Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3
(责任编辑:Thời sự)
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
Đá quý trăm triệu được bán như mớ rau
Khoảng 6 năm nay, cứ vào Chủ nhật hàng tuần, các tay buôn đá quý từ Yên Bái và các tỉnh thành lại tụ tập về địa chỉ số 456 Hoàng Hoa Thám (Ba Đình, Hà Nội) họp chợ. Đây là chợ phiên đá quý duy nhất, mở mỗi tuần 1 lần tại Hà Nội cho đến thời điểm này.
Chợ được giới kim hoàn và người sưu tầm đá quý gọi là ‘Khu chợ triệu đô’. Nhiều viên đá quý từng được bày bán ở đây có giá trị lên tới cả trăm triệu đồng.
Chợ phiên đá quý ở Hà Nội. 8 giờ sáng, người viết có mặt tại chợ. Qua quan sát, có hơn 20 sạp hàng ở chợ. Mỗi tiểu thương chỉ xách một chiếc túi du lịch nhỏ. Nếu gặp họ ngoài đường, chẳng ai nghĩ bên trong chiếc túi đó là cả một ‘gia tài’.
Họ bày biện những viên đá quý hình thù đa dạng, từ thô đến chế tác tinh xảo, đủ màu sắc có giá trị hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu đồng lên chiếc bàn gỗ.
Từng tốp khách thăm quan khắp các sạp hàng, chăm chú dùng đèn pin mini soi đường vân đá, độ trong của ngọc.
Những viên đá quý từ dạng thô đến chế tác tinh xảo có giá trị được bày bán la liệt. Bà Thiết (SN 1964, Yên Bái) - một dân buôn đá quý lâu năm cho hay: ‘Chợ họp mang tính chất kích cầu mua bán, giới thiệu hàng hóa, vừa là câu lạc bộ để gặp gỡ các đồng nghiệp trong nghề, trao đổi kinh nghiệm. Khách đến, dù mua hay không, cũng không bị chủ hàng khó chịu, kể cả vào ngày mùng Một. Người bán chủ yếu đến từ Yên Bái, Hà Nội và Nghệ An’.
Người phụ nữ này cho biết, giá của những viên đá quý tùy thuộc vào chất lượng, màu sắc và tuổi đời của đá.
Nhiều viên đá chỉ bé bằng đầu ngón tay cái nhưng có giá vài chục triệu đồng, trong khi nhiều viên to chỉ có giá vài trăm nghìn là chuyện bình thường. Để chứng minh, bà Thiết chỉ vào viên ngọc trên mặt bàn nói: ‘Viên đá thô này 16 triệu, chưa mài giũa’.
Theo lời người phụ nữ sinh năm 1964, những viên đá được giao dịch ở đây cao nhất chỉ dao động từ vài chục triệu đến trăm triệu. Viên đá có giá trị tiền tỷ thường được giao dịch miệng. Khách ưng, người bán mời đến nhà hoặc địa điểm an toàn nào đó giao dịch, vì sợ bị cướp.
'Tôi vừa bán hàng thô, vừa bán mặt hàng chế tác sẵn. Khách phần lớn là người Việt Nam, du khách nước ngoài cũng đến nhưng họ chủ yếu thăm quan, chụp ảnh là chính', bà Thiết nói.
Bà Thiết rỉ tai, khách đến đây, có nhiều ông chủ buôn giàu có nhưng trông lại rất tuềnh toàng. Đôi khi họ ăn mặc sơ sài, xách chiếc túi bình dân nhưng khi gặp được hàng đẹp, quý hiếm, họ sẵn sàng rút tiền đặt cọc, bất kể viên đá đó có mức giá ra sao.
Bà chia sẻ thêm, khách ưng thì giao tiền, lấy đá về. Mọi thủ tục nhanh gọn, mua bán như mớ rau, không cần phải giấy tờ.
Thú săn đồ của tay buôn đá quý
Ngồi nép trong góc chợ là sạp hàng của người đàn ông có nước da bánh mật, người gầy gò. Anh tên Triệu Khải (SN 1980, người Nam Định), từng làm rất nhiều công việc nhưng sẵn đam mê săn lùng đá quý nên anh ‘chung thủy’ với nghề này ngót nghét hơn chục năm.
