Việt Anh lập kỷ lục trên ghế nóng 'Ai là triệu phú'

Giải trí 2025-02-07 18:55:40 58
{ keywords}
Việt Anh trên ghế nóng 'Ai là triệu phú'. 

Là người chơi của chương trình Ai là triệu phú số phát sóng ngày 13/7,ệtAnhlậpkỷlụctrênghếnóngAilàtriệuphúbournemouth đấu với arsenal Việt Anh đã lần lượt chinh phục các câu hỏi bằng sự hiểu biết khá sâu rộng của mình, cộng với khả năng phán đoán tốt. Nam diễn viên Người phán xửđã quyết định dừng cuộc chơi ở câu hỏi thứ 13 và nhận về 60 triệu đồng. Tính dến thời điểm này, Việt Anh là nghệ sĩ tham gia và giành được số tiền thưởng cao nhất của chương trình. 

Việt Anh diễn lại các câu thoại kinh điển trong phim ở phần đầu chương trình

Tuy nhiên, giữ đúng lời hứa từ đầu chương trình, ngay sau khi trả lời câu hỏi liên quan đến quỹ vắc xin Covid-19, Việt Anh đã trao tặng lại toàn bộ số tiền đạt được để ủng hộ cho quỹ này. 

Việt Anh đã có cơ hội trải lòng về cơ duyên đến với phim ảnh, tới lớp đào tạo diễn viên truyền hình của VFC cũng như mối quan hệ đặc biệt với NSND Hoàng Dũng - người thầy diễn xuất đầu tiên của anh. Bên cạnh đó, nam diễn viên sinh năm 1981 còn có cơ hội diễn lại một số câu thoại trong phim Chạy ánNgười phán xửđã ghi dấu ấn của anh. Tuy nhiên, điều khiến khán giả ngạc nhiên hơn cả là giọng hát của Việt Anh với ca khúc Tình thôi xót xavô cùng ngọt ngào.

{ keywords}
Việt Anh trả lời câu hỏi liên quan đến 'Người phán xử'. 

Trong chương trình, Việt Anh nhận câu hỏi: Hoàn thiện một câu nói nổi tiếng trong bộ phim Người phán xử từng gắn liền với nhân vật Phan Quân do NSND Hoàng Dũng đóng. Câu hỏi không làm khó nam diễn viên nhưng khiến Việt Anh khóc vì xúc động. "Nhắc tới câu này tự nhiên Việt Anh lại nhớ về bố Dũng. Đối với Việt Anh, bố Dũng không chỉ là người thầy. Bố còn là một người bố, một người rất là ý nghĩa với Việt Anh, một người đúng là gia đình của mình". 

{ keywords}
 Việt Anh gọi cho Mạnh Trường để nhờ trợ giúp. 

Khá thú vị là Việt Anh nhận được câu hỏi khác liên quan đến phim Thầu chín ở Xiêmvà diễn viên Mạnh Trường. Anh xin nhờ sự trợ giúp là gọi điện cho chính Mạnh Trường và có cuộc trò chuyện trên ghế nóng với nam diễn viênHương vị tình thân.Sau đó, Mạnh Trường có hỏi han sức khoẻ Việt Anh và đưa ra đáp án là chính mình khiến ai cũng bật cười. 

{ keywords}
 Việt Anh "đầu hàng" câu hỏi cuối dù có sự trợ giúp của hai nhà thông thái. 

Cũng trong chương trình, Việt Anh hài hước chia sẻ có lẽ anh là người lập kỷ lục Guiness là người hôn trên phim nhiều nhất Việt Nam vì những nụ hôn trên phim của anh suốt 17 năm sự nghiệp không đếm xuể. Việt Anh kể cứ nhận phim nào y rằng ở nửa sau kịch bản là có cảnh hôn. Thêm vào đó, anh cũng kể về hậu trường cảnh hôn dưới mưa với Lương Thu Trang trong phim Hướng dương ngược nắnggần đây. 

Việt Anh nhờ sự trợ giúp của Mạnh Trường ở phần sau

Sau chương trình, Việt Anh chia sẻ trên trang cá nhân: "Được bao nhiêu tiền không quan trọng, trả lời được bao nhiêu câu cũng tốt. Quan trọng là đã có cơ hội ủng hộ tiếp 60 triệu vào Quỹ vắc xin phòng chống Covid-19 của Chính phủ". 

Quỳnh An 

Việt Anh được đề xuất danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú

Việt Anh được đề xuất danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú

Diễn viên Việt Anh đạt 100% số phiếu bầu xét duyệt danh hiệu NSƯT ở hội đồng cấp Sở. 

