần tương tác trực tiếp với nhau và có cơ hội để cảm nhận những khó khăn trong công việc cũng như tình trạng sức khỏe của nhau”.

Công ty Acompany có trụ sở tại Nagoya, nơi cung cấp các dịch vụ liên quan đến công nghệ mật mã, cũng thiết lập một hệ thống tương tự. Các nhân viên được trả thêm 1.000 yên mỗi ngày nếu họ làm việc tại văn phòng từ 1 đến 4 giờ chiều. Họ cũng xem xét cả việc trả phí đi lại cho nhân viên. 

Giống như Agileware, công ty cảm thấy phải có sự cân bằng. Họ muốn đảm bảo rằng những nhân viên sống ở xa cảm thấy thoải mái với sự sắp xếp của họ. Công ty cũng muốn thúc đẩy việc xây dựng mối quan hệ và trao đổi ý tưởng giữa các kỹ sư trong thế giới thực.

Giám đốc điều hành của công ty cho rằng những khoản tiền thưởng nho nhỏ này có thể khuyến khích những người làm việc từ xa đến trực tiếp chào nhau và xây dựng tình bạn thân thiết.

Giám đốc công ty Acompany, ông Hayata Sagasaki cho biết: “Chúng tôi đã lắng nghe cẩn thận ý kiến ​​của các chuyên gia để tránh tăng thêm gánh nặng cho nhân viên do những thay đổi trong luật thuế và luật lao động”. 

Doanh nghiệp phương Tây chọn áp đặt quy định

Trong khi đó, các công ty ở Mỹ và châu Âu chưa áp dụng cách tiếp cận tập trung vào nhân viên như vậy để khuyến khích họ quay trở lại văn phòng sau đại dịch. Nhiều công ty công nghệ lớn chỉ đơn giản ban hành các quy định không mang tính tích cực.

an trua 2.jpeg
Đi ăn trưa cùng đồng nghiệp sẽ được thưởng

Tại Amazon, nhân viên sẽ bị cản trở sự thăng tiến trong sự nghiệp nếu họ không tuân thủ các yêu cầu làm việc tại văn phòng, cụ thể là phải có mặt 3 ngày một tuần bắt đầu từ hồi tháng 5. IBM cũng đưa ra lời dọa tương tự. Trong khi đó, Meta đặt các yêu cầu về công việc tại văn phòng khi những người làm việc ở xa bị mất năng suất.

Ngay cả Zoom cũng quyết định rằng bất kỳ ai sống trong phạm vi 80km tính từ văn phòng sẽ phải có mặt ở văn phòng 2 ngày một tuần. 

Mặc dù có nhiều lý do biện minh cho việc bắt buộc quay trở lại văn phòng, nhưng một câu thần chú thường được lặp đi lặp lại là người lao động sẽ sáng tạo hơn khi làm việc cùng nhau. Và tất nhiên là các nhà quản lý luôn muốn nhìn thấy nhân viên của mình đang làm việc.

Trên thực tế, các nghiên cứu cũng đưa ra kết quả khác nhau về làm việc từ xa. Không khó để tìm thấy các nghiên cứu nói rằng những người làm việc từ xa làm việc hiệu quả hơn, tăng thời gian làm việc và ít bị phân tâm hơn.

Mặt khác, cũng có những nghiên cứu cho rằng những người làm việc từ xa kém hiệu quả hơn, nhưng không hẳn là do lười biếng mà do họ phải viết nhiều email hơn, phản hồi chậm hơn...

Dĩ nhiên, việc yêu cầu quay trở lại văn phòng không được lòng người lao động. Nhiều người đã thẳng thừng từ chối yêu cầu này và nói rằng họ muốn một cách tiếp cận nhẹ nhàng, nếu không họ sẽ nghỉ việc.

Nếu vậy, biết đâu việc thưởng một khoản nho nhỏ cho những người lên văn phòng giống như các doanh nghiệp Nhật Bản lại khiến người lao động thay đổi suy nghĩ.