Anh Khải bày đá lên sạp. ‘Làm nghề đá quý đòi hỏi phải có kinh nghiệm nhìn đá, phân loại đá. Tôi thường lên Lục Yên (Yên Bái), sang Mianma, Srilanka… lùng đá quý. Thái Lan tôi cũng hay sang nhưng đất nước này hiện không có mỏ, chỉ là nơi trung chuyển hàng sang các nước Campuchia, Lào, Việt Nam.
Ở đâu người ta mách có nguồn hàng đẹp là tôi xách balô lên đường. Tôi đã đi gần hết các nước châu Á’, anh Khải khẳng định.
Đặc biệt, anh Khải giao tiếp bằng tiếng Anh khá tốt. Anh cho biết, lăn lộn sang các nước khác, nếu không có ngoại ngữ, sẽ gặp nhiều trở ngại.
Tay buôn đá tiết lộ, đá được bày bán trong chợ phiên này không phải loại nào cũng là đá thật mà còn có cả đá nhân tạo sản xuất ở Trung Quốc. Tất nhiên, giá thành của những loại đá nhân tạo rẻ, giá chỉ vài trăm nghìn đến vài triệu.
‘Nếu tôi muốn kiếm được nhiều tiền, giàu nhanh, tôi lấy hàng đó về bán, vừa lãi, giá thành rẻ, phù hợp túi tiền người mua. Khách không biết, chắc chắn sẽ chọn hàng rẻ, chẳng ai bỏ ra tiền triệu mua viên đá bé xíu về đeo. Đá quý thì không rẻ mà đá rẻ không phải đá quý’, người đàn ông quê Nam Định nhấn mạnh.
Anh chia sẻ, đá thật thường có tì vết, đá nhân tạo bóng và hoàn hảo từng đường nét.
‘Tôi ít buôn đá nhân tạo mà ‘say’ đá thật hơn. Số hàng tôi mang theo người là phần nhỏ, ở nhà trữ số lượng nhiều hơn.
Lúc thị trường bị chững, lượng hàng không lưu thông được, mất vài năm tôi mới bán hết số hàng tồn. Tuy nhiên, mặt hàng này để 10 năm, 20 năm, càng lâu càng có giá. Tiền lãi tích vào, tôi lại lên đường mua hàng mới nên đến giờ tôi vẫn chưa giàu được’, anh Khải mỉm cười nói.
Theo anh Khải, không phải ai buôn ngọc, đá cũng trở nên giàu có. ‘Việc mua đá phụ thuộc vào may rủi. Nhiều người đen đủi, có khi vỡ nợ do buôn đá quý.
Anh Khải tiết lộ, mua được viên đá to nhưng muốn biết giá trị hay không phải xẻ ra mới biết. 'Anh bạn tôi, vào tận rừng, mua được khối đá to, người ta định giá 3 tỷ, vội gom hết tiền lấy. Thực tế khối đá chỉ đáng giá vài chục triệu. Đến giờ anh bạn tôi vẫn cay đắng ôm khoản nợ lớn.
Chưa kể nhiều trường hợp, bị cướp hàng trong rừng, chuyến đó coi như mất trắng’, anh Khải nhớ lại.
Chiêm ngưỡng căn nhà có hơn 100 'báu vật' độc nhất ở miền Tây
Ngôi nhà của anh Nguyễn Đình Tuấn, 45 tuổi, huyện Lai Vung, Đồng Tháp, thuộc hàng hiếm ở miền Tây, bởi trong ngôi nhà này đang chứa hơn 100 'báu vật' cổ.
" alt="Tiết lộ của tay buôn đá quý tại khu chợ triệu đô giữa lòng Hà Nội" />Tiết lộ của tay buôn đá quý tại khu chợ triệu đô giữa lòng Hà NộiA Lưới mong mỏi chờ nước sạch
Từ đầu tháng 5/2020 miền Trung cùng cả nước bước vào đợt nắng nóng cao điểm, hàng ngàn hộ dân tiếp tục phải đối diện với thực trạng khô hạn, thiếu nước sạch ngày càng nghiêm trọng.
Là một thôn miền núi đông dân và tập trung nhiều trường học, Thôn Ka Nôn 1, xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, Thừa Thiên - Huế đã và đang gặp nhiều khó khăn vì thiếu nước sạch. Không chỉ có địa hình đồi núi gây cản trở cho việc dẫn nước, A Lưới còn là địa phương có vị trí gần vùng chiến trường cũ và bị ảnh hưởng trực tiếp bởi chất độc màu da cam, nên nguồn nước giếng khoan tự đào tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khoẻ.
