您现在的位置是:Thời sự >>正文
Clip hành động của chủ nhà khiến tên trộm xe máy hoảng hồn nóng nhất MXH
Thời sự21人已围观
简介Hành động của chủ nhà khiến tên trộm xe máy hoảng hồnBé 3 tuổi suýt chết vì mải gọi video nói chuyện...
Hành động của chủ nhà khiến tên trộm xe máy hoảng hồn
Bé 3 tuổi suýt chết vì mải gọi video nói chuyện với bố mẹ
Tên cướp giật phăng dây chuyền của người phụ nữ trên phố
Thoát chết không tưởng sau khi lái xe chui tọt vào gầm ô tô tải
Cướp phi thân qua cửa sổ xe buýt chạy trốn
Bánh ô tô tải bất ngờ giáng đòn vào người đi xe máy
Phát sốt với màn cổ vũ kéo co "máu lửa" của thầy giáo trẻ
Siêu bão bẻ dàn đèn khổng lồ sân vận động
Người phụ nữ bị hất nồi lẩu đang sôi vào mặt
Ba mẹ con dàn cảnh trộm tiền tinh vi trong siêu thị
Hải Nguyên(tổng hợp)

Clip bất ngờ bị đập chai vào đầu nóng nhất mạng xã hội
Chàng trai bị nhà người yêu áp hình phạt gây sốc; Cô gái nhanh như cắt cứu bạn thoát ô tô đâm; Bất ngờ bị đập chai vào đầu khi đang ngồi trong nhà hàng,... là những clip nóng nhất tuần qua.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al
Thời sựHoàng Ngọc - 19/02/2025 09:19 Nhận định bóng ...
【Thời sự】
阅读更多Viettel tung gói cước 4G không giới hạn lưu lượng với giá chỉ 90.000đ/tháng
Thời sựNhư vậy, so với gói cước Mimax 3G (70.000đ/tháng được 600MB lưu lượng tốc độ cao), gói cước MiMax 4G của Viettel rẻ hơn 2 lần trong khi tốc độ cao hơn.
Ngay từ khi khai trương vào ngày 18/4/2017, mạng 4G Viettel được phủ sóng toàn quốc bằng 36.000 trạm phát sóng 4G sử dụng công nghệ 4T4R (4 phát, 4 thu) hiện đại nhất thế giới. Công nghệ và vùng phủ sóng này đảm bảo khách hàng có thể sử dụng dịch vụ 4G siêu tốc độ, ít hao pin và không bị gián đoạn truy cập cho dù di chuyển đến các khu vực vùng sâu, vùng xa.
">...
【Thời sự】
阅读更多Xe Nga về Việt Nam: Thuế nhập 0%, giá vẫn không thể rẻ hơn
Thời sựĐể thực thi Nghị định thư giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga về hỗ trợ sản xuất phương tiện vận tải có động cơ trên lãnh thổ Việt Nam, Bộ Công thương đã soạn thảo Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Nghị định vừa được kí kết này.
Theo đó, nhiều dòng xe ô tô Nga như KAMAZ, GAZ, UAZ có thể được nhập khẩu về với mức thuế suất 0% để thăm dò thị trường. Dù Thông tư hướng dẫn này chưa được ban hành, nhưng một số nhà nhập khẩu được các hãng xe Nga chỉ định tại Việt Nam đã nhanh chân đưa về thị trường trong nước một số mẫu xe.
Ngay lập tức, một số thương hiệu xe Nga bắt đầu "rục rịch" quay trở lại thị trường Việt Nam. Chẳng hạn như thương hiệu UAZ cũng đánh dấu sự quay trở lại thị trường Việt bằng việc tham gia trưng bày xe tại Triển lãm ô tô quốc tế lần thứ 2 VIMS sắp diễn ra. Nhiều người kì vọng, sự xuất hiện của các dòng ô tô có mức giá rẻ này có thể mang một làn gió mới và tạo được chỗ đứng trên thị trường.
Trong tháng 10, UAZ, thông qua nhà nhập khẩu chính thức của mình đã đưa về Việt Nam các mẫu xe đáng chú ý như: UAZ Pick up, UAZ Patrio và chiếc UAZ Hunter. Các mẫu xe này về thị trường Việt Nam với mức thuế suất thuế nhập khẩu là 0%. Mức thuế nhập này khiến cho các dòng xe này có ưu thế hơn hẳn về giá so với các mẫu xe nhập nguyên chiếc đang bị đánh thuế 70% hiện nay.
