您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Truyện Bạn Học Lưu Manh
Bóng đá343人已围观
简介Mùa thu lại đến trên đất nước Trung Hoa tươi đẹp,ệnBạnHọcLưban xep hang c1 từng cơn gió thu man mát ...
Mùa thu năm nay khí trời se lạnh, Hoa Dĩnh Thiên đứng trước tấm gương to gần bằng người cậu, đưa tay chỉnh trang lại đồng phục. Đồng phục của trường trung học phổ thông Dịch San dành cho nam sinh gồm một chiếc áo sơmi trắng tinh, chiếc quần tây màu xanh sẫm được may một cách tỉ mỉ. Sau khi chỉnh trang xong, Dĩnh Thiên vui vẻ khoác một chiếc áo len khá dày ở bên ngoài.
Cậu nhìn bản thân trong gương, mái tóc màu đen được cắt gọn gàng, chiếc kính cũng màu đen nằm ngay ngắn trên sống mũi, bất giác nhoẻn miệng cười lên, trong lòng thầm nghĩ, năm học cấp ba sẽ có rất nhiều điều đáng nhớ.
Sắp xếp tập vở vào cặp xong xuôi, Dĩnh Thiên đeo lên vai, nhanh nhảu đi xuống dưới lầu. Mộc Nghiên đứng gần bếp đang chuẩn bị bữa sáng cho con trai, tay cô luân phiên xếp từng miếng cơm cuộn cho vào trong hộp nhựa, sau đó xoay người tươi cười với Dĩnh Thiên:
" Tiểu Dĩnh, con mau lấy đồ ăn rồi đi học đi."
Dĩnh Thiên đi một mạch đến bên cạnh mẹ, miệng toe toét, " Mẹ à, con đã lên cấp ba rồi đấy, sẽ không được ở gần mẹ mỗi ngày nữa, mẹ phải nhớ giữ sức khỏe nhé."
Mộc Nghiên đưa tay vò vò tóc Dĩnh Thiên, viền mắt có hơi đỏ, " Mẹ biết rồi. Con đi học nhớ chăm chỉ, hòa thuận cùng bạn bè nhé. Môi trường cấp ba sẽ khác hoàn toàn trong tưởng tượng của con đấy."
" Con biết rồi, mẹ yên tâm. Mỗi tối con sẽ gọi điện trò chuyện cùng mẹ nhé." Dĩnh Thiên vừa nói vừa đưa tay đón lấy hộp cơm mẹ chuẩn bị cho vào trong cặp.
" Được rồi, nhanh lên kẻo trễ xe buýt." Mộc Nghiên dường như muốn khóc, vội hối thúc con trai đi học nhanh một chút.
Nếu thằng bé còn đứng đây nữa, cô chắc chắn sẽ ôm khư khư nó trong lòng không cho đến trường nữa.
Hoa Dĩnh Thiên từ nhỏ đã sống cùng cô, một người mẹ đơn thân. Vì lúc nhỏ, Tiểu Dĩnh rất hay bị bệnh vặt, cô ngày đêm luôn chăm sóc thằng bé kỹ càng từng chút. Đến hôm nay, nó đã mười lăm tuổi, đã bước vào môi trường mới, hoàn toàn xa lạ, Mộc Nghiên trong lòng không hề yên tâm để con trai xa mình lâu như thế.
Ở Dịch San, các học sinh chỉ có thể về thăm nhà vào những dịp nghỉ tết, nghỉ hè, thời gian còn lại sẽ tá túc tại trường luôn. Nghĩ đến đây, Mộc Nghiên nhíu nhíu mày ra vẻ không hài lòng. Nhưng biết sao được, Dĩnh Thiên đã đeo cặp lót tót chạy ra bến xe buýt mất rồi.
Dĩnh Thiên đi bộ từ nhà ra đến bến xe, vừa chạy tới nơi thì kịp lúc xe buýt sắp rời đi. Cậu hớt hải chạy lên xe, quẹt thẻ rồi tìm chỗ ngồi xuống. Hôm nay xe buýt khá vắng người, Dĩnh Thiên một mình một chỗ, yên ắng lạ thường. Cậu dựa người vô ghế, phóng tầm mắt ra ngoài cửa sổ, gió hiu hiu thổi vào mặt khiến tâm trạng cũng khoai khoái hơn.
Từ nhỏ, Hoa Dĩnh Thiên chỉ quấn quýt với mỗi Hoa Mộc Nghiên mà thôi. Trong ý thức của cậu, làm gì cũng phải có mẹ bên cạnh, đi đâu cũng sẽ có mẹ bảo vệ. Cậu không tưởng tượng được đến ngày mình sẽ rời xa mẹ lâu như vậy để bắt đầu môi trường học tập mới.
Lúc đầu khi quyết định chọn trường, Hoa Dĩnh Thiên đã vô cùng băn khoăn không biết có nên chọn một ngôi trường gần nhà hay không? Nhưng cậu rất ham học, chỉ muốn mình được vô một môi trường tốt để bồi dưỡng kinh nghiệm, sau này mới có thể thực hiện ước mơ đậu đại học. Vì thế mà, Dĩnh Thiên nhắm ngay chóc Dịch San, ngôi trường rất có tiếng tăm dạy dỗ tốt, ngặt nỗi...nó rất xa nhà.
Hoa Dĩnh Thiên đã mất hẳn hai tuần để suy nghĩ về quyết định này, cuối cùng cũng là vì tương lai phía trước, cậu đặt bút ghi nguyện vọng của mình. Và hiện tại, cậu đang tiến đến gần môi trường học tập trong mơ.
Xe buýt ì ạch chạy về phía trước, có lúc dừng lại ở ngã tư, có lúc lại bóp còi inh ỏi, Dĩnh Thiên hơi nhíu mày nhìn con đường trước mắt, sau đó liếc đến đồng hồ trên tay, gần bảy giờ sáng rồi. Mọi người đã thức dậy bắt đầu ngày mới.
Đúng ba mươi phút sau, xe buýt đã cập vào bến, Hoa Dĩnh Thiên nhanh chóng đeo cặp lên vai rồi đi xuống. Chân vừa chạm mặt đất, ánh mắt cậu đã dừng lại trước cánh cổng trường.