Người dân phụ thuộc vào một công trình cấp nước duy nhất để có nước sạch cho sinh hoạt và canh tác. Tuy nhiên sau nhiều năm, dưới tác động bởi thiên tai, công trình này đã xuống cấp trầm trọng. Mỗi ngày, nước thủy lợi chỉ về vài tiếng đồng hồ, không đảm bảo cung cấp cho các hộ gia đình và trường học trong địa bàn thôn.
Người dân A Lưới phải di chuyển quãng đường 2-3km để lấy nước sinh hoạt. Để giải quyết tạm thời tình trạng thiếu nước, người dân tại đây phải tận dụng tối đa các nguồn nước xung quanh. Vào mùa hạn, khi không thể dựa vào nước mưa, bà con mang theo xô, can đi bộ có khi tới 2-3km mỗi ngày để lấy từ ao hồ, sông suối, chấp nhận nguồn nước nhiều rong rêu, cặn bẩn. Những năm gần đây, các nguồn nước này cũng đang dần cạn kiệt do biến đổi khí hậu gây ra tình trạng nắng nóng kéo dài, mùa khô đến sớm và ngày càng khắc nghiệt.
Vất vả nhưng lượng nước lấy được chẳng là bao, người dân phải chắt chiu từng giọt mới đủ dùng cho cả gia đình trong ngày. Đa số hộ dân phải tận dụng nước ao hồ gần nhà, thậm chí tái sử dụng nước đã rửa rau, rửa mặt, mặc cho nỗi lo dịch bệnh.
Năm 2020 vấn đề thiếu nước sạch càng trở nên cấp bách, bởi nước phục vụ cho ăn, uống đã không đủ, nước sạch để vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên phòng dịch bệnh lại càng khan hiếm. Không có nước, việc sinh hoạt hàng ngày đã gặp nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều mảnh vườn trồng rau và trái cây của thôn héo vàng, còi cọc do thiếu nước, cuộc sống bà con càng vất vả.
Tin vui nước sạch về trong những ngày hạn
Thôn Ka Nôn 1 là địa phương thứ 2 mà Huda lựa chọn để triển khai chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương" trong năm 2020, với tổng mức đầu tư 1 tỷ đồng.
Để giải quyết vấn đề thiếu nước tại đây, Huda phối hợp với UBND huyện A Lưới và các chuyên gia, xây dựng hệ thống đường dẫn đấu nối với công trình cấp nước sạch của xã Đông Sơn, được vận hành và quản lý bởi Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên - Huế. Đồng thời, đội ngũ kỹ sư sẽ tiến hành cải tạo các đường ống nước cũ, bổ sung đường ống mới với tổng chiều dài tuyến tổng khoảng 2090 m
Khi đi vào hoạt động, hơn 110 hộ dân sẽ có nguồn nước đảm bảo vệ sinh sử dụng. Đây là một tin vui làm dịu đi cái nóng mùa hạn cho người dân A Lưới.
Anh Hồ Xuân Diệp, một người dân Ka Nôn 1, chia sẻ: “Nước về là quý hơn vàng. Mừng nhất là bà con sẽ được dùng nước sạch, đảm bảo vệ sinh, đảm bảo sức khỏe con người”.
Nguồn nước sạch mới khơi niềm hi vọng về một cuộc sống an cư, an toàn dài lâu. “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” - giải pháp nước sạch bền vững cho các tỉnh Trung Bộ - là một trong các nỗ lực vì đời sống và phát triển kinh tế quê hương của thương hiệu bia “đậm tình” Huda.
Khởi động từ năm 2019 và dự kiến hỗ trợ thêm hơn 10.000 người dân trong năm 2020, chương trình đang tiếp tục được triển khai trên quy mô rộng hơn, kỳ vọng mang nguồn nước mới lan tỏa khắp miền Trung.
“Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” là chương trình CSR dài hạn do thương hiệu bia Huda khởi động năm 2019 với mong muốn giúp người dân miền Trung tiếp cận với nguồn nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.