本文地址:http://member.tour-time.com/html/51a599077.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích

{keywords}
Một số đồng phục của học sinh Trung Quốc

Nhiều cư dân mạng bắt đầu nhảy vào bình luận cụ thể và chi tiết về sự xấu xí của những bộ đồng phục học sinh nước này. Bài viết được 110 triệu lượt đọc và thu hút hơn 670 nghìn bình luận. Phần lớn đều đống ý rằng những bộ đồng phục thực sự xấu xí.

“Đồng phục của học sinh Trung Quốc giống như quần áo tập thể dục. Sự thùng thình của nó khiến người ta dễ tập luyện hơn. Nó chẳng có tý thẩm mỹ nào” – bình luận này của một thành viên mạng đã nhận được hơn 3 nghìn lượt “like”.

{keywords}
Những bộ đồng phục bị chê là giống trang phục tập thể thao
{keywords}

Một ý kiến khác cho rằng đồng phục của học sinh nước này là một “sự thất bại” – bình luận nhận được hơn 2 nghìn lượt “like”. Bạn đọc Liu Kunkun thì cho rằng kể cả giày dép cũng cần phải đồng phục để các em không thể so sánh lẫn nhau, tập trung vào việc học tập thay vì thời trang.

{keywords}

Tuy nhiên, không phải tất cả ý kiến đều phản đối những bộ đồng phục của học sinh Trung Quốc. “Mặc dù đồng phục xấu, nhưng chúng tiện dụng, bền và chống bụi. Bộ đồng phục cũng là những kỷ niệm đáng quý” – một ý kiến nói.

Trong một khảo sát trực tuyến của mạng Sina Weibo, chỉ có 10,3% cho rằng những bộ đồng phục của học sinh nước này đẹp, trong khi 44,6% đánh giá là xấu và 45,1% cho rằng ngoại hình của một người đẹp hay xấu là do khuôn mặt, hình dáng họ, chứ không phải là do những gì họ mặc.

  • Nguyễn Thảo (Theo Asiaone)
">

Đồng phục xấu xí khuấy đảo dân mạng TQ

LTS: Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ của Bộ GD-ĐT đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận trong những ngày qua. Để thông tin đa chiều, xin giới thiệu tới độc giả bài viết của TS. Lê Văn Út (Trường ĐH Tôn Đức Thắng) gửi tới VietNamNet.

Theo Thông tư số 18/2021/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, quy chế mới về đào đạo tiến sĩ đã được ban hành và có những điểm khác so với quy chế năm 2017 (Thông tư 08/2017-TT-BGDDT). Theo một số ý kiến, quy chế mới giúp nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam và cũng giúp nâng cao chất lượng của các tạp chí khoa học của Việt Nam. Như vậy, việc đánh xem xét và đánh giá cẩn thận những khía cạnh này là hết sức cần thiết.

Thứ nhất,quy chế mới nới lỏng yêu cầu kết quả công bố trong luận án trước khi bảo vệ. Theo quy chế mới, nghiên cứu sinh chỉ cần công bố công trình trên những tạp chí trong nước và được tính điểm là có thể bảo vệ luận án tiến sĩ. Trong khi đó, quy chế năm 2017 thì bắt buộc nghiên cứu sinh phải có công bố trên các tạp chí/hội thảo nước ngoài, trong đó có tạp chí ISI/Scopus. Như vậy, quy chế mới giúp cho việc hoàn thành luận án được thuận lợi hơn.

Cũng cần nói thêm, đã đến lúc cần xem lại khái niệm “tạp chí nước ngoài” hay “tạp chí trong nước”. Thực chất, Việt Nam đã có những tạp chí được xuất bản bằng tiếng Anh, thu hút công trình toàn cầu và có những tạp chí đã được công nhận trên thế giới thông qua việc những tạp chí này được liệt kê vào các cơ sở dữ liệu ISI/Scopus. Những tạp chí này được xếp vào “tạp chí trong nước”, nhưng bản chất là những tạp chí quốc tế. Nếu cần phân biệt thì nên chia hai nhóm: 1/ Tạp chí quốc tế gồm cả những tạp chí nước ngoài có uy tín (được liệt kê vào các cơ sở dữ liệu ISI/Scopus hay được xuất bản bởi những tổ chức uy tín) và có nhiều tạp chí của Việt Nam đã đạt chuẩn này, 2/ Tạp chí không quốc tế (hay tạp chí quốc gia, được tính điểm) gồm các tạp chí xuất bản bằng tiếng Việt.