Cậu lẩm nhẩm trong miệng, " Cao trung Dịch San."
Đứng đó hít một hơi thật sâu rồi bắt đầu sải bước đi vào. Dĩnh Thiên vừa mới nhấc chân thì đã bị một hình ảnh khác gây chú ý. Cậu nhìn theo hướng của mấy học sinh khác thì phát hiện có chiếc xe hơi màu trắng sành điệu đậu trước cổng. Bước ra là một nam sinh quần áo bảnh bao, gương mặt tuấn tú nhưng trông vô cùng ngổ ngáo.
Cậu đứng im giương mắt nhìn người kia một chút, trong đầu thầm nhận xét. Nhà cậu ta hẳn là rất giàu có? Nhưng như thế này có phải đã quá khoa trương không nhỉ? Dĩnh Thiên nghiêng đầu nhìn chiếc xe màu trắng dần phóng đi, cậu nam sinh kia cặp đeo trên vai, gương mặt hất cao, ngông nghênh bước vào.
Hai giây sau, Dĩnh Thiên đã hết bị chú ý bởi người đó, bắt đầu sải bước đi vào trường. Cậu vừa đi vừa nhìn ngắm xung quanh. Cao trung Dịch San quả là rất rộng, rộng hơn trong tưởng tượng của cậu nữa.
Khuôn viên trường bao quanh bởi mấy cây lâu năm, trên mặt đất cũng rải đầy lá vàng, ở chính giữa còn có một hồ nước rất to, trên đó là một bức tượng được khắc tỉ mỉ, điêu luyện. Hoa Dĩnh Thiên khẽ nhoẻn miệng cười rồi bước nhanh đến bảng thông báo.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo QPR vs Blackburn, 2h45 ngày 5/2: Tìm lại mạch thắng
Bóng đáChiểu Sương - 04/02/2025 02:58 Nhận định bóng ...
【Bóng đá】
阅读更多Djokovic thách thức Sinner, Alcaraz mùa 2025
Bóng đá"Tôi vừa trải qua năm kém nhất trong khoảng một thập kỷ", Djokovic chia sẻ trong cuộc họp báo trước trận chia tay Juan Martin del Potro ở Buenos Aires hôm 1/12. "Tôi sẽ tập trung tham gia nhiều giải hơn vào mùa tới, ưu tiên đặc biệt cho Grand Slam. Tôi thấy cơ thể và tâm trí hoàn toàn ổn, có thể cải thiện phong độ. Tôi muốn thách thức những chàng trai như Sinner, Alcaraz và Zverev". ">...
【Bóng đá】
阅读更多Ghép đôi thần tốc tập 12: Quản lý quán bar 'lật kèo' hẹn hò, dù trước đó hết lời khen bạn gái
Bóng đáTrong tập 12 chương trình Ghép đôi thần tốc - Kết đôi như ý,ông mai bà mối Hứa Minh Đạt - Cát Tường đã “dự ghép” cho 2 cặp đôi. Chàng quản lý bar Lâm Thanh Tùng (32 tuổi) được ghép với nữ chuyên viên đào tạo kỹ xảo điện ảnh Nguyễn Bảo Khánh (23 tuổi) - ngồi phía ghế đỏ; chàng nhân viên văn phòng Võ Văn Vương Hoài Linh (31 tuổi) được ghép với nữ giáo viên Lương Mai Thúy Phượng (23 tuổi) - ngồi phía ghế xanh.
Chàng quản lý bar Lâm Thanh Tùng. MC Cát Tường không khỏi bất ngờ với những lý do độc thân “dở khóc dở cười” của cả bốn người tham gia trong tập này. Cụ thể, Thanh Tùng là anh chàng gây ấn tượng với khả năng nói 3 ngoại ngữ Anh, Trung, Philippines; đặc biệt mỗi ngoại ngữ của anh đều liên quan tới những người yêu cũ.
“Mối tình đầu là lúc em 19 tuổi, người đó hơn em 6 tuổi. Quen được hơn 1 năm, tụi em chia tay, do ba mẹ em không chấp nhận. Mối tình thứ 2 kéo dài 3,5 năm với một bạn người Philippines. Mối tình thứ 3 là với một bạn người Việt gốc Hoa” - chàng quản lý bar chia sẻ.
Thanh Tùng tiết lộ, anh vẫn duy trì mối quan hệ bạn bè với tình cũ khiến bà mối có phần lo lắng cho nhà gái. Trái ngược với suy nghĩ của MC Cát Tường, Bảo Khánh - bạn gái dự ghép của Thanh Tùng, lại cho rằng: “Em không lo vấn đề này, vì bản thân một người đàn ông sẽ luôn thích những cái mới. Nếu anh thích một người khác là do em chưa thu hút, nên em sẽ luôn làm mới mình”.
Thanh Tùng rất ưu ái dành nhiều lời khen cho Bảo Khánh. Lạc quan, suy nghĩ tích cực nhưng Bảo Khánh ở tuổi 23 vẫn chưa có một mảnh tình vắt vai. “Nói ra sợ mắc cỡ, nhưng em chưa có mối tình nào, dù cũng từng rung động với vài người. Lạ lắm, em thích anh nào là anh đó “biến đổi” giới tính luôn, cũng 4 người rồi. Em không biết ban đầu phải họ ‘biến’ sẵn hay do em ‘biến’?”, Bảo Khánh tiết lộ.
Nghe vậy, Thanh Tùng - bạn trai dự ghép của Bảo Khánh cũng muốn "toát mồ hôi hột". Bà mối Cát Tường hoang mang: “Trời ơi, tôi lo cho thân chủ của tôi quá, sợ bạn "bẻ cong" người đàn ông của tôi".
Ở phía ghế xanh, cô nàng Thúy Phượng sở hữu nét đẹp hiện đại, tự tin và khả năng hoạt ngôn, hài hước. Về đường tình duyên, cô nàng có chút ngại ngùng tiết lộ dù vẫn cho người ta cơ hội tìm hiểu nhưng chưa thực sự rung động với ai nên “ế thâm niên” tới giờ.