Năm 2020 chương trình tiếp tục triển khai các dự án tại Nghệ An, Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình và Quảng Trị, kỳ vọng sẽ giúp hơn 10.000 người tiếp cận nước sạch, giảm bớt gánh nặng trong cuộc sống, từ đó tạo điều kiện giúp mọi người có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Để biết thêm thông tin về Huda và chương trình "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương", truy cập website: https://carlsbergvietnam.vn/vi/csr/hudavimientrung/.
Ngọc Minh
" alt="Người dân huyện miền núi xứ Huế đón nguồn nước mới" />Người dân huyện miền núi xứ Huế đón nguồn nước mớiNgọc Minh
" alt="Hơn 12.000 người trúng thưởng ‘Ăn Hảo Hảo, giàu điên đảo’" />Hơn 12.000 người trúng thưởng ‘Ăn Hảo Hảo, giàu điên đảo’Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu
- Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế
- Kế hoạch của HLV Shin Tae Yong phá sản, Indonesia chịu thiệt ở AFF Cup 2024
- Chủ tịch tỉnh được quyết chủ trương đầu tư dự án dưới 4.600 tỷ đồng
- Vinpearl tung ‘bão’ khuyến mại đón hè
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Porto, 0h00 ngày 31/3: Nhọc nhằn vượt ải
- Xuất thân trâm anh thế phiệt của chàng rể gia tộc giàu nhất châu Á
- Ông chủ nhà nghỉ Sài Gòn tặng hàng hiệu, tán đổ cô y sĩ miền Tây
- Màn cắt gọt hoa quả điêu luyện thu hút hơn 15 triệu lượt xem
-
Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 01/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Về nhà lúc nửa đêm, vợ giật mình nghe tiếng động trong phòng giúp việc
Tôi ít khi tâm sự chuyện gia đình với người ngoài nhưng vì sự việc lần này vượt quá sức chịu đựng của tôi nên tôi không biết phải giải quyết thế nào.
Tôi năm nay 33 tuổi, lấy chồng được 6 năm. Chồng hơn tôi 7 tuổi. Anh là phó giám đốc ở một công ty thiết bị y tế.
Kinh tế gia đình tôi khá. Chồng tôi có thể lo cho vợ con nhưng tôi vẫn muốn đi làm, gây dựng sự nghiệp riêng. Cách đây 1 năm, sau khi 2 con trai sinh đôi của tôi được 2 tuổi, tôi quyết định đi làm nhân viên kinh doanh.
Để có người lo cho 2 con, tôi bàn với chồng, thuê cô em họ, là con của dì tôi.
Con bé năm nay 23 tuổi, nước da đen, ngoại hình dưới trung bình, lực học lại kém nên không thi đỗ trường lớp nào.
Dì nhờ tôi đưa em lên thành phố, trước tiên là giúp việc cho nhà tôi, sau này, khi con bé khôn ngoan, lanh lợi hơn thì xin cho em làm ở công ty, rồi giúp em kiếm tấm chồng.
Em ngoan, chịu khó, yêu trẻ và rất nghe lời anh chị nên tôi cũng yên tâm, thường xuyên giao phó việc nhà, con cái cho em để đi công tác, nâng cao doanh số.
Cách đây 1 tuần, tôi có chuyến công tác đi các tỉnh miền Tây cùng sếp. Chuyến đi dự kiến khoảng 1 tuần nhưng công việc suôn sẻ, kết quả vượt mong đợi nên sếp cho chúng tôi rút sớm.
Chuyến bay đáp xuống Hà Nội đã nửa đêm, tôi không nhờ chồng ra đón nữa mà tự gọi xe về. Đến cổng nhà, tôi nhìn đồng hồ là gần 1h sáng. Nghĩ chồng con đang ngủ nên tôi khẽ mở khóa, rón rén bước vào.
Cửa phòng ngủ của hai vợ chồng mở nhưng chồng tôi không ở đó. Tôi bước vào phòng 2 con cũng không thấy chồng đâu.
Đang hoang mang thì tôi nghe thấy tiếng khúc khích bên phòng em họ. Tôi ghé mắt nhìn qua cánh cửa khép hờ thì phát hiện chồng tôi đang ở đó.
Tôi định gào lên, lao vào đánh đấm hai con người phản bội cho hả dạ, nhưng không hiểu sao, cổ họng tôi cứng lại, chân tay tôi run lẩy bẩy rồi khuỵu xuống.