Thứ hai,về yêu cầu chuẩn tiếng Anh thì quy chế mới nới lỏng hơn bằng việc chấp nhận chứng chỉ quốc gia theo khung ngoại ngữ 6 bậc, bên cạnh việc đánh giá trình độ tiếng Anh một cách khách quan và chuẩn mực hơn thông qua các chứng chỉ IELTS (Anh) hay TOEFL (Mỹ) thể hiện bằng các mức điểm cụ thể.

{keywords}
TS Lê Văn Út

Thứ ba,số lượng nghiên cứu mà mỗi giáo sư được phép hướng dẫn tại mỗi thời điểm được tăng thêm 2, tương ứng với phó giáo sư là 1, so với quy chế cũ. 

Rõ rằng 3 vấn đề được nêu ở trên là liên quan trực tiếp đến chất lượng của đào tạo tiến sĩ. Tuy nhiên theo phân tích ở trên, việc nới lỏng như trên trước mắt là sẽ góp phần tăng số lượng tiến sĩ được đào tạo, còn về chất lượng thì khó có thể tăng lên. 

Nên chăng Bộ GD-ĐT cân nhắc thêm việc đào tạo tiến sĩ ứng dụng (đặc biệt là đối với một số lĩnh vực đặc thù), không nhất thiết phải có các bài báo khoa học trên các tạp chí uy tín trong luận án tiến sĩ, mà luận án tiến sĩ có thể chỉ là các kết quả nghiên cứu ứng dụng.

9 ý kiến cần được bàn thêm

Có những quan điểm khá thú vị và cũng có phần bất ngờ về việc nới lỏng của quy chế mới về đào tạo tiến sĩ rất cần được bàn thêm như sau:

1.Thứ nhất, có ý kiến cho rằng việc chấp nhận các công bố trên tạp chí trong nước có chất lượng tốt (đạt khung từ 0,75 điểm trở lên) sẽ là động lực để các tạp chí khoa học trong nước (mà theo phân tích thì nên được gọi là các tạp chí không quốc tế hay các tạp chí quốc gia) phấn đấu nâng cao chất lượng, tiệm cận với các tiêu chuẩn quốc tế.

Việc nâng chất lượng một tạp chí khoa học phải được cụ thể hóa bằng chất lượng của lãnh đạo tạp chí, của hội đồng thẩm định tạp chí và quan trọng là đẳng cấp của các tác giả có bài được công bố trên tạp chí này. Việc các nghiên cứu sinh công bố công trình trên những tạp chí này thì đương nhiên là tốt, trước mắt là về mặt số bài, nhưng nếu nói là để nâng chất lượng và tiệm cận các tiêu chuẩn quốc tế thì nên được cân nhắc thêm, bởi lẽ nghiên cứu sinh cũng chỉ là những người đang học làm nghiên cứu và năng lực của họ cũng rất khác nhau.

2.Thứ hai, có ý kiến cho rằng có những lĩnh vực chỉ công bố ở Việt Nam. Thật ra quan điểm như thế này là không đúng tinh thần của nghiên cứu khoa học, bởi lẽ nghiên cứu khoa học là không biên giới.

Chỉ có việc công bố kết quả nghiên cứu trên các diễn đàn khoa học rộng lớn thì mới nâng được chất lượng. Khi chúng ta sử dụng các sản phẩm công nghệ thì chúng ta hay ưa chuộng những sản phẩm “made in USA, made in Japan, made in Finland” thì cớ gì trong công bố kết quả chỉ trên các diễn đàn khoa học “made in Vietnam”. Ngay cả đối với các lĩnh vực nghệ thuật, nhân văn, chúng ta cũng luôn quan tâm hoặc thưởng thức các sản phẩm ngoại đó chứ. Và các tạp chí quốc tế, hội thảo quốc tế luôn chào đón sự khác biệt, nghĩa là các ấn phẩm có chất lượng trên thế giới luôn được chấp nhận, không có sự phân biệt nào về địa lý.

3.Thứ ba, có ý kiến cho rằng cộng đồng khoa học khó chấp nhận các nghiên cứu mang tính đặc thù của Việt Nam… Nhận định chủ quan như thế là không đúng với tinh thần khoa học. Hãy thử vào các cơ sở dữ liệu khoa học uy tín của thế giới mà xem, các học giả trên thế giới công bố rất nhiều kết quả nghiên cứu về các lĩnh vực thuộc đặc thù của Việt Nam. Do đó, rất cần các nhà khoa học hàng đầu của Việt Nam cũng công bố về những đặc thù của Việt Nam để có thể quảng bá, thông tin và phản biện thêm với các học giả quốc tế. Đây là cơ hội vừa nâng cao đẳng cấp khoa học và vừa bảo vệ hình ảnh đất nước trước cộng đồng khoa học quốc tế.