Thúy Phượng Được dự ghép với Thúy Phượng là chàng nhân viên văn phòng Võ Văn Vương Hoài Linh. Với ngoại hình ưa nhìn, tính cách hiền lành, chiều cao lý tưởng 1m78, anh chàng còn vượt cả tiêu chuẩn người yêu nhà gái đưa ra. Hoài Linh lại đưa ra tiêu chuẩn bạn gái khá cao, phải như Hoa hậu Mai Phương Thúy, biết nấu ăn và không càm ràm.
Ở tuổi 31, anh chàng trải qua 3 mối tình nhưng còn thiếu kinh nghiệm yêu khiến bà mối Cát Tường nghiêm túc lên tiếng “chỉ giáo”: “Hai người yêu nhau chẳng có ai phải thay đổi vì nhau hết. Mỗi người tự cảm nhận đối phương thích gì, rồi tự động thay đổi bản thân một chút để phù hợp với người kia. Chứ đừng bắt ai phải thay đổi”.
Ngay từ giây phút mở cửa, Hoài Linh đã xác định được đối tượng muốn theo đuổi là Thúy Phượng nên khá chủ động bày tỏ tình cảm với cô nàng. Trong khi đó, bạn gái Bảo Khánh dù rất có thiện cảm với Thanh Tùng nhưng vì quá hồi hộp nên liên tục phải nhờ đến sự “trợ giúp” của ông mai bà mối.
Ngược lại, Thanh Tùng lại khá chủ động tương tác với bạn gái để cô nàng mở lòng hơn. Cả hai cặp có khởi đầu khá thuận lợi khiến ông mai bà mối rất kỳ vọng vào một cái kết viên mãn.
Chàng trai Hoài Linh. Nhưng kết quả cuối cùng lại khiến hai MC không khỏi hụt hẫng với pha “lật kèo” bất ngờ. Cả Hoài Linh và Bảo Khánh chọn người được dự ghép với mình, nhưng đáng tiếc tình cảm của họ đều được không được đáp lại.
Dù trước đó, Thanh Tùng rất ưu ái dành nhiều lời khen cho Bảo Khánh, nhưng cuối cùng anh lại lấy lý do không phù hợp tính cách để từ chối cô nàng. Với Thúy Phượng, cô nàng cũng cho biết chưa thực sự rung động với một ai trong cả hai bạn nam.
Vì vậy 4 người chơi đều không tìm được người đối tượng phù hợp với mình.
Lê Phương
'Lấy phụ nữ xấu làm hỏng một đời con cháu' và những phát ngôn bức xúc
Lên truyền hình để tìm “nửa kia” của mình nhưng nhiều nam người chơi lại có những phát ngôn gây sốc khiến bạn chơi tổn thương, người xem bức xúc.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
- NSND Bạch Tuyết: Hát cải lương phải có tư cách đàng hoàng, ăn nói có học
- Kimmese xin lỗi vì mỉa mai quán quân King of Rap ICD
- Hiền Trang và giấc mộng văn chương
- Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
- Sao nối ngôi tập 4: Ngọc Ánh thảng thốt vì ngỡ thí sinh hát nhép
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Politehnica Iasi vs UTA Arad, 21h00 ngày 6/2: Thất vọng cửa trên
-
Vườn ban công nhỏ với kệ đứng đặt chậu cây - Ảnh: Flickr jfeuchter
Ảnh: Flickr sniffles
Ảnh: Flickr boboroshi
2. Gần sát tường
Một đặc điểm của vườn ban công là sự hiện diện của đá lớn hoặc kết cấu bê tông. Ban công nhà tôi toàn đá và sàn gạch men. Kết quả là, vào mùa hè, ban công giống như một chảo lửa. Tôi phải tìm mọi cách để giữ cho cây được mát mẻ.
Tôi không đặt các chậu cây trực tiếp lên gạch mà đặt một vài đĩa, khay trũng lòng bên dưới rồi đặt chậu cây lên trên. Tôi cũng cho cây cối và mặt sàn được tắm ánh sáng trong khoảng 4-5 giờ chiều, thời điểm đá ốp ban công bắt đầu tỏa nhiệt.
Tuy nhiên, đá ban công cũng phát huy lợi thế riêng. Tôi có thể trồng cà chua gần như quanh năm, thậm chí cả trong mùa đông vì gạch đá hấp thụ và giữ nhiệt rất tốt, kéo dài mùa sinh trưởng của cà chua. Cây có thể phát triển ngay cả trong điều kiện không phải mùa sinh trưởng thông thường.
Chậu ớt Đài Bắc (Đài Loan) được đặt khay trũng lòng bên dưới cách nhiệt.
Ảnh: Flickr Prince Roy.
3. Rõ nét, nổi bật và tuyệt đẹp
Đừng ngại thêm chút sắc màu cho ban công. Hãy sơn bàn, ghế tương phản màu sắc để bổ sung cho màu xanh của cây lá. Nó sẽ cung cấp cho bạn năng lượng cần vào mỗi buổi sáng. Hơn nữa, nó còn khiến cho tôi mỉm cười khi ngắm nhìn.
Liệu pháp tinh thần cho căn hộ. Ảnh: Flickr gorgeoux.
4. Trộn lẫn
Để tăng thêm sự thú vị cho khu vườn, chúng ta có thể sử dụng các loại cây, chậu cây khác nhau về hình dạng cũng như chiều cao. Tôi phát hiện ra rằng một loạt các yếu tố sắp xếp theo tầng mang lại cái nhìn rất hiệu quả và hấp dẫn. Nhiều loại cây, hoa đầy màu sắc cũng giúp ngừa sâu bệnh nhất định vì lũ sâu sẽ bị nhầm lẫn, không thể tìm ra cây húng quế con ẩn dưới tán bông cúc vạn thọ.
Ban công hoa của Flickr docman
Cây mộc lan châu Mỹ của Flickr gorgeoux
5. Nét tự nhiên
Hàng hiên và ban công gỗ thực sự rất tuyệt, đặc biệt là khi chất liệu gỗ vẫn giữ được màu sắc tự nhiên của nó.