…giá xe Nga về Việt Nam không rẻ như “tưởng tượng”
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al
- The Boss Baby: Làm anh khó lắm, phải đâu chuyện đùa!
- VLTK Mobile: Đằng sau Công Thành Chiến là bát quái đồ?
- Nữ streamer triệu view Misthy: 'Thành công của tôi phải đổi bằng mồ hôi và nước mắt'
- Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
- [LMHT] Năm ứng viên sáng giá nhất có thể thay thế Doublelift trong đội hình TSM
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
-
Ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với doanh nghiệp là gì?
-
Dấu xanh được xem là biểu tượng của tính hợp pháp, sự xác nhận và độ uy tín của một tài khoản trên Instagram.
Không dễ cấp nhưng dễ mua
Dấu xanh không phải được cấp tùy tiện cho bất kỳ ai hay có thể mua trực tiếp tại Instagram theo chính sách của họ. Nhưng nghịch lý nằm ở chỗ nó có thể mua được tại chợ đen và bí ẩn này đang dần được hé lộ.
"Thật đáng buồn, nhưng bạn biết nó tồn tại bằng cách nào không?", James, một người bán dấu xanh mở đầu câu chuyện. "Nó được bán bởi chính những người mà bạn biết rõ về họ" (nhân viên Instagram).
Instagram đã gián tiếp tiếp tay cho thị trường màu mỡ này. Bất kỳ ai cũng có thể đăng ký xác minh trên Facebook hoặc Twitter, còn ở Instagram điều này trở nên độc quyền hơn. Mạng xã hội này chủ động kiểm soát những người có tầm ảnh hưởng đến báo chí, các thương hiệu lớn và tự quyết định cấp hay không cấp xác minh cho tài khoản này.
James cho biết ông tiếp cận khách hàng thông qua con đường nhắn tin trực tiếp trên Instagram. Ông tìm thấy những người sẵn sàng trả tiền cho dấu xanh, giao dịch với họ. Công việc còn lại là của những người bạn của ông bên trong bộ máy Instagram hoàn tất.
Công việc làm thêm này của James bắt đầu từ hồi đầu năm với sự giúp đỡ của người bạn đang làm việc tại Instagram. Mỗi dấu xanh được bán với giá 1.200 USD nhưng James sẽ "nhìn mặt đặt tên". Tùy từng người mà ông sẽ cho những mức giá khác nhau tùy theo độ khó xác minh cũng như mức độ ham muốn của họ.
Để tránh bị truy cứu vì lạm dụng quyền lực, James và bạn ông nộp trước các mẫu đơn yêu cầu xác minh. Tuy vậy từ trước đến nay chỉ có 3 trong số đó được xét duyệt đúng quy định còn lại là qua bàn tay của những nhân viên Instagram.
James cho biết đã có một số nhân viên bị sa thải vì bán xác minh cho các tài khoản. Mạng xã hội này trước đó đã khóa 30 tài khoản vì có liên quan đến cần sa. Tuy nhiên, một vài nhân viên của họ đã nhận 7.500 USD để kích hoạt lại chúng bằng quyền truy cập của mình. Cũng theo James, ông đã bị phát hiện và quyền truy cập của ông cũng đã chính thức bị thu hồi.
James không phải đầu mối duy nhất người dùng Instagram có thể liên hệ để mua dấu xanh. Alejandro Rioja là một nhà kinh doanh Internet, nhà tiếp thị kỹ thuật số và máy tính cá nhân kiêm luôn người cung cấp dịch vụ dấu xanh. Trang web của ông kêu gọi mọi người kết nối với tài khoản Facebook của mình sau đó mời gọi mua những dấu xác minh.
Trong tin nhắn Facebook Messenger của mình, Rioja sử dụng hệ thống tự động trả lời tin nhắn để tư vấn khách hàng rất chuyên nghiệp. Giá mà ông đưa ra để sở hữu dấu xanh là 6.000 USD cho một tài khoản.