4.Thứ tư, có ý kiến cho rằng nếu công bố những kết quả về ô nhiễm, các vấn nạn xã hội, … trên các tạp chí quốc tế có thể làm xấu hình ảnh Việt Nam. Thật ra, một khi đã công bố một kết quả khoa học trên các tạp chí (dù quốc gia hay quốc tế) thì các học giả trên thế giới đều có thể tiếp cận được. Hầu hết các tạp chí quốc gia bằng tiếng Việt thì đều có phiên bản điện tử và các nhà khoa học nước ngoài có thể dùng các công cụ dịch để biết nội dung. Hơn nữa, các vấn đề thuộc về khoa học với dữ liệu rõ ràng thì cũng rất cần được công bố và biết đâu các học giả trên thế giới sẽ có những nghiên cứu để tìm ra giải pháp giúp Việt Nam giải quyết được những vấn đề đó. Về khía cạnh khoa học và phát triển thì việc đó rất cần thiết.

5.Thứ năm, có ý kiến cho rằng yêu cầu chuẩn luận án tiến sĩ cao nên dễ dẫn đến việc “mua bán” trong công bố khoa học. Thật vậy, đã gọi là mua bán thì chuẩn nào cũng có thể mua bán cả. Nguy hiểm hơn nữa, chuấn càng thấp thì có thể việc mua bán càng dễ dàng hơn, giá rẻ hơn nhưng có thể khó phát hiện hơn vì ít bị cộng đồng khoa học quốc tế quan tâm. 

6.Thứ sáu, ý kiến cho rằng bộ lọc ISI/Scopus chưa chắc tốt. Ý kiến này đúng. Thực chất thì bộ lọc ISI/Scopus chỉ là bước đầu thôi và trong số các tạp chí ISI/Scopus thì có cả những tạp chí không tốt, tạp chí “ăn thịt”,… và do đó hiện nay có đại học ở Việt Nam chỉ công nhận khoảng 50% tốp đầu các tạp chí trong danh mục ISI. Tuy nhiên, có thể khẳng định là những tạp chí chưa được vào các cơ sở dữ liệu ISI/Scopus thì hoặc là các tạp chí mới thành lập (nhưng được xuất bản bởi những tổ chức uy tín) hoặc là các tạp chí mà chuyên gia trong chuyên ngành ít biết đến, và những tạp chí mà giới chuyên gia trong chuyên ngành ít biết đến đó là những tạp chí chưa uy tín. Số lượng tạp chí chưa uy tín thì hiện đã lên đến hàng triệu (theo Michael Mabe, Serials). Như vậy, số lượng tạp chí chưa uy tín là rất lớn, so với số lượng khiêm tốn những tạp chí uy tín trên thế giới. 

7.Thứ bảy, có ý kiến cho rằng tư duy “duy ngoại” trong công bố khoa học có thể làm cho khoa học Việt Nam không phát triển. Cần nhấn mạnh lại rằng nếu chúng ta hiểu cách phân loại tạp chí khoa học theo hai nhóm gồm tạp chí quốc tế và tạp chí quốc gia thì khái niệm “duy ngoại” có thể trở nên mơ hồ. Như đã nói ở trên, có những tạp chí khoa học do Việt Nam sở hữu và được xuất bản hoàn toàn bằng tiếng Anh và đã được vào các cơ sở dữ liệu uy tín ISI/Scopus, và việc công bố trên những tạp chí này chẳng lẽ là “duy ngoại”? Hơn nữa, như đã nói nghiên cứu khoa học là không biên giới, một sản phẩm khoa học dù đã được phát hiện ở Mỹ hay ở Việt Nam thì cũng chỉ là một, một khi sản phẩm khoa học này được công nhận thì đó là một sản phẩm khoa học trong chuyên ngành, nghĩa là khái niệm “duy ngoại” trở nên khập khiễng. Ngoài ra, tại sao trong việc mua hàng thì ta cứ hay “duy ngoại” và có làm cho khoa học Việt Nam chậm phát triển không, vì hàng hóa của là các sản phẩm khoa học công nghệ?