Thùng gỗ trồng cây trên ban công. Ảnh: Flickr suzettesuzette.
Chúc bạn tìm được ý tưởng trồng vườn ban công như ý.
(Theo Tatyana/Perma/Eva)
" alt="5 kiểu vườn ban công tuyệt mỹ đáng để tham khảo">5 kiểu vườn ban công tuyệt mỹ đáng để tham khảo
-
Ngày 9/11, nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn – Giám đốc Trung tâm bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam (VCPMC) đã làm việc với các nhạc sĩ để làm rõ các vấn đề liên quan đến đơn kiến nghị của nhạc sĩ: Giáng Son, Nguyễn Vĩnh Tiến, Ngọc Khuê, nhóm M6 về việc các sản phẩm âm nhạc của họ bị BH Media xác nhận chủ sở hữu bản quyền trên chính kênh YouTube của tác giả. Tại buổi làm việc này, ông Cẩn cũng trả lời những câu hỏi mà báo chí đã gửi tới Trung tâm với mong muốn làm rõ vụ việc lùm xùm bản quyền vừa qua.
Buổi làm việc của VCPMC với các nhạc sĩ liên quan. Tại buổi làm việc, ông Đinh Trung Cẩn thông tin, ngày 28/10/2021, VCPMC tiếp nhận kiến nghị của nhạc sĩ Ngọc Khuê về việc nhiều tác phẩm của nhạc sĩ tự sáng tác và đầu tư sản xuất (Hà Nội mùa thu vắng em) hoặc do Hội Nhạc sĩ đầu tư sản xuất (Hạt nắng hạt mưa) và thuê Dihavina thu âm nhưng bị BH Media xác nhận chủ sở hữu bản quyền khi đưa lên chính kênh YouTube của mình.
Ngày 28/10/2021, VCPMC tiếp nhận kiến nghị của tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến trình bày. Theo hợp đồng giữa tác giả và Hồ Gươm Audio về việc sản xuất 2 album Giọt sương bay lên(9 tác phẩm) và Ngồi trên vách nắng(12 tác phẩm) thì quyền tác giả và quyền sản xuất thuộc về tác giả. Theo đó, Hồ Gươm Audio sẽ ứng trước tiền cho tác giả để sản xuất bản ghi, sau khi bán được 4.000 CD cho mỗi album thì sẽ phân chia theo lợi nhuận: Tác giả 25% - Hồ Gươm Audio 75% và Hồ Gươm sẽ trừ phần ứng trước cho tác giả sản xuất vào phần doanh thu mà tác giả được nhận theo thoả thuận tỷ lệ.
Nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến muốn đăng tải video Liveshow Tiền duyênnhưng vì có hai tác phẩm Giấc mơ dai dẳng, Giọt sương bay lên do chính nhạc sĩ sáng tác và sản xuất nhưng bị BH Media xác nhận chủ sở hữu bản quyền nên không thể đăng tải được...
Ngày 3/11/2021, VCPMC đã nhận được đơn kiến nghị của tác giả Ngô Tự Lập (nhóm trưởng nhóm M6) đại diện cho các thành viên trong nhóm báo cáo về tình trạng bị BH Media phản ánh các tác phẩm của chính nhóm mình sáng tác và sản xuất.
Nhóm M6 gồm các thành viên: Giáng Son, Ngô Tự Lập, Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Lê Tâm, Nguyễn Thắng, Trần Đức Minh đã cùng nhau sáng tác và đầu tư sản xuất 3 CD: Hà Nội M6 phố phường, Những đường bay, Đêm nhiệt đớivà thuê Hồ Gươm Audio phát hành. Nhưng khi các thành viên đưa các video đó lên kênh YouTube của mình thì bị BH Media thay mặt Hồ Gươm Audio nhận là chủ sở hữu bản quyền.
Ông Đinh Trung Cẩn lần lượt trả lời các vấn đề mà các nhạc sĩ kiến nghị: "Về trường hợp của nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến, quyền tác giả 100% là nhạc sĩ, quyền liên quan phụ thuộc vào hợp đồng giữa Hồ Gươm Audio và tác giả. Tác giả cần cung cấp cho VCPMC để có căn cứ tiến hành các biện pháp pháp lý cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích của tác giả.
Về kiến nghị của nhạc sĩ Ngọc Khuê, quyền tác giả: 100% là của tác giả, quyền liên quan: 100% là của tác giả với bản ghi Hà Nội mùa thu vắng emdo ca sĩ Thu Thủy trình bày. Video sử dụng tác phẩm do tác giả sáng tác và do Hội Nhạc sĩ đầu tư chi phí sản xuất thì tác giả có 100% quyền tác giả và Hội Nhạc sĩ Việt Nam có 100% quyền liên quan đối với bản ghi âm, ghi hình.
Về kiến nghị của nhóm M6, quyền tác giả 100% thuộc về nhóm M6, quyền liên quan 100% thuộc về nhóm M6.
Giáng Son Về kiến nghị của nhạc sĩ Giáng Son đối với tác phẩm Giấc mơ trưa, quyền tác giả 100% là của nhạc sĩ Giáng Son, quyền liên quan của bản ghi Giấc mơ trưa- Khánh Linh 100% là của nhạc sĩ Giáng Son. Bản ghi mà BH Media dùng để xác nhận bản quyền là bản ghi Giấc mơ trưa- Dương Thùy Anh. Dương Thùy Anh sử dụng tác phẩm Giấc mơ trưacủa tác giả Giáng Son nhưng chưa xin phép tác giả là xâm phạm quyền tác giả, sử dụng bản phối thuộc sở hữu của nhạc sĩ Giáng Son, cover thêm nhạc cụ là đàn nhị nhưng chưa xin phép tác giả là xâm phạm quyền liên quan".
