Giải trí

Tranh cãi phí quản lý, cư dân Khu đô thị Vạn Phúc bị bịt ống thoát nước

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-12 08:11:23 我要评论(0)

Phản đối thu phí vô lý,ãiphíquảnlýcưdânKhuđôthịVạnPhúcbịbịtốngthoátnướchung khoachung khoan mychung khoan my、、

Phản đối thu phí vô lý,ãiphíquảnlýcưdânKhuđôthịVạnPhúcbịbịtốngthoátnướchung khoan my nhà cư dân bị chặn ống thoát nước

Phản ánh đến VietNamNet, cư dân sinh sống tại Khu nhà ở Vạn Phúc I và Khu nhà ở Đồng Nam, thuộc Khu đô thị Vạn Phúc, TP.HCM cho biết từ năm 2021 đến nay, vấn đề thu phí quản lý khiến cho cư dân bức xúc. Gần đây, sự việc càng trở nên căng thẳng. 

Cư dân L.H.H (ngụ đường số 2, Khu nhà ở Vạn Phúc I) cho biết, đầu tháng 10/2023, BQL ra thông báo sẽ áp dụng các biện pháp ngừng cung cấp dịch vụ thu gom rác và hệ thống xử lý nước thải đối với trường hợp cư dân không đóng phí quản lý đã thông báo hồi 4/2023 (mức giá 9.000 đồng/m2/tháng, đã bao gồm thuế VAT).

Theo ông L.H.H, mọi người cứ nghĩ BQL chỉ "đe dọa" để cư dân đóng phí, nhưng không ngờ sự việc xảy ra thật.

Sáng 5/10, một nhóm người, trong đó có người được cho là mặc đồng phục bảo vệ của Khu đô thị Vạn Phúc, với xe chuyên dụng đã tiến hành mở nắp cống thoát nước tại hố ga trước nhà số 4 - 6 đường số 4. Trước khi đóng nắp cống lại, nhóm người này đã có những hành động mờ ám. 

khu do thi van phuc 2.jpg
Nhóm người mở nắp cống thoát nước trước nhà số 4 - 6 đường số 4, Khu đô thị Vạn Phúc vào sáng 5/10. (Ảnh: Người dân cung cấp)

Sau khi nhóm người này rời đi, cư dân ra kiểm tra hố ga thì phát hiện cả 4 đầu ống thoát nước của 4 hộ dân đều có quả bóng cao su bơm căng chặn lại. Toàn bộ sự việc đều được cư dân ghi hình lại. 

“Đại diện UBND phường đã đến ghi nhận hiện trường. Các hộ dân bị chặn ống thoát nước đề nghị công an phường xác minh cá nhân nào đã thực hiện hành vi này và ai đã chỉ đạo việc này. Chiều hôm đó, tập thể cư dân đến văn phòng BQL để làm rõ thì Trưởng BQL nói sẽ xin ý kiến từ chủ đầu tư và hứa phản hồi sau 3 ngày”, ông L.H.H thuật lại.

W-khu-do-thi-van-phuc-1.jpg
Bóng cao su được sử dụng để chặn ống thoát nước của các hộ dân tại Khu đô thị Vạn Phúc. (Ảnh: Người dân cung cấp)

Ngày 10/10, BQL gửi thư xin lỗi đến cư dân. Nội dung thư có đoạn: “Dưới áp lực về mặt tài chính, BQL khu đô thị đã nóng vội phát hành các thông báo và thực hiện một số việc chưa phù hợp với thực trạng hiện hữu của khu đô thị, gây ra sự hoang mang, lo lắng và không đồng tình của quý cư dân”. 

Trong thư, ông Lê Văn Tùng, Trưởng BQL gửi lời xin lỗi đến ban đại diện cư dân và toàn thể cư dân về những sự việc không đáng có đã xảy ra. 

Theo cư dân T.Đ.T (ngụ đường số 11, Khu nhà ở Vạn Phúc I), tháng 11/2021, chủ đầu tư ra thông báo thu phí quản lý, vận hành với mức giá hơn 17.400 đồng/m2/tháng, chưa bao gồm thuế VAT. 

Qua xem xét dự toán, cư dân Khu nhà ở Vạn Phúc I không đồng ý khi tổng chi phí mỗi tháng hơn 2 tỷ đồng. Trung bình, mỗi hộ dân phải đóng khoảng 2 triệu đồng/tháng. 

Ông T.Đ.T cho biết, sau nhiều lần làm việc với đại diện tập thể cư dân, đến tháng 11/2022, chủ đầu tư quyết định tạm dừng thu phí quản lý. 