8.Thứ tám, có ý kiến cho rằng công bố trên các tạp chí quốc gia để tạo sự tự tin. Ý kiến này khá mới và cũng có phần bất ngờ. Theo hiểu biết cơ bản của một người làm khoa học thì khi họ thực sự tự tin về kết quả nghiên cứu do họ làm ra thì họ sẽ lựa chọn những tạp chí khoa học lớn trong chuyên ngành để công bố, và đó chính là những tạp chí uy tín cao của thế giới được điều hành bởi những nhà khoa học uy tín cao trong chuyên ngành. Rất ít khi các nhà khoa học chọn công bố kết quả nghiên cứu tốt của họ trên các tạp chí chưa uy tín.

9.Thứ chín, có ý kiến cho rằng quy chế đào tạo tiến sĩ mới sẽ làm giảm việc mua bán công trình. Ý kiến này cũng thú vị nhưng thực sự là rất bất ngờ. Theo logic thông thường thì yêu cầu sản phẩm càng dễ thì việc mua bán càng thuận lợi và dễ dàng thực hiện chứ nhỉ? Nếu yêu cầu sản phẩm càng cao thì việc mua bán chắc chắn sẽ khó hơn vì giá sẽ cao hơn và cũng dễ bị phát hiện (do phải công khai). Như vậy nói nới lỏng yêu cầu khoa học của luận án tiến sĩ sẽ góp phần làm giảm tệ nạn mua bán trong khoa học thì là vấn đề cần được nghiên cứu một cách cẩn thận hơn.

Trong thực tế, các cơ sở đào tạo phải tăng cường việc quản lý và xử lí triệt để các vấn đề liên quan đến liêm khiết khoa học, bởi lẽ tiêu cực thì lúc nào cũng có, đặc biệt là việc lạm dụng các chính sách hỗ trợ trong xuất bản khoa học. Việc vi phạm tính liêm khiết đối với các công bố ISI/Scopus thì nói chung là dễ bị phát hiện hơn công bố trên tạp chí quốc gia của các nước, bởi lẽ các công bố ISI/Scopus thì được soi nhiều hơn bởi cả cộng đồng khoa học chuyên ngành trên thế giới, trong khi đó thì đôi khi những kết quả trên các tạp chí quốc gia của các nước thì ít được nhiều người quan tâm.

TS. Lê Văn Út, Trưởng Nhóm nghiên cứu trắc lượng thông tin, Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Nguyên Viện trưởng Toán học: 'Chuẩn tiến sĩ mới là nỗi hổ thẹn với thế giới'

Nguyên Viện trưởng Toán học: 'Chuẩn tiến sĩ mới là nỗi hổ thẹn với thế giới'

"Không có tiêu chuẩn công bố quốc tế thì những quy định đầu vào, dù có chặt chẽ đến đâu, cùng với các yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật... cũng không thể ngăn cản được việc cho ra lò các tiến sĩ rởm”.

">

Quy chế đào tạo tiến sĩ năm 2021 có giúp tăng chất lượng hay số lượng tiến sĩ ở Việt Nam?

Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời

{keywords}
Chiếc xe tải của Brandon

Ý tưởng này bắt đầu nhen nhóm từ khi Brandon – người yêu cầu giấu họ và hình ảnh – còn đang là thực tập sinh ở Google từ mùa hè năm ngoái. Lúc đó, cậu sống trong căn hộ 2 phòng ngủ loại rẻ nhất của Google cùng với 4 người khác. Giá phòng ở đây là khoảng 65 USD/ đêm (khoảng 2.000 USD/ tháng).

“Tôi thấy mình đang phải trả một cái giá cắt cổ trong khi hầu như tôi không có mặt ở nhà” – cậu nói. “Thật là vứt tiền qua cửa sổ”.

Và ý tưởng sống trong một chiếc xe tải bắt đầu được thực hiện khi Brandon biết mình sẽ trở thành nhân viên chính thức của Google. Cậu quyết định mua một chiếc xe tải cũ hiệu Ford 2006 đã đi được 157.000 dặm.

Hiện tại Brandon chỉ phải trả phí bảo hiểm xe là 121 USD/ tháng vì cậu không dùng đến điện, còn hóa đơn điện thoại thì được Google chi trả.

“Tôi gần như không sở hữu bất cứ đồ đạc nào cần tới điện” – cậu giải thích trên blog của mình. “Chiếc xe tải có một vài bóng đèn phía trên và tôi có một đèn pin để sử dụng vào ban đêm. Tôi sạc pin ở nơi làm việc vài ngày một lần”.

{keywords}
Khuôn viên Google

Chỗ ở của Brandon khá nhỏ nhưng rất ít đồ đạc. “Những thứ cơ bản mà tôi có là một chiếc giường và một chiếc tủ quần áo. Tôi cũng tự làm một dây treo quần áo. Ngoài ra còn có vài con thú bông nhỏ. Không có nhiều thứ bên trong”.