Khánh Linh hát 'Giấc mơ trưa' của Giáng Son tại liveconcert Nghệ sĩ tháng
Ông Cẩn cũng cho biết thêm, nội dung hoàn toàn mới là số lượng 76 CD tương ứng 865 tác phẩm do Hội Nhạc sĩ đầu tư sản xuất cũng đang bị BH Media sử dụng để xác nhận chủ sở hữu bản quyền trên YouTube. Trong khi đó, quyền tác giả 100% thuộc về các tác giả thành viên Hội nhạc sĩ, quyền liên quan 100% thuộc về Hội Nhạc sĩ Việt Nam (đơn vị chủ đầu tư thuê ca sĩ, nhạc sĩ hòa âm phối khí, ký Hợp đồng với Nhà xuất bản âm nhạc là Dihavina để thu âm, in xuất bản đĩa CD).
Ông Cẩn khẳng định: “VCPMC sẽ tiến hành xử lý hành vi xâm phạm này theo đúng quy định của pháp luật và quy trình xử lý vi phạm của VCPMC. Nếu cần thiết sẽ khởi kiện để đòi lại quyền lợi cho các nhạc sĩ và Hội Nhạc sĩ Việt Nam”.
Hoạ sĩ Văn Thao. Tại cuộc họp, hoạ sĩ Văn Thao - con trai cố nhạc sĩ Văn Cao cũng chia sẻ về lùm xùm bản quyền ca khúc Tiến quân cathời gian vừa qua. Hoạ sĩ Văn Thao chia sẻ: "Thực hiện theo nguyện vọng của cha tôi - cố nhạc sĩ Văn Cao hiến tặng ca khúc Tiến quân cacho nhân dân, nhà nước Việt Nam. Như vậy, bản quyền của tác phẩm thuộc về quốc gia chứ không còn thuộc về gia đình nữa. Nhưng khi nghe từ báo chí truyền hình về việc tác phẩm bị đánh gậy bản quyền, tôi thấy hết sức vô lý và hài hước.
Bài hát này, từ ngay khi sáng tác xong cho đến lần đầu tiên công khai toàn dân hát tại Quảng trường Nhà hát Lớn ngày 19/8/1945 và đến sau này thì nhạc sĩ Văn Cao vẫn luôn cho rằng, ca khúc này đã thuộc về Nhân dân rồi. Từ khi ca khúc này ra đời, bản thân nhạc sĩ Văn Cao và gia đình chúng tôi chưa nhận bất cứ một đồng nào tiền bản quyền của tác phẩm này. Khi cha tôi mất đi, ông bảo: "Các con đừng bao giờ lấy tiền bản quyền ca khúc 'Tiến quân ca' và sau này, đến lúc nào đó, thay mặt bố, bàn giao ca khúc này cho Nhà nước và Nhân dân". Chúng tôi đã làm đúng nguyện vọng của nhạc sĩ Văn Cao. Tiến quân cahoàn toàn là tài sản của Nhà nước, của Nhân dân. Tôi tin là các cơ quan chức năng sẽ làm rõ vấn đề này".
Theo dự kiến hôm nay, 10/11, BH Media và VCPMC sẽ có buổi làm việc về các vấn đề liên quan. Phía VCPMC cho biết kết quả làm việc sẽ được thông báo bằng văn bản tới các nhạc sĩ.
Tình Lê
Bộ Văn hóa đang xem xét vụ bản quyền 'Tiến quân ca'
Đơn vị BH Media được Hồ Gươm Audio ủy quyền quản lý và khai thác một bản ghi "Tiến quân ca" trên nền tảng số. Thông tin này gây tranh cãi trong dư luận.
" alt="865 tác phẩm của Hội nhạc sĩ đang bị BH Media xác nhận bản quyền">865 tác phẩm của Hội nhạc sĩ đang bị BH Media xác nhận bản quyền
-
Nhà văn Phùng Văn Khai bên cột mốc đảo Trường Sa năm 2000. -Bốn trụ cột nội dung bao gồm chính trị, tâm linh, nông nghiệp và quân sự được thể hiện trong các sáng tác về lịch sử của anh như thế nào?
Tôi cho rằng các yếu tố này đã tạo nên sự thành công trong các tiểu thuyết lịch sử.
Chẳng hạn như vương triều Tiền Lý là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với quốc hiệu Vạn Xuân kéo dài 60 năm bao gồm các vị vua: Lý Nam Đế, Triệu Việt Vương, Lý Đào Lang Vương, Lý Phật Tử. 60 năm thì phải có một nền tảng để tồn tại, tức là phải ưu việt trên các trụ cột.
Triều đại Lý Nam Đế xây chùa Trấn Quốc, đặt tên nước là Vạn Xuân, có đồng tiền Thiên Đức mà khảo cổ học đã tìm thấy thể hiện rõ đời sống từ thượng tầng đến bách dân - chính là đời sống chính trị lành mạnh. Văn hóa thì có những hội đình, đền, chùa, miếu và nghi lễ tập tục, các bô lão được tôn vinh; trẻ nhi đồng biết chơi bi, chơi khăng rồi tục thờ cúng tổ tiên và cha mẹ, dâng hương lên núi Nghĩa Lĩnh thờ Hùng Vương… Đó là sự trưởng thành về văn hóa.
Là một đất nước nông nghiệp thì người đứng đầu buộc phải lo cái ăn cho dân. Và nhà vua, trong các bộ tiểu thuyết của tôi biết dạy muôn dân khơi dẫn sông ngòi, đắp đập, tháo mương, trồng cây lương thực mùa nào thức nấy.
Đặc biệt là trụ cột về quân sự khi nước ta luôn luôn bị xâm phạm, phương Bắc nhòm ngó, nếu không có chiến lược căn cơ để giữ nước thì sẽ không thể bảo vệ lãnh thổ.
Nếu như không có bốn trụ cột đó thì không thể thành một triều đình, không thành thể chế, đó chính là sự minh triết của người Việt. Theo bề dày lịch sử cho đến hôm nay khi đã là đất nước trăm triệu dân, chúng ta đều dựng nước và giữ nước theo tinh thần đó. Muốn yên ổn thì phải hùng mạnh, phải biết về chính trị, quân sự từ việc đóng thuyền, thủy chiến cho đến cả trồng cấy nuôi dân. Những yếu tố đó mang đến cho dân tộc ta sự tự tin và trưởng thành.