Cả đêm hôm đó, tôi không sao chợp mắt. Nước mắt cứ chảy tràn, ướt đẫm cả gối. Tôi không biết phải xử lý tình huống này như thế nào nữa.
Nếu chồng tôi lang chạ với một người phụ nữ nào khác, có lẽ, tôi sẽ dễ dàng xử lý hơn. Nhưng đây là em họ tôi, là con của dì tôi. Nếu sự việc vỡ lở, vợ chồng tôi không thể sống với nhau, các con tôi sẽ mất bố, tôi cũng mất đi chỗ dựa kinh tế. Quan trọng hơn, họ hàng sẽ kể mãi về câu chuyện của gia đình tôi, chuyện tôi bị chính em họ cướp chồng... Vết nhơ đó, đến bao giờ tôi mới rửa được.
Nhưng nếu chỉ đuổi việc đứa em và yêu cầu chồng cam kết không lặp lại sai lầm thì có dễ dàng cho hai con người đó quá không? Và vết thương trong lòng tôi theo thời gian có thể lành được không?
Tôi phải làm sao bây giờ? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Bỏ người đàn ông đã yêu 9 năm, tôi có bạc tình quá không?
9 năm ở bên anh, tôi luôn cố chờ một ngày anh trưởng thành, sống tu chí và biết nghĩ đến người thân nhiều hơn. Thế nhưng, sự chờ đợi của tôi dường như vô vọng.
" alt="Về nhà lúc nửa đêm, vợ giật mình nghe tiếng động trong phòng giúp việc" /> ...[详细] -
Chuyện tình rơi nước mắt của chú rể ung thư, qua đời sau 3 ngày kết hôn
Rebecca Hoedemaker trở thành goá phụ chỉ 3 ngày sau khi cưới.
Rebecca, tới từ Eastbourne, East Sussex (Anh) nói: ‘Thật đau buồn khi phải mất đi người đàn ông tuyệt vời của đời mình theo cách tàn nhẫn nhất’.
‘Tristan đối mặt với căn bệnh của mình theo cách dũng cảm nhất. Anh ấy không bao giờ phàn nàn. Điều duy nhất anh ấy lo lắng là bỏ tôi lại phía sau’.
Rebecca chỉ được chung sống với chồng mình trong vỏn vẹn 72 giờ, nhưng cô không hề hối tiếc về quyết định đó. Trở thành goá phụ ở tuổi 23, Rebecca tin rằng ‘Tristan đã để lại đủ sự hạnh phúc cho phần đời còn lại của cô’.
Rebecca hiện là y tá trong khu cấp cứu của bệnh viện. Cô gặp Tristan vào đêm giao thừa năm 2012, khi cô 18 và Tristan 22 tuổi.
Lúc đó, Rebecca là sinh viên, còn Tristan đang làm việc trong một quán bar. Rebecca vẫn nhớ ấn tượng đầu tiên với Tristan là khi cô cùng bạn bè cố gắng vào quán bar, nhưng em gái của Tristan, Angelique đến cửa và nói rằng họ đã đóng cửa. Nhưng Tristan đã chạy đến và nói: ‘Hãy để họ vào’. Tối hôm đó, họ đã nói chuyện với nhau.
Trong vài tuần sau đó, Rebecca và bạn bè tiếp tục quay lại quán bar, và Tristan luôn dành cho cho cô một ly nước miễn phí. Cả hai chính thức hẹn hò vào tháng 3/2013 tại một buổi chạy marathon. ‘Tôi nói muốn tham gia nhưng anh ấy nghĩ rằng tôi không đủ sức khoẻ để chạy vì không luyện tập trước đó. Tôi vẫn cố tình tham gia và chạy bên cạnh anh ấy chỉ để chứng minh, anh ấy đã lầm’, Rebecca nhớ lại.
Sau đó, cả hai trở thành một cặp và chạy bộ là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của họ. Cả hai cũng có sở thích đi nhảy dù cùng nhau.
Cặp đôi bên nhau gần 5 năm. Không chỉ yêu thể thao, họ còn yêu động vật. Tristan tham gia một khoá học và trở thành y tá thú y. Anh tham gia công việc tình nguyện ở một tổ chức từ thiện, chuyên cứu hộ động vật hoang dã. Trong mắt Rebecca, Tristan là người đàn ông tốt bụng, chu đáo và vui tính.