Việc ăn uống và tắm rửa, cậu làm toàn bộ trong khuôn viên của Google. Brandon ăn sáng, trưa, tối ở nơi làm việc và tắm vào mỗi buổi sáng trong phòng gym của công ty sau khi tập thể dục.

“Tôi đặt mục tiêu tiết kiệm 90% thu nhập sau thuế và dành số tiền đó trả nợ khoản vay sinh viên” – cậu chia sẻ.

Tốt nghiệp đại học, chàng trai này phải gánh một khoản nợ 22.434 USD và đã trả được khoảng gần 7.000 USD sau 4 tháng làm việc. Cậu dự định sẽ trả nốt số nợ còn lại trong vòng 6 tháng tới.

{keywords}
Đồ đạc chính là một chiếc giường, một chiếc tủ quần áo và vài con gấu bông

Tiết kiệm tiền thuê nhà cũng giúp Brandon được thưởng thức bữa tối ở những nhà hàng sang trọng và hưởng thụ cuộc sống ở San Francisco nhiều hơn nếu phải chi tiền thuê một căn hộ.

Không những thế, quãng đường từ xe tải tới nơi làm việc chỉ mất vài giây đi bộ vì Brandon đặt xe tải ở ngay trong khuôn viên của Google.

  • Nguyễn Thảo(Theo BI)
">

Nhân viên Google sống trong xe tải, tiết kiệm 90% tiền lương

W-su-co-tan-cong-ransomware-vndirect-1-1-1.jpg
Sự cố tấn công có chủ đích, dùng mã độc mã hóa dữ liệu vào hệ thống của VNDIRECT hồi đầu năm nay là bài học lớn với các đơn vị tại Việt Nam về đảm bảo an toàn thông tin. Ảnh: D.V

Trong thông tin mới chia sẻ, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC thuộc Cục An toàn thông tin cho biết, thời gian gần đây, đơn vị đã ghi nhận thông tin liên quan đến các chiến dịch tấn công mạng có chủ đích sử dụng những mã độc phức tạp, kỹ thuật tấn công tinh vi để xâm nhập vào hệ thống thông tin quan trọng của tổ chức, doanh nghiệp, với mục tiêu chính là tấn công mạng, đánh cắp thông tin và phá hoại hệ thống.

Tại cảnh báo ngày 11/9 gửi đơn vị chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của các bộ, ngành, địa phương; các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet và nền tảng số cùng các tổ chức tài chính, ngân hàng, Cục An toàn thông tin đã thông tin chi tiết về các chiến dịch tấn công APT của 3 nhóm tấn công Mallox Ransomware, Lazarus và Stately Taurus (còn gọi là Mustang Panda).

Cụ thể, cùng với việc tổng hợp, phân tích các hành vi tấn công của các nhóm tấn công trong 3 chiến dịch tấn công có chủ đích nhắm vào các hệ thống thông tin quan trọng gồm: Chiến dịch tấn công liên quan đến mã độc Mallox ransomware, chiến dịch của nhóm Lazarus sử dụng ứng dụng Windows giả mạo nền tảng họp video để phát tán nhiều chủng mã độc và chiến dịch của nhóm Stately Taurus khai thác VSCode để tấn công nhằm vào các tổ  chức tại châu Á, Cục An toàn thông tin cũng đã đưa ra các chỉ báo tấn công mạng - IoC để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc có thể rà soát và phát hiện sớm các nguy cơ tấn công mạng. 

Ngay trước đó, trong tháng 8/2024, Cục An toàn thông tin cũng đã liên tục phát cảnh báo về những chiến dịch tấn công có chủ đích nguy hiểm khác như: Chiến dịch sử dụng kỹ thuật ‘AppDomainManager Injection’ để phát tán mã độc, được nhận định liên quan đến nhóm APT 41 và đã ảnh hưởng đến các tổ chức ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả Việt Nam; chiến dịch tấn công mạng do nhóm APT StormBamboo thực hiện, nhằm vào các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng Internet, với mục đích triển khai phần mềm độc hại trên các hệ thống macOS và Windows của người dùng để qua đó chiếm quyền kiểm soát và đánh cắp thông tin quan trọng; chiến dịch tấn công mạng được thực hiện bởi nhóm tấn công APT MirrorFace, với ‘đích ngắm’ là các tổ chức tài chính, viện nghiên cứu và nhà sản xuất...

mo hinh cac buoc tan cong 1.jpg
Sơ đồ các bước tấn công của nhóm APT StormBamboo nhắm vào các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng Internet, được Cục An toàn thông tin cảnh báo ngày 6/8/2024. Ảnh: NCSC

Thông tin về các nhóm tấn công có chủ đích nhắm vào các tổ chức, doanh nghiệp lớn tại Việt Nam cũng là một nội dung được Viettel Cyber Security tập trung phân tích, chia sẻ trong báo cáo tình hình mất an toàn thông tin tại Việt Nam trong nửa đầu năm nay.