Hai bên thống nhất, chủ đầu tư sẽ chịu trách nhiệm về các khoản phí vận hành trong thời gian hoàn thiện hệ thống hạ tầng công cộng. Trong khi đó, cư dân tự liên hệ với đơn vị dịch vụ vệ sinh để thu gom rác sinh hoạt. 

Cư dân phàn nàn về chất lượng nhà ở 

Căng thẳng giữa cư dân với chủ đầu tư, BQL Khu đô thị Vạn Phúc đã âm ỉ từ nhiều năm qua, nguyên nhân chủ yếu đến từ việc thu phí quản lý, vận hành. 

Theo cư dân T.Đ.T, đến nay, tổng thể dự án vẫn chưa được chủ đầu tư xây dựng hoàn thiện. Nhiều hạng mục hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tại dự án vẫn chưa được cơ quan chức năng nghiệm thu, nhận bàn giao từ chủ đầu tư. Do đó, theo quy định, chủ đầu tư phải chịu toàn bộ chi phí quản lý, vận hành. 

Vào thời điểm tháng 11/2022, dù chưa xây dựng hoàn chỉnh khu đô thị, nhưng để hợp thức hoá cho việc thu phí tại Khu nhà ở Vạn Phúc I, chủ đầu tư tổ chức bầu ban đại diện cư dân. Trong tổng số 916 phiếu bầu phát ra chỉ có 355 phiếu hợp lệ.

Cư dân T.Đ.T cho hay, theo quy định, tỷ lệ phiếu bầu hợp lệ dưới 50% thì phải huỷ kết quả và tổ chức lại. Tuy nhiên, chủ đầu tư vẫn công bố danh sách ban đại diện cư dân mới, nhằm thông qua việc thu phí quản lý. Đến khi cư dân phản đối thì mới dừng thu phí.

W-van-phuc-0-1.jpg
Chất lượng nhà ở tại Khu đô thị Vạn Phúc cũng bị cư dân phàn nàn. (Ảnh: Anh Phương)

Bên cạnh tranh cãi về phí quản lý, cư dân Khu đô thị Vạn Phúc còn phản ánh tình trạng nhà ở xuống cấp dù bàn giao chưa lâu. 

Theo một số cư dân tại Khu nhà ở Đông Nam thuộc Khu đô thị Vạn Phúc, họ đã nhận bàn giao nhà từ năm 2020. Dù nhà mới xây nhưng qua 3 năm qua sinh sống, cư dân cho biết các căn nhà bị tình trạng thấm dột rất nghiêm trọng, lặp đi lặp lại. 

Chủ đầu tư đã thực hiện bảo hành nhưng vì cách khắc phục qua loa nên tình trạng thấm dột càng ngày càng nghiêm trọng. Các lỗi thường xảy ra như: Gạch chân tường bị cong, vênh; thấm dột từ sàn sân thượng xuống tầng áp mái; nứt hở và thấm giữa hai nhà liền kề; tường bên hông nhà bị thấm…

Khu đô thị Vạn Phúc toạ lạc tại Khu phố 5, P.Hiệp Bình Phước, TP.Thủ Đức, quy mô 198ha, do Vạn Phúc Group làm chủ đầu tư.

Để làm rõ những phản ánh của cư dân về việc thu phí quản lý cũng như chất lượng nhà ở tại Khu đô thị Vạn Phúc, chiều 17/10, PV VietNamNetđã liên hệ với đại diện Vạn Phúc Group.

Phụ trách truyền thông của doanh nghiệp này cho biết sẽ cung cấp thông tin vào ngày hôm sau, tuy nhiên đến nay chưa phản hồi. 

TP.HCM: Dân chung cư bị ép đóng phí quản lý ‘trên trời’, liên tục bị cắt nướcTrong thời gian ban quản lý chung cư và cư dân chưa thống nhất mức phí quản lý, nhiều hộ dân đã bị ngưng cung cấp nước dù đã đóng tiền sử dụng nước đầy đủ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Hội thảo quản trị tháng 4/2018 với chủ đề “Mật mã BFR  Bài học từ đất nước Malaysia” vừa được Viện Quản trị Kinh doanh FSB - Đại học FPT tổ chức tại Hà Nội. Hội thảo quản trị là hoạt động được tổ chức định kỳ hàng tháng với mục đích tạo cơ hội cho các học viên MBA, MiniMBA của Viện FSB và các thành viên Cộng đồng Doanh nhân Fbiz gặp gỡ những người thầy lớn, học được những bài học lớn.