Sau 4 năm hẹn hò, cặp đôi quyết định dọn về cùng nhau khi một người bạn cho họ mượn chỗ ở và họ cũng bắt đầu tiết kiệm tiền để mua một căn hộ riêng. Nhưng chỉ 4 tháng sau đó, Tristan ngã bệnh.
‘Ngày 17/11/2017, chúng tôi dự định tham dự một cuộc đua marathon 10km. Nhưng sáng hôm đó, Tristan nói anh ấy không khoẻ và bảo tôi chạy một mình’, Rebecca nhớ lại.
Các triệu chứng của Tristan lúc đó giống như bị cúm, nhưng kéo dài 1 tuần. Bụng Tristan sưng lên và anh không thể ăn. Họ đã đến phòng khám gần đó để kiểm tra nhưng bác sĩ chỉ cho thuốc giảm đau. Sau đó, cả hai quyết định tới bệnh viện nơi cô đang làm để kiểm tra.
‘Các đồng nghiệp của tôi đã tiến hành xét nghiệm và phát hiện máu của anh ấy bị viêm nhiễm’, Rebecca nói. Các bác sĩ chẩn đoán rằng, có thể Tristan bị viêm ruột thừa cấp tính và yêu cầu siêu âm.
Lúc tối muộn, các bác sĩ nói rằng, Tristan cần phải ở lại bệnh viện. Ngày hôm sau, Rebecca và cha mẹ Tristan tới bệnh viện và đón nhận tin dữ: Tristan bị ung thư. Các bác sĩ nói rằng, có nhiều khối u trong bụng anh nhưng chưa rõ loại ung thư mà Tristan mắc phải. Đó là một cú sốc lớn với Rebecca.
Tristan xuất viện sau một tuần để điều trị tại nhà. Vài ngày sau đó, Tristan yếu đi nhanh chóng, toát mồ hôi và bụng bắt đầu to lên. Trong khi các khối u lây lan nhanh nhưng các bác sĩ vẫn chưa biết đó là loại ung thư gì.
Tristan tiếp tục được chuyển đến bệnh viện chuyên sâu về ung thư Royal Marsden (South London) để kiểm tra. ‘Tối đó, tôi ngủ bên cạnh giường của anh ấy. Sáng hôm sau, các bác sĩ đã đến và nói với Tristan: 'Bệnh ung thư của anh đã ở giai đoạn cuối. Chúng tôi không thể làm gì hơn nữa’.
Ngày hôm sau, đội chăm sóc giảm nhẹ đến và hỏi Tristan: ‘Có điều gì cậu muốn làm trước khi qua đời không?’. Tristan trả lời, anh đang đợi tới ngày kỷ niệm 5 năm để cầu hôn. Ngay lúc đó, từ giường bệnh, Tristan ngỏ ý kết hôn và Rebecca đồng ý.
Rebecca sau đó cùng mẹ và 2 em gái đi chọn một chiếc váy cưới. ‘Tôi cảm thấy vui nhưng cũng rất buồn. Tôi muốn kết hôn với Tristan nhưng không phải là trong hoàn cảnh này’, Rebecca bộc bạch tâm trạng khi ấy.
Tristan, trong khi đó, nhận được một chiếc nhẫn từ chuỗi cửa hàng Harrods khi câu chuyện được nhiều người biết đến.
Ngày 6/12, Tristan quỳ xuống cầu hôn chính thức Rebecca khi vẫn phải gắn ống thông từ mũi xuống dạ dày. Rebecca đã đăng lên Facebook lời mời tham dự đám cưới dành cho bạn bè và gia đình.
2 ngày sau, 8/12, đám cưới được tổ chức. ‘Đi vào phòng cưới, tôi sững sờ. Tôi đã mời mọi người, nhưng có tới 150 người đã tới. Căn phòng khi đó chật cứng’, Rebecca nhớ lại. Đó là một lễ cưới đáng nhớ với một bữa tiệc buffet chay, những bài phát biểu và nhảy nhót. Nhưng cặp đôi phải rời đi sớm vì Tristan đã kiệt sức.
Chú rể qua đời vì căn bệnh ung thư hiếm gặp ở tuổi 27, chỉ 3 tuần sau khi phát hiện bệnh.