Cụ thể, phân tích của chuyên gia Viettel Cyber Security chỉ ra rằng, nửa đầu năm 2024, các nhóm tấn công APT đã nâng cấp thêm những công cụ, mã độc sử dụng trong các chiến dịch tấn công. Theo đó, phương pháp tấn công chủ yếu của các nhóm APT là sử dụng tài liệu, phần mềm giả mạo để lừa người dùng thực thi mã độc; và kĩ thuật phổ biến được nhiều nhóm sử dụng là DLL-Sideloading, lợi dụng tệp thực thi sạch tải DLL độc hại hoặc thông qua các lỗ hổng bảo mật CVE.

Các nhóm APT được hệ thống kỹ thuật của Viettel Cyber Security đánh giá có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam trong các tháng đầu năm 2024 gồm có: Mustang Panda, Lazarus, Kimsuky, SharpPanda, APT32, APT 28, APT27.

Biện pháp để ngăn chặn sớm nguy cơ hệ thống bị tấn công APT

Trong các cảnh báo về những chiến dịch tấn công có chủ đích APT, Cục An toàn thông tin đều đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tiến hành kiểm tra, rà soát hệ thống thông tin đang sử dụng có khả năng bị ảnh hưởng bởi chiến dịch tấn công. Đồng thời, chủ động theo dõi các thông tin liên quan đến đến các chiến dịch tấn công mạng nhằm thực hiện ngăn chặn sớm, tránh nguy cơ bị tấn công.  

W-an-toan-he-thong-thong-tin-1-1.jpg
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước được khuyến nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. Ảnh: L.A

Song song đó, các đơn vị cũng được khuyến nghị phải tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng. 

Trong bối cảnh các cuộc tấn công mạng, trong đó có tấn công có chủ đích không ngừng gia tăng trên toàn cầu và tại Việt Nam, các chuyên gia an toàn thông tin cũng đã khuyến nghị tổ chức, doanh nghiệp trong nước một số biện pháp cần tập trung để giảm thiểu rủi ro, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục.

Đó là: Rà soát quy trình, hệ thống quản lý dữ liệu khách hàng, dữ liệu nội bộ; chủ động rà soát dấu hiệu nhận biết xâm nhập trên hệ thống, phát hiện và phát ứng sớm với các nhóm tấn công có chủ đích; rà soát, nâng cấp phiên bản các phần mềm, ứng dụng có chứa các lỗ hổng bảo mật có mức ảnh hưởng nghiêm trọng...

Cán bộ kỹ thuật các nước châu Á - Thái Bình Dương tập dượt ứng phó tấn công APTDiễn tập quốc tế APCERT 2024 chủ đề ‘Ứng phó tấn công APT: Tìm lời giải cho bài toán khó’ được tổ chức ngày 29/8, có sự tham gia của cán bộ kỹ thuật đến từ Việt Nam và các nước châu Á - Thái Bình Dương khác.">

Liên tiếp xuất hiện chiến dịch tấn công APT nhắm vào tổ chức, doanh nghiệp Việt

6 giờ chiều, đưa các con đến lớp học thêm, tôi nháo nhào chạy ra chợ mua đồ ăn về nấu bữa tối. Đúng 8 giờ mà không có cơm, chồng tôi chắc chắn sẽ gào lên, dằn hắt vợ cả tháng.

Nhiều năm nay, tôi phải cam chịu cuộc sống thiếu sự cảm thông, chăm sóc của chồng chỉ vì một lần trót ngoại tình. 

Ngày mới lấy nhau, vợ chồng tôi có cuộc hôn nhân hạnh phúc. Hai con lần lượt ra đời như sợi dây gắn kết, vun đắp thêm tình cảm lứa đôi.

{keywords}
 

Chồng tôi hơi khó tính nhưng anh tâm lý, chiều chuộng vợ con. Tôi bận học thạc sĩ, anh sẵn sàng san sẻ trách nhiệm gia đình, chăm sóc con cho tôi chuyên tâm học hành.

Trước đó, thấy tôi quyết định lấy anh, nhiều bạn bè khuyên can vì anh hơn tôi 25 tuổi. Họ sợ khoảng cách tuổi tác sẽ khiến vợ chồng khó dung hòa.