Thu hút sự tham gia của hơn 100 nhà quản lý đến từ nhiều doanh nghiệp khách nhau trong cộng đồng doanh nhân F.Biz, hội thảo quản trị tháng 4 của Viện FSB do Chủ  tịch FPT Trương Gia Bình làm diễn giả đề cập đến một chủ đề hoàn toàn mới - phương pháp quản trị BFR (Big Fast Results) đã được Malaysia áp dụng thành công.

Chia sẻ về câu chuyện đổi mới của Malaysia - đất nước đang đứng thứ 23 trên thế giới về GCI (chỉ số cạnh tranh toàn cầu) trong khi 9 năm về trước họ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và khủng hoảng. Câu chuyện của ông Bình chia sẻ xoay quanh mật mã “BFR” mà tác giả của nó đã “tiết lộ” với ông trong một chuyến công tác tại Malaysia.

Ông Bình cho hay, 9 năm về trước, khi Malaysia đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, dân chúng mất niềm tin, vấn nạn tham nhũng, tắc đường diễn ra liên miên đe dọa sự phát triển của đất nước thì một người bạn của Thủ tướng Malaysia đã hiến kế cho ông. Đó là một kế sách giúp đất nước thay đổi một cách tích cực và nhanh chóng, được gọi tắt là BFR.

“Tất cả chỉ nằm trong một câu hỏi duy nhất “Làm sao để người dân Malaysia được hạnh phúc, vui sướng?”, ông Bình nói. Chỉ có trả lời cho câu hỏi này mới có thể thay đổi được tình hình của đất nước. Trước tiên, để làm được điều này thì rất cần có sự quyết tâm và thống nhất cao độ của người thực hiện. “Chỉ có khát khao và quyết tâm cao để hành động thì mới có thể thành công”, ông Bình khẳng định.

Theo ông Bình, việc đầu tiên mà Chính phủ Malaysia đã làm đó là “định hướng chiến lược”. Họ tập trung vào các chương trình chuyển đổi quốc gia, biến đổi về kinh tế; đảm bảo an toàn, an ninh xã hội để người dân có cuộc sống sung túc, bình yên hơn. Bên cạnh đó, họ còn xử lý tình trạng tắc đường một cách triệt để và xây dựng hệ thống giao thông hiện đại, kết nối các vùng với nhau để rút ngắn khoảng cách địa lý, phát triển giao lưu, thương mại.

Để hiện thực hóa được những chiến lược đó, Chính phủ Malaysia đã lên kế hoạch một cách chi tiết và cụ thể. “Bộ hồ sơ chuẩn bị cho chiến dịch thay đổi này của Malaysia dài tới hơn 1m”, anh Bình cho biết. Kế hoạch đưa ra càng chi tiết thì tỷ lệ thành công sẽ càng cao. Thực tế chứng minh là Malaysia đã thành công trong công cuộc thay đổi đất nước.

" alt="Chủ tịch FPT mong phương pháp BFR giúp Malaysia thành công được áp dụng tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Chủ tịch FPT mong phương pháp BFR giúp Malaysia thành công được áp dụng tại Việt Nam

Theo Tạp chí An toàn thông tin đưa tin, phát biểu tại Hội thảo, đồng chí Đỗ Mạnh Hùng chia sẻ, trong những năm qua, việc triển khai ứng dụng CNTT phục vụ đại biểu Quốc hội, các đồng chí lãnh đạo các cơ quan Quốc hội và các đối tượng người dùng khác nhau ở Văn phòng Quốc hội đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. Văn phòng Quốc hội cũng đã triển khai một số giải pháp quản lý đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống CNTT của Văn phòng Quốc hội.

Tuy nhiên trước những thách thức, nguy cơ và sự tác động rất lớn từ tình hình mất an toàn thông tin trên thế giới và trong nước, việc đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống mạng CNTT của Văn phòng Quốc hội sẽ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới. Để làm được việc này, bên cạnh sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Văn phòng Quốc hội, có vai trò rất quan trọng của các đơn vị chuyên trách về CNTT, đặc biệt cần sự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị thuộc Văn phòng Quốc hội, với các cơ quan chuyên trách trong lĩnh vực an toàn thông tin.

Về phía Thiếu tướng Nguyễn Đăng Đào, Phó Trưởng ban Ban Cơ yếu chia sẻ trong thời gian qua, Ban Cơ yếu với chức năng và nhiệm vụ của mình, đã giúp đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống mạng CNTT của Văn phòng Quốc hội. Đặc biệt, hệ thống giám sát an toàn thông tin của Ban Cơ yếu đã phát hiện nhiều hành vi, mã độc tấn công vào cổng thông tin điện tử Quốc hội, gây nguy cơ mất an toàn thông tin, nhưng đã được cán bộ của hai bên phối hợp giải quyết kịp thời.