" alt="Dấu xanh Instagram có giá nghìn USD trên chợ đen">Dấu xanh Instagram có giá nghìn USD trên chợ đen
-
Bitcoin đang tăng giá bất chấp mọi cảnh báo "vỡ bóng" từ giới quan sát. Màn tăng giá lên mức kỷ lục 4.703 USD của Bitcoin diễn ra chỉ 24 giờ sau khi Triều Tiên phóng tên lửa ngang qua Nhật Bản. Không ngoa khi nói Bitcoin đang sống nhờ vào các tin dữ.
Không chỉ Bitcoin, Ethereum - đồng tiền ảo có mệnh giá lớn thứ hai hiện nay - cũng trở lại mức giá "điên" 366 USD/đồng sau màn trượt giá thê thảm tháng trước.
" alt="Giá Bitcoin vượt mức 100 triệu đồng ở Việt Nam">Giá Bitcoin vượt mức 100 triệu đồng ở Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
-
Theo Android Authority, hãng nghiên cứu Strategy Analytics đã công bố loạt báo cáo mới nhất về thị trường smartphone. Nghiên cứu mang lại nhiều thông tin về các xu hướng smartphone khu vực và toàn cầu, cũng như thể hiện những nhãn hiệu nào đang "lên đỉnh", và nhãn hiệu nào đang gặp khó trong thị trường đầy tính cạnh tranh này.
Số liệu được Strategy Analytics thu thập từ nhiều khu vực: Bắc Mỹ, Tây Âu, châu Á Thái Bình Dương, Trung Mỹ và Mỹ latin, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi và Trung Đông. Những số liệu này diễn ra trong nửa đầu năm 2016, song xu hướng của nó liên quan mạnh mẽ đến tương lai và rất thú vị.
Bức tranh toàn cầu
Ở cấp độ cao nhất, doanh số smartphone toàn cầu vẫn cao, nhưng doanh số đang có những dấu hiệu chững lại. Điều này có vẻ là do thiếu sự tăng trưởng hơn nữa tại các thị trường châu Á Thái Bình Dương. Tổng doanh số smartphone quý 1/2016 là 333 triệu chiếc, giảm 3% hàng năm so với quý 1/2015 là 345 triệu. Đây cũng đánh dấu lần đầu tiên doanh số ngành công nghiệp smartphone sụt giảm.
Doanh số smartphone hàng quý
Xét về khu vực, vùng Trung Đông châu Phi đang phát triển nhanh nhất, với mức tăng 10%/năm. Các khu vực còn lại hoặc là không tăng, hoặc giảm nhẹ theo hàng quý. Cụ thể, Bắc Mỹ tăng 0%, châu Á giảm 2%, Tây Âu giảm tới 10%, vùng trung Đông Âu và trung Mỹ là những nơi khó khăn nhất, với mức giảm 13 và 15%.
Mặc dù có sự thay đổi khá mạnh trong năm nay, Samsung vẫn là nhà sản xuất smartphone thống lĩnh, với doanh số 79 triệu trên toàn cầu, đạt 24% thị phần. Apple đứng thứ 2 với 52,1 triệu máy bán ra, thị phần 16%. Hai nhãn hiệu này tiếp tục thống trị khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, nhưng vẫn bị cạnh tranh mạnh tại châu Á.
5 trong số 10 nhà sản xuất smartphone lớn nhất hiện nay đang chứng kiện nhu cầu chủ yếu xuất phát từ thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Những nhãn hiệu Trung Quốc như OPPO, Xiaomi và Vivo đang xuất hiện trên bức tranh toàn cầu, rõ nét hơn các nhãn hiệu tuy quen thuộc nhưng đang yếu dần là HTC, Sony và BlackBerry.
Smartphone có chi phí thấp, hiệu suất cao đã thu hút hàng triệu người dùng online, và là động lực phát triển chính của thị trường châu Á trong thập kỷ qua. Samsung cũng đang cảm thấy sức nóng cạnh tranh từ thị trường này. Thị phần toàn cầu của Samsung đang giảm dần từ mức cao 33% quý 2/2013 xuống chỉ còn 24% vào quý 4/2015. Hiện, Samsung đang ổn định ở mức 24% thị phần.