Nếu như thực sự hiểu biết và trân trọng thì lịch sử sẽ tôn vinh, là nền tảng cho chúng ta, giúp giải quyết vấn đề quốc gia, câu chuyện của dòng tộc. Đặc biệt, lịch sử chính là văn minh, đừng nghĩ là thứ gì đó xa xôi. Ví dụ như Mị Châu - Trọng Thủy chính là câu chuyện cảnh giác luôn có ý nghĩa tới tận hôm nay. Lịch sử chạm ngay đến hiện tại, đến nhận thức của con người.
Bộ tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Phùng Văn Khai -Anh có thần tượng hay chịu ảnh hưởng của ai không?
Đã là nhà văn thì phải làm việc không ngừng, thử thách khả năng sáng tác ở nhiều thể loại. Tôi có một tấm gương để học tập - đó chính là nhà văn Kim Dung.
Kim Dung đã sáng tác khoảng 17 bộ trường thiên tiểu thuyết, sau đó ông còn viết liên thông các bộ sách đó với nhau. Nhiều tác phẩm có giá trị tầm nhân loại với những mẫu nhân vật mang tính toàn cầu theo các cặp phạm trù: thiện - ác, đúng - sai, anh hùng - tiểu nhân. Kim Dung đã giúp cho độc giả khắp nơi hiểu sâu hơn, phong phú hơn về lịch sử, con người, phong tục tập quán Trung Quốc. Thoạt tiên mọi người không hiểu hết giá trị nhưng đó chính là sự bồi đắp văn hóa.
Con đường sáng tác của tôi thì khó khăn hơn, ngay các cụ nhà mình thời Đinh - Lý - Trần - Lê hay ngược về trước đó từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu đến Lý Nam Đế thì vẫn chưa có một dòng chảy mạch lạc về văn học. Lẽ ra cụ Lý Nam Đế phải có tiểu thuyết lịch sử từ lâu chứ không phải đợi đến lúc tôi viết. Việc cần làm đầu tiên là phải định hình các nhân vật lịch sử một cách chính danh, làm khởi nghĩa thế nào, công lao ra sao?
Nhà văn Phùng Văn Khai hiện là Phó Tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Quân đội -Anh lấy nguồn tư liệu sáng tác ở đâu, tác phẩm nào anh cảm thấy khó viết nhất và tốn nhiều công sức nhất?
Để có đủ tư liệu sáng tác, tôi phải đi điền dã liên tục, đi từng đình đền thờ các cụ như cụ Triệu Quang Phục thì đi ở đầm Dạ Trạch, cụ Lý Đào Lang Vương đi Thanh Hóa, cụ Lý Phật Tử đi ở Nghệ An, cụ Lý Nam Đế thì đi từ chùa Trấn Quốc đến Thái Nguyên, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên… Có những nhân vật dày đặc nơi thờ như cụ Ngô Quyền (có hơn 200 nơi), cụ Phùng Hưng cũng vậy. Tôi được các cụ thủ từ đình, thủ từ đền cung cấp cho gia phả, sắc phong ghi chép đầy đủ.
Nhà văn Phùng Văn Khai (áo xanh, thứ hai từ trái sang) trước cổng Đền thờ Triệu Việt Vương tại Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên. Các nguồn tư liệu chính để tôi tham khảo là Đại Việt sử ký toàn thư cùng các sách sử chính thống như Việt sử lược, An Nam Chí lược, Hoàng Lê nhất thống chí…; tiếp đó là nguồn tư liệu dân gian từ đình đền chùa miếu, thần phả, thần tích…
Nhà văn Phùng Văn Khai (thứ hai từ trái sang) tại sân lăng Ngô Quyền (Đường Lâm, Sơn Tây). Cuốn về cụ Lý Nam Đế là khó nhất. Tôi lên ngôi chùa thờ ở Cổ Pháp, Tiên Phong (Phổ Yên, Thái Nguyên) đây cũng là nơi cụ đi tu từ năm 8 đến 18 tuổi. Đến nơi không có sư trụ trì, toàn mấy bà vãi cùng dân vãng lai cư ngụ. Thế mà họ vẫn giữ được ngôi đền. Sau đó, tôi phải lên gặp chính quyền địa phương nhờ can thiệp đưa người về trông coi cẩn thận.
Không phải độc giả đã ngừng đọc
-Quan điểm cá nhân của anh thế nào trước ý kiến cho rằng giới trẻ thời nay đang thờ ơ với lịch sử? Có cách gì để truyền cảm hứng yêu lịch sử, thích đọc tác phẩm về sử sách cho độc giả không?
Đúng là môn lịch sử trong nhà trường lâu nay đang bị kêu nặng nề, khô khan, bọn trẻ dù không thích nhưng buộc phải học để thi. Còn vì sao học sinh không hứng thú với lịch sử thì đó là khuyết điểm của người lớn, đừng trách các em!
Hạn chế ngay từ việc làm sách giáo khoa, sách tham khảo. Dân tộc có hơn 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nhiều nhân vật lẫy lừng, nhiều cột mốc đáng nhớ nhưng không được hệ thống một cách khoa học, đầy đủ vào chương trình giáo dục. Chúng ta đang thiếu sự nhiệt huyết khi sáng tác sách lịch sử.
Thậm chí, do thiếu hiểu biết nên cho rằng lịch sử không quan trọng, định ghép vào môn A, môn B nào đó. Thực ra, điều nguy hiểm nhất là kiến thức của người làm sách có vấn đề, động đến nhiều thứ phức tạp, thử thách trí tuệ là bỏ qua cho an toàn. Ví dụ nhắc đến triều Lý, đa phần chỉ nhớ đến Lý Công Uẩn, nhưng còn Lý Nam Đế thì sao, họ có liên hệ thế nào khi cách nhau đến mấy trăm năm? Nên nhớ rằng, thế hệ trẻ càng về sau càng phải hiểu tường minh về lịch sử của nước mình. Nếu sách không có đầy đủ thì các em buộc phải tìm nguồn thông tin khác.
