Tìm ra cách phòng cúm không cần vắc
Phương pháp mới phát hiện hứa hẹn sẽ giúp con người loại bỏ bệnh cúm mà không cần dùng vắc-xin. Ảnh minh họa: Corbis |
Phương pháp phòng bệnh cúm mới không đòi hỏi phải dùng virus (trong vắc-xin) hoặc interferon - một chất chống viêm nhiễm cực mạnh. Các kết quả thử nghiệm trên cả tế bào của chuột và người hé lộ, việc thao túng cơ thể để sản sinh ra một protein đặc biệt có thể làm giảm tính trầm trọng của bệnh cúm và rốt cuộc có thể ngăn chặn được nhiễm trùng nói chung.
Vì phương pháp trên không đặc trị bất kỳ chủng virus cúm nào, nên các nhà nghiên cứu tin rằng nó có khả năng chống lại mọi chủng cúm, kể cả những chủng có thể làm khởi phát đại dịch.
Tiến sĩ Jacob Yount đến từ Đại học Ohio (Mỹ), người đứng đầu nghiên cứu, cho biết: "Vắc-xin cúm cần phải thay đổi hằng năm, vì virus liên tục biến đổi. Điều mà chúng tôi đang làm là nhắm đến một quá trình căn bản hơn, không riêng biệt cho bất kỳ chủng virus cụ thể nào".
Sau khi phát hiện, việc thay đổi vai trò của một protein trong tế bào có thể ngăn chặn virus cúm phát tác, tiến sĩ Yount và các cộng sự đã bắt đầu dùng thuốc thử nghiệm để kiểm tra chiến lược phòng cúm của họ trên chuột. Theo ông Yount, phải mất nhiều năm nữa phương pháp này mới có thể ứng dụng cho con người, nhưng mục tiêu dài hạn của họ là phát triển một phương pháp phòng ngừa nhiễm cúm không cần vắc-xin.
Nhóm nghiên cứu cho biết thêm rằng, phương pháp của họ liên quan đến việc tăng hàm lượng một protein đã được ghi nhận hữu hiệu trong việc chống lại mọi chủng cúm từng được kiểm nghiệm. Tuy nhiên, chìa khóa để phòng ngừa nhiễm trùng là tăng hàm lượng của protein đó trong các tế bào trước khi virus bộc phát. Các nhà khoa học nhận thấy, để làm được điều này cần ức chế chức năng của một protein khác.
Protein hiệu quả trong phòng chống bệnh cúm có tên gọi là IFITM3. Trong các điều kiện tự nhiên, protein này được sản sinh ra với lượng lớn chỉ sau khi virus cúm xuất hiện, để nó có thể làm giảm tính trầm trọng của nhiễm trùng. Tuy nhiên, cách protein này tấn công virus, bằng cách bắt nhốt nó và vô hiệu hóa khả năng tạo ra các bản sao của chính nó, đồng nghĩa rằng tăng hàm lượng của nó trước khi bệnh cúm xuất hiện sẽ ngăn chặn được được việc nhiễm trùng.
IFITM3 đã được ghi nhận rất quan trọng đối với con người, vì nghiên cứu trước đây từng chỉ ra rằng, nó là protein được nhận diện duy nhất chứa một đột biến gen thường xuyên có liên quan đến các bệnh nhiễm cúm nghiêm trọng.
(责任编辑:Nhận định)
- ·Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
- ·Hà Nội FC vs Nam Định đá bù vòng 22 V.League khi nào?
- ·Nhạc hội song ca: Ốc Thanh Vân, Ngô Kiến Huy nhảy như sâu đo trên sân khấu Hàn
- ·Hà Nội FC vs Nam Định đá bù vòng 22 V.League khi nào?
- ·Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
- ·The Debut: Đức Phúc khóc nức nở vì bị Hương Tràm ‘loại sạch’ thí sinh
- ·Soi kèo phạt góc Rosenborg vs Tromso IL, 22h ngày 16/7
- ·Lại Bắc Hải Đăng: Làm sếp VTV3, về nhà sợ vợ
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
- ·Kỳ tài lộ diện: Cảnh đời cơ cực của 'quái kiệt xiếc' Minh Nhật
- ·Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- ·Hương vị tình thân phần 2 tập 56: Nam có bầu, Tấn gặp Thy ngăn chuyện bại lộ
- ·Soi kèo phạt góc Elfsborg vs Goteborg, 20h ngày 16/7
- ·Nhận định Thanh Hóa vs Hải Phòng 18h00, 18/08 (V.League 2019)
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- ·Nhận định Sài Gòn vs Thanh Hóa 19h00, 24/08 (V.League 2019)
- ·Một nửa hoàn mỹ tập 5: Vũ công Kim Anh từ chối lời tỏ tình của diễn viên hài Anh Đức
- ·Soi kèo phạt góc Breidablik vs Shamrock Rovers, 2h15 ngày 19/7
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- ·Diễn viên Quốc Tuấn nghỉ hưu