Nhật Bản: Đến quán cà phê để ngủ đứng

Nhật Bản: Đến quán cà phê để ngủ đứng

Một công ty ở Nhật Bản vừa cho ra đời một khái niệm mới - ngủ đứng. Khoang ngủ đứng được thiết kế dựa trên cách ngủ đứng của hươu cao cổ.">

Người Nhật thưởng tiền để nhân viên lên văn phòng, đi ăn trưa cùng đồng nghiệp

cau hon
Bella Blake chia sẻ câu chuyện về chiếc nhẫn bạn trai trai tặng lúc cầu hôn. Ảnh: Nypost 

Được người yêu cầu hôn là điều bất kỳ cô gái nào cũng mong đợi. Tuy nhiên, cô gái đến từ bang Tennessee (Mỹ) lại rất đau lòng sau khi phát hiện ra nguồn gốc của chiếc nhẫn cầu hôn mà người yêu đã tặng.

Bella Blake (28 tuổi) chia sẻ trên mạng xã hội câu chuyện buồn về chiếc nhẫn cầu hôn của mình. Video của cô thu hút hơn 4 triệu lượt xem trên TikTok. Cô lên mạng tâm sự, tìm kiếm sự đồng cảm và lời khuyên từ người dùng mạng. 

Cô cho biết người yêu đã cầu hôn cô bằng chiếc nhẫn có gắn một viên kim cương hình quả lê màu vàng và một viên màu trắng. Mỗi viên nặng 1 carat, rất tinh tế và đẹp mắt. Cô rất thích chiếc nhẫn cho đến khi biết rõ nguồn gốc của nó.

Cô vui vẻ nói với người yêu về tình cảm của mình với chiếc nhẫn này. Nhưng anh chàng thật thà đã tiết lộ rằng chiếc nhẫn từng thuộc về người yêu cũ của anh, Erica. Họ đã cùng nhau thiết kế và đặt làm riêng. Anh từng cầu hôn cô nhưng sau đó 2 người chia tay.

Bella cảm thấy choáng váng và trong một vài giây sau khi nghe lời thú nhận của bạn trai, cô đã không thể nói nên lời.

Khi kể lại sự việc, cô kìm nước mắt và bày tỏ sự bối rối của mình trong tình huống này. Cô kể rằng mình thích một chiếc nhẫn khác ở cửa hàng nhưng người yêu không mua vì nó quá đắt.

"Anh ấy thậm chí còn không chọn một chiếc nhẫn mới cho tôi. Anh và cô ấy đã thiết kế, đặt làm riêng. Tôi thực sự không biết phải làm thế nào? Tôi thấy chiếc nhẫn rất đẹp, nhưng cảm thấy đó không phải là chiếc nhẫn của mình", cô chia sẻ.

Câu chuyện thu hút sự quan tâm của nhiều người dùng mạng. Nhiều người cho rằng chồng cô khá vô tâm, không thể chấp nhận được. Thậm chí, một số người dùng mạng khuyến khích cô chia tay.

"Hành động của anh ấy thể hiện sự thiếu tôn trọng"; "Chiếc nhẫn không phải là vật gia truyền của gia đình. Anh ấy làm như vậy là không ổn"; "Chiếc nhẫn sẽ dành cho người phụ nữ khác đến sau bạn. Hãy chia tay"; "Anh ấy thật tệ khi nhắc đến người yêu cũ"... người dùng mạng bình luận.

Chuẩn bị cầu hôn, đọc được tin nhắn của mẹ bạn gái, chàng trai lập tức bỏ về

Chuẩn bị cầu hôn, đọc được tin nhắn của mẹ bạn gái, chàng trai lập tức bỏ về

Những dòng tin nhắn nhảy nhót khiến tôi sốc nặng, trong lòng ngập tràn sự giận dữ. Tôi lập tức bỏ về.">

Cô gái sốc khi phát hiện bí mật của chiếc nhẫn kim cương bạn trai tặng

Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập

trienlam3.jpg
Tác phẩm “Chiều cuối hạ” lưu giữ vẻ đẹp vĩnh cửu của những cánh sen trắng mong manh dưới nắng chiều. Ảnh: NVCC

Trong triển lãm lần này, các tác phẩm của Nguyên Pastel vẫn trung thành với bút pháp sáng tác lưu giữ những vẻ đẹp vĩnh cửu của vạn vật, khi tận hiến sự sống cuối cùng cho đời. Các tác phẩm Hạ trắng, Chiều cuối hạ nâng niu từng nét dịu dàng của hoa sen đẫm mình trong nắng chiếu, trong thứ ánh sáng cuối ngày loé lên đầy rực rỡ trước khi bước sang một thế giới khác… 

trienlam2.jpg
Tác phẩm “Hạ trắng” là vẻ đẹp của những cánh sen hồng khoe, tinh khiết tới lúc gần tàn. Ảnh: NVCC