Doanh số smartphone toàn cầu quý 1/2016
Thị phần sụt giảm của Samsung cũng là kết quả của sự thiếu tăng trưởng tại các thị trường phương Tây, trong đó châu Âu và Bắc Mỹ chững lại. Trái lại, Apple đang chứng kiến sự tăng trưởng hàng năm, do nhu cầu người tiêu dùng ở châu Âu và Bắc Mỹ đối với sản phẩm cao cấp. Điều thú vị là Apple cũng phải đối mặt với chu kỳ kinh doanh biến động cao, song không rơi vào tình trạng sụt giảm như Samsung.
Thị phần smartphone toàn cầu của 10 nhãn hiệu hàng đầu
Tầm quan trọng của Trung Quốc
Huawei là một câu chuyện thành công điển hình trong mấy năm qua, và hiện là nhà sản xuất smartphone số 3 trên thị trường. Thị phần của Huawei ở mức 9% trên thị trường toàn cầu. Một phần thành công này nhờ Huawei đã đa dạng hóa ra khỏi thị trường châu Á đầy cạnh tranh.
Cụ thể, trong khi châu Á là thị trường lớn nhất của Huawei, công ty vẫn có hình ảnh đáng kể ở Tây Âu, Trung Mỹ và Trung đông châu Phi. Doanh số công ty tăng 64%/năm, tăng trưởng quý 1 tại Tây Âu là 344% và 100% ở các lãnh thổ Trung và Đông Âu. Mỹ đứng tiếp theo trong danh sách công ty, gần đây Huawei đã ra Honor 8 và X5 tại Mỹ. Sự tăng trưởng của Huawei tại châu Á nhỏ hơn, nhưng vẫn rất hứa hẹn với 41%.
LG, một trong số ít nhà sản xuất thành công cũng có thị phần đáng kể, với chiến lược tương tự. LG xuất hiện tốt tại Bắc và Trung Mỹ, và có mức doanh số ít hơn tại các lãnh thổ khác. Tuy vậy, không như Huawei, LG không đạt được thị phần lớn ở những thị trường sinh lợi nhất châu Á.
Sự gia nhập thị trường của nhiều kẻ mới đến cũng rất đáng để nhắc đến. Lenovo, Xiaomi, TCL-Alcatel, Vivo và OPPO đều là những cái tên khá mới trên thị trường di động đã lọt vào top 10 nhãn hiệu lớn nhất. OPPO có mức thị phần đứng thứ 4 với những sản phẩm cao và trung cấp khá mạnh tập trung vào Trung Quốc, và đang tiến vào châu Phi. Xiaomi cũng tiếp tục giữ vững sức mạnh tại Trung Quốc và Ấn Độ.
Sự tăng trưởng của các nhãn hiệu trên đã ăn mòn đáng kể thị phần Samsung tại khu vực châu Á. Dù các mẫu S và J của Samsung bán khá tốt ở Hàn Quốc, song công ty vẫn thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Người tiêu dùng thích lựa chọn sản phẩm giá rẻ, tầm trung. Trong khi đó, Appls lại củng cố vị trí trong khu vực bằng cách tiếp tục nhắm đến thị trường cao cấp.
Các nhãn hiệu lớn
Rõ ràng, có một sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nhãn hiệu lớn nhất ở phương Tây và những nhãn hiệu lớn nhất tại phương Đông. Bằng sơ đồ về top 5 nhãn hiệu ở mỗi khu vực và doanh số của mỗi nhãn hiệu, chúng ta có thể thấy thị trường châu Á hiện đa dạng hơn so với các khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu.
Sơ đồ các nhãn hiệu smartphone phổ biến nhất theo khu vực
Samsung và Apple có mặt tại tất cả các thị trường, nhưng rất ít nhãn hiệu có được điều đó. Giữ khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, chúng ta thấy các nhãn hiệu đều có gắng thu heopj khoảng cách với Apple và Samsung. Tại Bắc Mỹ, LG vẫn có chỗ đứng đáng kể, còn những nhãn hiệu kia đều rất ít. Trong khi ở Tây Âu, Huawei đứng ở vị trí thứ 3, sau đó là Microsoft và TCL-Alcatel. Nhưng ở châu Á, cả ZTE và Huawei đều có thị phần đáng kể.
Tính tổng, có ít nhất 10 nhãn hiệu được đánh giá cao đang hoạt động tại ba thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Ngược lại, chỉ có 6 nhãn hiệu lớn đang có doanh số khá ở những khu vực khác của thế giới.