'Trưng Nữ Vương' là tiểu thuyết lịch sử vừa xuất bản năm 2023. Một dân tộc không thể không có lịch sử, nhưng điều quan trọng là lịch sử đó phải được ghi chép lại một cách tường minh và khoa học, tổng hợp từ nhiều nguồn đáng tin cậy. Ở Việt Nam, muốn tìm kiếm những vấn đề chính sử bằng văn bản thì dựa vào Đại Việt sử ký toàn thưlà chủ yếu, thiếu vắng những tác phẩm viết về lịch sử theo hình thức đa dạng và hấp dẫn người đọc.
- Anh từng nói rằng “Tôi rất sợ một cuốn sách mà chỉ mấy ông nhà văn đọc với nhau”, vậy chúng ta cần làm gì để phát triển văn hóa đọc một cách thực chất, giúp các tác phẩm tiếp cận với đông đảo độc giả?
Đây là một thách thức rất lớn, không phải chỉ riêng các nhà văn Việt Nam. Ngày trước, ông bà ta thích đọc sách, đến lượt thời cha mẹ ta cũng mê sách, nhưng đời các con thì hầu như không đọc, suốt ngày cầm điện thoại. Đó là nỗi lo lắng của nhiều người, nhiều gia đình nhưng theo tôi đó là chuyện bình thường.
Theo xu thế của thời đại, các thiết bị điện tử đang dần thay thế những cuốn sách. Tất nhiên không phải con người đã ngừng đọc mà họ đang chuyển sang một số cách đọc mới mang tính bước ngoặt.
Đối với văn học, mỗi cuốn tiểu thuyết, mỗi tập truyện ngắn, tuyển tập thơ - hồi ký… là những phiên bản gốc. Sau đó, con người sẽ sáng tạo ra các cách truyền tải khác nhau như sách nói, sách hình…
Sứ mệnh của người cầm bút là tạo ra phiên bản gốc hấp dẫn người đọc, đúng chuẩn mực đạo đức, là nền tảng của chính mình. Những việc còn lại cần sự chung tay góp sức của toàn xã hội. Từ các cộng đồng yêu văn học nghệ thuật, người làm xuất bản cho đến cả nhà chính trị nữa. Một đất nước mà dân chỉ cắm cúi cầm điện thoại là gay rồi!
-Chân dung nhà văn Phùng Văn Khai trên văn đàn khá rõ ràng với nhiều đường nét thú vị, còn trong đời thường thì sao? Anh có thể phác họa về mình trong vai trò người chồng, người cha?
Nghiệp viết lách tốn rất nhiều thời gian và công sức, chưa kể có những thời điểm để tập trung sáng tác, tôi gần như đóng cửa, tắt điện thoại, nhốt mình trong phòng. Bởi vậy nếu không có gia đình hỗ trợ thì chẳng thể làm gì.
Gia đình nhà văn Phùng Văn Khai. Phải nói rằng tôi rất may mắn khi tất cả những buổi ra mắt sách của mình, vợ con đều có mặt chia vui. Bà xã trước làm cô giáo, luôn hỗ trợ tôi soạn thảo tác phẩm trên máy tính. Bây giờ cô ấy làm giám đốc một công ty nhỏ về in ấn, xuất bản. Cậu con trai là kỹ sư công trình, con dâu làm bên Viettel, cô con gái đang học Kinh tế năm thứ 3. Mỗi người đều có cuộc sống và sự nghiệp độc lập.
Dù không theo nghề bố nhưng các con cũng chịu khó đọc, viết giới thiệu, thiết kế bìa, làm marketing và cùng với mẹ hỗ trợ đưa sách của bố lên sàn thương mại điện tử như Tiki để tiếp cận với đông đảo độc giả. Đặc biệt là con gái chụp ảnh bìa sách rất đẹp và chuyên nghiệp. Phải khẳng định là tôi rất biết ơn vợ con (cười).
-Xin cảm ơn anh!
Nhà văn Phùng Văn KhaiPhùng Văn Khai sinh năm 1973, tốt nghiệp trường Viết văn Nguyễn Du khóa VI (1998 - 2002). Hiện là Phó Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội.
Các tác phẩm đã ra mắt: Khúc dạo đầu của binh nhì (tập truyện ngắn, 1998), Lửa và hoa(thơ, 2002), Hương đất nung(tập truyện ngắn, 2001), Những người đốt gạch(tập truyện ngắn, 2004), Truyện ngắn Phùng Văn Khai (tập truyện ngắn, 2006), Lẽ sống(bút ký, 2008),Hư thực(tiểu thuyết, 2008), Gió đi dưới trời(bút ký, 2010), Hồ đồ(tiểu thuyết, 2010), Nơi ước mơ hẹn gặp(bút ký, 2012), Mênh mang trời nước(tập truyện ngắn, 2012), Khúc rong chơi(thơ, 2016), Tìm trong dáng đá(bút ký, 2018), Tiếng rừng(tập truyện ngắn, 2019), Những liệt sĩ thời bình(bút ký, 2019)
Đặc biệt, anh được biết đến với các tiểu thuyết lịch sử như:Phùng Vương(2015, tái bản 2018), Ngô Vương(2018),Nam Đế Vạn Xuân(2020), Triệu Vương Phục Quốc(2020), Lý Đào Lang Vương(2021), Lý Phật Tử Định Quốc(2022), Trưng Nữ Vương(tập 1-2023).
Phùng Văn Khai coi tâm Phật là trung tâm ngòi bút của mình, từ đó hòa chung việc đạo, việc đời, việc nước, việc quân tốt tươi nhuần nhụy. Song hành với mạch truyện về cuộc đời và sự nghiệp của các vị hoàng đế, quân vương là những diễn giải và đối thoại về Phật giáo. Tác giả đã mở rộng các vấn đề trọng đại trong lịch sử dân tộc khi nối kết vai trò của Phật giáo với đời sống tinh thần người Việt.
" alt="Giới trẻ không thích đọc sách lịch sử là lỗi của chúng ta">Giới trẻ không thích đọc sách lịch sử là lỗi của chúng ta
-
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2: Chia điểm
-
NSND Kim Cương tên đầy đủ là Nguyễn Thị Kim Cương, sinh năm 1937 tại Sài Gòn trong một gia đình nề nếp, giàu truyền thống nghệ thuật.