Chị Karen Jeong - du khách Hàn Quốc, người đã lặng lẽ chiêm ngưỡng rất lâu các bức tranh phấn, bày tỏ: “Dù đã đi xem rất nhiều triển lãm nhưng đứng trước các tác phẩm tranh phấn của họa sĩ Nguyên Pastel vẫn khiến tôi bất ngờ bởi không nghĩ được rằng chất liệu phấn có thể vẽ lên được những hình ảnh chân thực, sắc nét mà tinh tế đến vậy. Tôi chưa thấy những tác phẩm tương tự ở bất cứ triển lãm hay cuộc trưng bày nào, nó thực sự khác biệt”.

W-8cb38acdfcf245ac1ce3.jpg
Tác phẩm "Dáng chiều".  Ảnh: T.Lê

Là một trong ít hoạ sĩ theo đuổi dòng tranh phấn chuyên nghiệp tại Việt Nam, sau 3 năm, Nguyên Pastel đã khẳng định được chất riêng của mình trong nghệ thuật, tự tin hơn vào con đường mình đã chọn.

Những bức tranh phấn của hoạ sĩ, vẫn dịu dàng và tĩnh lặng nhưng trưởng thành theo năm tháng, chân thực và tinh tế đến mức mang đến trọn vẹn cả chiều sâu không gian và sự lắng đọng của thời gian, để vỗ về, an ủi những tâm hồn đang thưởng lãm… 

6658f6e981d6388861c7.jpg
Tác phẩm “Ngàn năm lưu dấu”. Ảnh: NVCC

Các tác phẩm Dáng chiều, Ngàn năm lưu dấu... đánh dấu sự trưởng thành trong bút pháp của Nguyên Pastel, thể hiện rõ rệt trong cách sử dụng ánh sáng để biến viên phấn thành năng lượng sống đầy thiện lành, mang đến một góc nhìn khác về vạn vật luôn tràn đầy tình yêu và sự trân trọng, nâng niu… 

“Tôi quá may mắn khi người xem có thể nhận ra tranh của mình hoà trong không gian trưng bày nhiều tác phẩm của hoạ sĩ khác”, Nguyên Pastel bày tỏ.

Họa sĩ Nguyên Pastel (Anh Nguyên) sinh năm 1987 tại Mộc Châu, tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Việt Nam, có 15 năm theo đuổi đam mê nghệ thuật.

Năm 2022, Nguyên Pastel bén duyên với tranh phấn ngay lần đầu ra mắt bằng giải Ba tại Festival Mỹ thuật trẻ toàn quốc với tác phẩmVô danh.

Năm 2023, lần đầu tiên anh giới thiệu giới mộ điệu 8 tác phẩm tranh phấn đầy chất thơ trong triển lãm Ngộ 2023tổ chức cùng 3 hoạ sĩ trẻ khác.

Ở Việt Nam, tranh phấn pastel hiện còn khá lạ lẫm với công chúng. Các loại phấn pastel cũng như giấy chuyên dụng dành cho việc vẽ tranh gần như không có tại các cửa hàng họa phẩm.

Bên cạnh đó, tranh phấn pastel cũng không có kỹ thuật và bài giảng trong các trường đào tạo về nghệ thuật. Do vậy, những họa sĩ theo đuổi dòng tranh này đều tự mày mò tìm hiểu và rút ra kinh nghiệm trong quá trình sáng tác.

">

Chiêm ngưỡng những bức tranh phấn chữa lành của Nguyên Pastel

vaytien1.jpg
Những lời khuyên của Quỷ Cốc Tử đến nay vẫn có giá trị. Ảnh minh họa

1. Giúp ngặt, không giúp nghèo

Bạn nên ưu tiên cho những người gặp khó khăn về tài chính tạm thời, chẳng hạn như họ cần gấp một số tiền để chi trả cho việc kinh doanh hoặc chữa bệnh.

Nếu đối phương không có chí cầu tiến, siêng ăn nhác làm, luôn chán nản trong cuộc sống, việc giúp đỡ có thể khiến họ ỷ lại và dựa dẫm vào bạn.

2. Giúp người khó, không giúp kẻ lười

Hãy giúp những người đang gặp khó khăn, không phải những người lười biếng.