Những thay đổi tại phương Tây
Với việc châu Á đang chững lại và các thị trường Trung Mỹ, châu Âu thiếu nhu cầu nên không thể thúc đẩy đầu tư lớn, các nhãn hiệu đang trông đợi vào cơ hội lật đổ Apple và Samsung ở phương Tây, hay ít nhất cũng là củng cố thị phần còn lại của họ.
Quá trình này đã bắt đầu, các nhà sản xuất giá rẻ đang cạnh tranh với các nhà sản xuất cấp cao khác. Tại BẮc Mỹ, chính là ZTE của Trung Quốc. Tại Tây Âu, Huawei đang cố "chen chân".
Thị phần smartphone tại Tây Âu
Tại cả hai khu vực trên, thị phần đang bị những nhãn hiệu lớn nhất nắm giữ trong 3 năm qua, dù có sự sụt giảm nhẹ. Ở Bắc Mỹ, Apple và Samsung chiếm 67% thị phần trong quý 1/2013, và hiện là 61%. Tây Âu cũng có số liệu tương tự, cả Apple và Samsung năm 66% thị phần trong quý 1/2013 và giờ còn 59% trong quý 1/2016.
Những thay đổi này rõ rệt hơn tại Mỹ, nơi thị trường đang bị thống trị bởi một số nhãn hiệu. Dù vậy, những hãng mới đến như ZTE và LG cũng đang có số thị phần cao hơn.
Sự chuyển biến này chắc chắn không thể nhanh chóng đổi ngược tình thế, gây áp lực cho Apple và Samsung. Tuy nhiên, các nhãn hiệu Trung Quốc như Huawei đang tìm cách len vào thị trường Mỹ, chắc chắn sẽ gia tăng cạnh tranh lên những nhãn hiệu nhỏ nhất và lớn nhất ở phương Tây. Dù vậy, những thị trường này càng nằm trong tay của số ít nhãn hiệu lớn, thì những công ty mới gia nhập càng khó khăn khi muốn nắm thị phần ở đây. Với việc các thị trường này đang tăng trưởng chững lại, thì sự mất mát của một nhãn hiệu này sẽ là sự thắng lợi của nhãn hiệu khác.
Thị phần smartphone tại Bắc Mỹ
Tổng kết
Lần đầu tiên, tăng trưởng thị trường smartphone toàn cầu đã chững lại trong nửa đầu 2016, cho thấy sự thay đổi của những thị trường vốn phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ. Những nhãn hiệu "đói thị phần" tìm đến các khách hàng mới sẽ nhận thấy khó khăn ngày càng tăng khi muốn thu hút khách hàng mới, và sẽ buộc phải cạnh tranh vào phân khúc đã phát triển. Những năm qua chúng ta đã nhận thấy sức nón của thị trường smartphone, và cạnh tranh có thể chỉ khắc nghiệt hơn khi các nhãn hiệu đều lao ra tìm kiếm khách hàng mới.
Điều đó để nói rằng, sự phát triển của Ấn Độ, Trung Quốc và thị trường smartphone châu Á chưa hết. Vẫn còn nhiều khách hàng mới và thị hiếu người tiêu dùng sẽ phát triển thao thời gian, khi công nghệ ngày càng phổ biến và giá cả hợp lý hơn. Các nhà sản xuất thiết bị gốc nhỏ hơn có thể thích ứng tốt với các nhu cầu mới này.
Đối với những nhãn hiệu lớn, cuộc đua ngày càng nóng. Mặc dù sự sụt giảm thị phần của Samsung đã có vẻ ổn định, song sức cạnh tranh mới tại các thị trường phương Tây và áp lực giá liên tục tại phương Đông sẽ tiếp tục thử thách Samsung. Có thể, công ty sẽ phải phụ thuộc vào các phát triển công nghệ cạnh tranh để nổi bật. Apple cũng ở vào ghế nóng không kém Samsung. Táo khuyết đã ghi nhận thị phần sụt giảm trong mấy quý qua. Với người tiêu dùng, sự lựa chọn đa dạng và cạnh tranh cao sẽ mang lại nhiều sản phẩm thú vị cho họ trong vài năm tới.
" alt="Toàn cảnh thị trường smartphone 2016">Toàn cảnh thị trường smartphone 2016