Mẹ bà là NSND Bảy Nam – người được mệnh danh là "Tổ nghề sống" của sân khấu cải lương Nam Bộ (cùng với NSND Phùng Há). Cha bà là bầu gánh Đại Phước Cương, một trong những ông bầu quyền lực của sân khấu cải lương. Bà cũng chính là cháu nội của vua Thành Thái.
Bà cố, bà nội của NSND Kim Cương cũng đều làm bầu gánh. Bên họ mẹ của bà có 11 người cậu, dì thì tới 4 người là nghệ sĩ nổi danh giới cải lương, gồm: Năm Phỉ, Bảy Nam, Chín Bia, Mười Truyền.
NSND Kim Cương
Chính vì thế, NSND Kim Cương được biết lên sân khấu từ khi còn rất sớm. Theo đó, mới 18 ngày tuổi, bà đã được bế lên sân khấu để vào vai con của Thị Mầu. Bà sống với đoàn hát từ nhỏ tới lớn, mới chập chững biết đi đã được dẫn ra sân khấu đóng vai con. Lớn hơn một chút, bà bắt đầu biết ca, biết diễn vai nọ vai kia. Nhờ đó, dòng máu ca hát, diễn xuất ăn sâu vào huyết quản bà, tới mức nhập làm một.
Sự nghiệp diễn xuất đến sớm, NSND Kim Cương nhanh chóng trở thành đào non trong đoàn Đại Phước Cương, cùng cha mẹ và các thành viên trong đoàn đi lưu diễn khắp nơi.
Vai diễn chính thức đầu tiên của bà là vai Na Tra trong vở Na Tra lóc thịt, do chính NSND Bảy Nam viết kịch bản. Ngay từ những năm tháng ấu thơ đó, NSND Kim Cương đã gây ấn tượng với khán giả và dần tích lũy được rất nhiều vốn liếng, kinh nghiệm về sân khấu.
Tuy bắt đầu sự nghiệp với cải lương và chịu ảnh hưởng lớn từ gia tộc cải lương nhà mình, nhưng NSND Kim Cương lại tỏ ra đam mê và bén duyên hơn với kịch nói. Về sự chuyển hóa này, NSND Kim Cương lý giải rằng, bà muốn theo tiến hóa của xã hội, muốn bản thân mình phải đổi mới.
Cải lương có cái hấp dẫn riêng của nó nhưng kịch nói mới đi sâu được vào xã hội. Kim Cương thích đi thẳng vào vấn đề xã hội một cách nhanh chóng nên chọn kịch nói.
Ở thời của NSND Kim Cương, các soạn giả chủ yếu viết kịch bản cho cải lương, rất ít người viết kịch nói. Chính vì thế, bà phải tự tay viết kịch bản cho chính mình.
Nhờ đó, NSND Kim Cương viết được rất nhiều kịch bản hay. Bà từng được Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam chính thức xác nhận kỷ lục là Nghệ sĩ viết nhiều kịch bản kịch nói nhất Việt Nam.Vở kịch nào bà viết ra cũng là tâm huyết, cảm xúc.
Trong thập niên 70 và 80, NSND Kim Cương đạt đỉnh cao sự nghiệp, nức tiếng khắp giới sân khấu, sánh ngang tên tuổi với Thanh Nga, Thẩm Thúy Hằng.
NSND Kim Cương và NSND Bảy Nam
NSND Kim Cương gây dấu ấn với khán giả bởi lối diễn đầy cảm xúc, nức nở. Bà nổi tiếng trong những vai kịch buồn rơi nước mắt hay những vai dí dỏm. Trong đó, vở Lá sầu riêngdo chính tay bà viết kịch bản và diễn cùng NSND Bảy Nam đã trở thành kinh điển, lấy đi nhiều nước mắt của công chúng.
Tuổi 86 viên mãn, giàu có trong biệt thự riêng
Tuy nổi tiếng là vậy, nhưng NSND Kim Cương vẫn chú tâm học tập để nâng cao chuyên môn. Bà từng đi tu nghiệp Bulgaria ngành đạo diễn. Không chỉ diễn xuất tài năng, NSND Kim Cương còn giỏi trong lĩnh vực quản lý.
Trong nghề, NSND Kim Cương được xem là một bậc đàn chị đáng kính, có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều thế hệ đàn em như Thành Lộc, Hữu Châu, Hồng Vân, Minh Nhí… Bà cũng là người thầy giảng dạy cho nhiều thế hệ học trò.
Thành công trong sự nghiệp giúp NSND Kim Cương có được một cuộc sống sung túc, giàu có và gia đình viên mãn.
Sau nhiều năm đi diễn, NSND Kim Cương đã tích lũy được cho mình một căn biệt thự riêng nằm tại trung tâm Sài Gòn, xây dựng được hơn 50 năm, có cả thang máy.
NSND Kim Cương trong biệt thự riêng
Bức tượng nghệ sĩ Kim Cương và biệt thự nơi bà ở
Trong căn biệt thự, NSND Kim Cương bày rất nhiều đồ cổ, quý hiếm, chẳng hạn như một bức tượng lên tới 200 năm tuổi.
Trong phòng khách, NSND Kim Cương còn "chơi lớn" đặt hẳn một bức tượng hình chính mình, khiến ai cũng giật mình khi nhìn vào.
NSND Kim Cương đã nghỉ hưu từ năm 2012 nhưng cho đến hiện tại, bà vẫn rất khỏe mạnh, trẻ trung và hoạt bát.
Ở tuổi 86, NSND Kim Cương vẫn chăm chỉ hoạt động thiện nguyện, công tác xã hội, giúp đỡ các đồng nghiệp khó khăn. Trong thời gian gần đây, bà đã đứng ra giúp đỡ các đàn em như Thương Tín, Hồng Nga.
(Theo GĐXH)
" alt="NSND Kim Cương tuổi 86: Sống minh mẫn, giàu có trong biệt thự riêng">NSND Kim Cương tuổi 86: Sống minh mẫn, giàu có trong biệt thự riêng