Khi người khác gặp khó khăn, bạn có thể cố gắng giúp họ. Người như vậy sẽ nhớ lòng tốt của bạn, sống biết ơn và chịu khó làm việc để trả nợ.

Ngược lại, với những kẻ lười biếng, chỉ muốn sống nhờ lòng tốt của người khác thì không đáng được giúp đỡ.

3. Cho người thân thiết vay, tránh kẻ xa lạ

Khi quyết định cho vay tiền, hãy cân nhắc mức độ thân thiết của bạn với người vay.

Hãy thận trọng khi giúp những người mới quen, vì bạn có thể không hiểu rõ hoàn cảnh hay tính cách của người ta.

Bạn chỉ nên cho những người mà mình tin tưởng vay tiền.

4. Cho vay không phải để tiêu xài

Bạn không nên đưa tiền cho những người có ý định sử dụng để tiêu xài hoang phí. Thay vào đó, bạn nên ưu tiên cho những ai có mục đích sử dụng hướng tới các nhu cầu thiết yếu hoặc đầu tư sinh lời.

Nếu một người vay tiền bạn rồi dùng để mua sắm ăn chơi, thì khả năng bạn lấy lại khoản tiền là rất thấp.

Khổ sở vì người yêu cũ liên tục hỏi vay tiền

Khổ sở vì người yêu cũ liên tục hỏi vay tiền

Người yêu cũ luôn có những lý do rất hợp lý để vay tiền và trả đúng hẹn nên tôi ngại không dám từ chối.">

4 nguyên tắc khi cho vay tiền, kinh nghiệm quý báu từ người xưa

LỜI TÒA SOẠN:


Những năm qua, không ít bạn trẻ Việt Nam chọn ra nước ngoài lao động và học tập. Sống xa xứ, các bạn đối mặt với nhiều khó khăn nhưng cảm thấy ấm lòng khi được bạn bè quốc tế yêu mến, giúp đỡ.

VietNamNetgiới thiệu tuyến bài Cuộc sống của lao động Việt ở nước ngoàivới những câu chuyện từ các bạn trẻ đang sinh sống và làm việc tại những quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc,...

Thay đổi môi trường làm việc

Tháng trước, Nguyễn Thị Nhung (28 tuổi, quê Đắk Lắk) tranh thủ ngày nghỉ, vào bếp nấu phở mời cô bạn người Nhật. Dù còn thiếu nhiều nguyên liệu nhưng món phở của Nhung khiến người bạn này thích thú.

Nhung quen biết cô bạn này sau 1 năm làm việc tại Kyoto, Nhật Bản. Năm ngoái, Nhung sang Nhật bằng visa Tokutei (còn gọi là Tokutei Ginou, visa kỹ năng đặc định) ngành Hộ lý điều dưỡng (tiếng Nhật là Kaigo). 

ảnh 8   chăm sóc người già.jpg
Nhung sang Nhật Bản làm việc tại bệnh viện

Trước đó, Nhung từng làm dịch vụ chăm sóc trẻ sơ sinh, thai phụ và bà mẹ sau sinh. Vốn thích công việc chăm sóc con người, cô sang Nhật để thử sức và phát triển kỹ năng.

Hiện cuộc sống ở Nhật của Nhung còn nhiều khó khăn. Cô gặp trở ngại lớn nhất là ngôn ngữ, sau đó đến văn hóa, lối sống, thời tiết,…

Nhung cho biết, hộ lý thường làm việc tại bệnh viện và viện dưỡng lão. Trong đó, làm việc ở viện dưỡng lão sẽ vất vả và căng thẳng hơn. 

Nhung may mắn được nhận vào làm ở bệnh viện. Hàng ngày, Nhung chịu trách nhiệm hỗ trợ bệnh nhân ăn uống, thay tã, tắm rửa và đưa họ đến phòng khám bệnh, xét nghiệm,… 

Lúc đầu, do vốn tiếng Nhật còn ít ỏi nên Nhung chưa kịp thích ứng, làm việc không trơn tru. Cô bị đồng nghiệp bắt bẻ, làm khó đủ chuyện.

ảnh 5   chăm sóc người già.jpg
Công việc của hộ lý vất vả nhưng nhiều ý nghĩa

Có lần, Nhung căng thẳng, tủi thân, nước mắt rưng rưng. Một cụ bà người Nhật đã đến ôm cô và vỗ về, an ủi. “Lúc đó, tôi có cảm giác đang ở bên cạnh bà ngoại nên bất giác òa khóc nức nở”, Nhung tâm sự.