Vậy nhưng, những năm tháng đầu hôn nhân, tôi đã chứng minh cho họ thấy, đó là phán đoán sai lầm. Chúng tôi hợp nhau từ tư duy, sở thích và quan điểm sống.

Đang yên ấm, đến một ngày tôi gây ra tội lỗi tày trời khi phải lòng đối tác của công ty. Người đàn ông cao to, lịch lãm, có giọng nói trầm ấm đó gây ấn tượng với tôi ngay lần đầu gặp gỡ nhưng tôi vẫn giữ khoảng cách, cư xử chừng mực vì biết mình đã có gia đình.

Đến khi sếp phân công tôi trực tiếp thương thảo, ký kết hợp đồng với đối tác, người này liền chủ động theo đuổi, tán tỉnh tôi suốt 3 tháng. Không cưỡng được sức hút của anh, tôi quay cuồng trong mối tình ngoài chồng, ngoài vợ.

Để cẩn thận, tránh bị chồng phát hiện, tôi lập nick Facebook mới, nhắn tin, hàn huyên với anh. Mỗi lần đi công tác, thăm nhà máy sản xuất, chúng tôi càng có cơ hội gần gũi, mặn nồng.

Chuyện tình bí mật cũng có lúc bị lộ ra khi vợ anh phát giác. Thay vì chửi bới om sòm, chị mang tin nhắn, hình ảnh thân mật của chồng và nhân tình gửi đến công ty, nhà riêng và người quen của cả hai kèm theo bức tâm thư chất chứa nỗi lòng của người vợ thủy chung bị phản bội.

Chị cũng dẫn theo 3 đứa con đến cổng nhà tôi, quỳ lạy, nói tôi buông tha cho chồng chị, để gia đình chị không tan vỡ. Cách đánh ghen cao tay của chị làm tôi kiệt quệ, mất hết tất cả mọi thứ.

Đồng nghiệp xì xào, tôi xấu hổ tự xin nghỉ việc. Chồng nổi điên, nằng nặc đòi ly hôn. Sau nhiều tháng trời vợ cầu xin, gia đình nội ngoại khuyên nhủ, anh mới tạm nguôi ngoai.

Từ đó, chồng thay đổi thái độ với tôi. Từ người có sự nghiệp vững vàng, tôi chấp nhận lui về làm bà nội trợ, sống phụ thuộc vào chồng.

Anh khắt khe hơn, đưa ra bản lịch trình giờ giấc hàng ngày, bắt tôi phải thực hiện theo. Hôm nào tôi làm sai, kiểu gì cũng bị anh đay nghiến. Tôi biết mình sai, phần nữa cũng muốn giữ gia đình cho các con nên không bao giờ nghĩ đến chuyện ly hôn.

Tôi cho rằng, chỉ cần mình biết hối lỗi, biết sửa sai, bù đắp lại cho chồng, anh sẽ nghĩ lại, sẽ yêu thương mình như xưa. Nhưng không, tất cả chỉ là suy đoán phiến diện của tôi. Chồng ngang nhiên ngoại tình với cô gái làm nghề hướng dẫn viên du lịch ngay gần nhà.

Hàng xóm láng giềng xì xào, vợ trách cứ anh vẫn mặc kệ. Anh hỏi tôi, những lúc vui thú bên tình nhân, tôi có nghĩ đến anh không?

Đau đớn nhất là đêm đến, anh vẫn bắt tôi phục vụ chăn gối. Mỗi lần như vậy, anh đều gọi tên cô bồ, miêu tả cảnh tượng anh ở bên cô ta đầy cuồng nhiệt khiến tôi dần chán ghét, lãnh cảm với anh.

Tôi ngu ngốc quá, chỉ vì một phút bồng bột, sa vào mối tình ngoài luồng mà đánh mất đi cuộc hôn nhân hạnh phúc của mình. Nếu ai có lỡ ‘say nắng’ người khác, có ý định phản bội niềm tin của chồng, tôi khuyên bạn hãy trấn tĩnh lại, đừng lạc lối giống như tôi.

Trăng mật ngọt ngào, chồng lén lút thuê phòng cho nhân tình ở ngay bên cạnh

Trăng mật ngọt ngào, chồng lén lút thuê phòng cho nhân tình ở ngay bên cạnh

 Tôi những tưởng mình sẽ có tuần trăng mật ngọt ngào nhất, nào ngờ sự thật lại phũ phàng.

">

Tâm sự của người vợ từng ngoại tình, sống trong cảnh bị chồng dày vò

友情链接