Thiếu tướng Nguyễn Đăng Đào cũng chia sẻ Hội thảo lần này là hoạt động phối hợp giữa Văn phòng Quốc hội và Ban Cơ yếu nhằm triển khai Thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực bảo mật và an toàn thông tin đã được lãnh đạo hai bên ký kết năm 2014; cùng với Hội thảo lần này, trong năm 2018, hai bên cũng sẽ phối hợp tổ chức hội thảo về triển khai chữ ký số chuyên dùng Chính phủ cho Văn phòng Quốc hội.

" alt="Thảo luận về an toàn thông tin cho Văn phòng Quốc hội" width="90" height="59"/>

Thảo luận về an toàn thông tin cho Văn phòng Quốc hội

Kim ngạch xuất khẩu điện thoại, máy tính, máy ảnh đều tăng trưởng trên 20%

Bộ Công Thương vừa chính thức công bố Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2017 - một ấn phẩm được phát hành thường niên nhằm mang lại bức tranh tổng thể về hoạt động xuất nhập khẩu trong năm qua.

Báo cáo của Bộ Công Thương cho hay, chính sách thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài cũng đã góp phần tạo ra năng lực sản xuất mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trong đó, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng có vai trò quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp chế biến xuất khẩu, đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng mũi nhọn như: điện thoại và các loại linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng…

Bên cạnh đó, theo đánh giá của Bộ Công Thương, năm 2017, cùng với  việc cán cân thương mại thặng dư, nhập khẩu được kiểm soát hợp lý; cơ cấu hàng hóa xuất khẩu tiếp tục chuyển biến theo hướng tích cực. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu vẫn là nhóm hàng công nghiệp, chiếm 81,3%  tỷ trọng xuất khẩu cả nước, tăng thêm 1,1% về tỷ trọng so với cùng kỳ năm 2016 (năm  2016 chiếm 80,2%). Kết quả này cho thấy xuất khẩu nhóm mặt hàng công nghiệp tiếp tục giữ vị trí quan trọng trong xuất khẩu hàng hóa nói chung của Việt Nam.

Kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp năm 2017 đạt 174 tỷ USD, tăng 22,7% so với năm 2016, cao hơn mức tăng trưởng năm 2016 (11%) và mức tăng trưởng chung của cả nước (21,2%). Đây là năm thứ 6 liên tiếp kể từ năm 2012, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp tiếp tục giữ mức ổn định và cao hơn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước, góp phần chủ đạo thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu chung của Việt Nam.

Về các mặt hàng, báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy, năm 2017 vừa qua hầu hết các mặt hàng mặt hàng công nghiệp đều có kim ngạch xuất khẩu tăng so với năm 2016, với mức tăng cao nhất là hơn 55% và thấp nhất là 2,4%. Trong số 32 mặt hàng công nghiệp được thống kê có đến 28 mặt hàng có tốc độ tăng trưởng ở mức 2 con số, chiếm trên 90% số mặt hàng có tăng trưởng trong năm 2017.

Điện thoại và linh kiện dẫn đầu trong các mặt hàng công nghiệp về giá trị xuất khẩu 2017

Đáng chú ý, trong báo cáo mới công bố, dẫn nguồn số liệu từ Tổng cục Hải quan, Bộ Công Thương cho biết có 19 mặt hàng công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao trên 1 tỷ USD, trong đó có các mặt hàng lĩnh vực ICT như: Điện thoại và linh kiện (45,3 tỷ USD, tăng trưởng  31,9%); Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (25,9 tỷ USD, tăng trưởng 36,8%); Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện (3,8 tỷ USD, tăng trưởng 28,5%). Ba nhóm mặt hàng này đều có tên trong danh sách 17 mặt hàng công nghiệp năm 2017 có sự tăng trưởng mạnh, trên 20%.

Trong năm 2017, các thị trường xuất khẩu chính của nhóm hàng công nghiệp (gồm Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) vẫn giữ được tốc độ tăng trường cao. Đơn cử, với thị trường Mỹ, kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam đạt khoảng 35,8 tỷ USD, tăng 8,2% so với năm 2016. Hầu hết mặt hàng công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang thị  trường này đều có tăng trưởng dương. Trong đó, mặt hàng có mức tăng trưởng xuất khẩu mạnh nhất là máy ảnh, máy quay phim và linh kiện, tăng 329% so với năm 2016, đạt kim ngạch 63,9 triệu USD.

" alt="Điện thoại và linh kiện chiếm hơn 21% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2017" width="90" height="59"/>

Điện thoại và linh kiện chiếm hơn 21% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2017