Được cụ bà động viên, Nhung thấy lạc quan và vui vẻ hơn. Cô cảm nhận xung quanh vẫn ngập tràn tình yêu thương.

Thù lao đặc biệt của hộ lý

ảnh 4   chăm sóc người già.jpg
Nhung sẵn sàng làm trò vui, tết tóc,... phục vụ bệnh nhân

Tại bệnh viện, Nhung làm việc theo giờ hành chính, một tháng có 9 ngày nghỉ. Trong đó, Nhung được chọn 3 ngày, còn lại do bệnh viện sắp xếp.

Ngoài ra, Nhung còn đăng ký trực thêm ca đêm. Một tháng, cô sẽ trực đêm khoảng 8 - 9 ngày, tùy sắp xếp của bệnh viện. Mỗi ca trực kéo dài 16,5 tiếng đồng hồ, từ 16h hôm trước đến 8h30 ngày hôm sau. 

Trước ca trực, Nhung cố gắng ngủ bù, rèn ngủ đúng giấc. Giữa ca trực đêm, cô được giải lao 2,5 tiếng đồng hồ. Sau giờ nghỉ, cô uống trà liên tục để tỉnh táo. Tuy nhiên, mẹo này khiến cô bị rối loạn giấc ngủ.

Nhung chia sẻ: “Làm đêm khá mất sức, ảnh hưởng đến sức khỏe. Tôi khuyên các bạn nếu được thì đừng lựa chọn trực đêm. Hiện, tôi vừa làm vừa học đại học, chuẩn bị thi chứng chỉ tiếng Nhật và chứng chỉ cao hơn của ngành Hộ lý điều dưỡng.

Vì vậy, tôi chọn trực ca đêm để có thêm trợ cấp”.

ảnh 1   chăm sóc người già.jpg
Cô gái Việt nhận được nhiều yêu thương từ các cụ bà người Nhật

Công việc của Nhung đòi hỏi tính kiên nhẫn, tiếp thu và lắng nghe câu chuyện của bệnh nhân. Đối với bệnh nhân lớn tuổi, Nhung càng phải kiên trì, bình tĩnh trong mọi tình huống. 

“Một số cụ già nhập viện với tinh thần không minh mẫn, có hành động và lời nói không chuẩn mực. Khi bị các cụ xô đẩy hoặc mắng chửi, tôi nhẹ nhàng giải thích, đồng thời nhờ y tá và bác sĩ hỗ trợ”, Nhung cho biết.

Ở Nhật, người thân không cần vào bệnh viện chăm sóc bệnh nhân. Vì vậy, họ đặt hết niềm tin vào đội ngũ hộ lý và y bác sĩ.

Khi vào ca trực, Nhung sẵn sàng làm mọi yêu cầu chính đáng của người bệnh. Cô sẵn sàng làm hề, tết tóc, may vá quần áo, dắt họ đi dạo,…

Nhờ tinh thần làm việc “như người nhà của bệnh nhân”, cô được các cụ bà thương mến. Các cụ thường tặng cô quà bánh, khăn len tự đan, gửi thư tay cảm ơn…

Mới đây, 2 cụ bà đã nhờ nhân viên bệnh viện chuyển đến Nhung bức thư tay với nội dung: “Cảm ơn cháu đã giúp đỡ chúng tôi trong thời gian dài. Giữ gìn sức khỏe, cố gắng trong công việc nhé, cảm ơn cháu rất nhiều”.

Nhận được thư, Nhung rất xúc động và hạnh phúc. Cô biết ơn tình thương của các cụ dành cho mình. Với Nhung, các cụ khỏe mạnh chính là thù lao đặc biệt khiến trải nghiệm của cô ở Nhật Bản thêm thú vị và ý nghĩa.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Đôi bạn thân mượn đất hàng xóm ở Nhật, trồng rau, cấy lúa như ở Việt Nam

Đôi bạn thân mượn đất hàng xóm ở Nhật, trồng rau, cấy lúa như ở Việt Nam

Nhờ người hàng xóm tốt bụng ở Nhật cho mượn đất, đôi bạn thân làm nên khu vườn thuần Việt, vơi bớt nỗi nhớ quê hương.">

Sang Nhật làm hộ lý, cô gái Việt nhận thù lao đặc biệt từ người bệnh cao tuổi

友情链接