Họ kết hôn vào thứ Sáu và có một cuối tuần vui vẻ bên những bức ảnh cưới. Tuy nhiên, vào sáng thứ Hai, sức khoẻ của Tristan diễn biến xấu đi. Chiều hôm đó, anh qua đời.
Chỉ 72 giờ kể từ ngày cưới và 3 tuần từ khi Tristan cảm thấy không khoẻ. Mọi thứ trôi qua như một giấc mơ. Loại ung thư mà Tristan mắc phải, sau đó được xác định là ung thư Sarcoma mô mềm, một loại ung thư ác tính và hiếm gặp.
Tang lễ của anh được tổ chức vào ngày 27/12.
Sau khi mất, chị gái của Tristan, Angelique đã gửi cho Rebecca bức thư mà Tristan để lại: ‘Anh muốn em tiếp tục cuộc sống của mình và toả sáng như em đã từng. Anh là người đàn ông may mắn nhất trái đất khi được biết em và chỉ là hơi buồn khi em phải tiếp tục bước tiếp một mình’, Tristan viết. ‘Hãy giúp anh cứu thêm nhiều động vật nữa’.
‘Sau khi anh ấy ra đi, tôi đã có một khoảng thời gian dài đau buồn. Nhưng cứ đọc lại những dòng chữ mà Tristan đã viết, tôi lại có thêm sức mạnh để vượt qua’, Rebecca nhớ lại.
Tristan để lại cho Rebecca một bức thư, khuyến khích cô sống tiếp một cách vui vẻ. Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid-19
Một lễ cưới đơn sơ đã được các y bác sĩ tổ chức cho 2 đồng nghiệp của mình ở Bệnh viện Đại học Duke (North Carolina, Mỹ).
" alt="Chuyện tình rơi nước mắt của chú rể ung thư, qua đời sau 3 ngày kết hôn" /> ...[详细] -
Sự thực về lão nông kiếm 12 tỷ/năm nhờ tái chế lốp cao su cũ
5 năm trước, thông tin ông Nguyễn Lương Thông (SN 1959 - Ý Yên, Nam Định) kiếm được 12 tỷ/năm nhờ tái chế lốp cao su cũ thành các sản phẩm, xuất khẩu đi nước ngoài được nhiều người biết đến.
Chúng tôi tìm về nhà người đàn ông này, hi vọng được nghe ông chia sẻ về câu chuyện khởi nghiệp.
Con ngõ dẫn vào nhà ông đất đá mấp mô. Nhà xưởng nằm im lìm, hai vợ chồng ông Thông ra ngồi trước cổng hóng gió.
“Năm nay vướng dịch Covid -19 nên hàng đi chậm, con trai tôi cũng chuyển xưởng sản xuất sang nơi khác lâu rồi”, ông Thông lý giải chuyện xưởng không có ai làm việc.
Ông Nguyễn Lương Thông. Khởi nghiệp với lốp cao su cũ
Ông Thông đi bộ đội, tham gia chiến đấu ở chiến trường Tây Ninh, Đông Nam Bộ. Năm 1976, ông ra quân, về quê lấy vợ và gắn bó với nghề nông.
Quanh năm bươn chải với đồng áng, nuôi gà vịt, cuộc sống của gia đình ông chỉ tạm bợ qua ngày. Gần 30 năm trước, ông cùng con trai út ra Hà Nội học nghề đóng giày dép cao su, hi vọng có thêm nghề, trang trải cuộc sống.
Sau 4 năm, hai cha con quay về quê, mở tiệm đóng dép. Lúc này, ông quen biết chủ một doanh nghiệp trong TP.HCM.
Sản phẩm tái chế từ lốp cao su của ông Thông được xuất khẩu sang thị trường châu Âu. Người ta đưa ông một số sản phẩm làm từ cao su như: Giỏ đựng rác, xô, chậu và các mặt hàng phục vụ cho nông nghiệp, đặt ông gia công thử.
Các sản phẩm ông làm vượt mong đợi của khách. Họ mang mẫu sang châu Âu triển lãm. Từ đây, các đơn hàng liên tục đến với hai cha con.
Công việc tay trái không ngờ trở thành nghề chính, nuôi sống gia đình. Số lượng đơn hàng ngày càng lớn, ông Thông đầu tư mở rộng sản xuất, thuê thêm người làng đến làm. Giai đoạn cao điểm, xưởng nhà ông Thông có khoảng 20 - 30 lao động.
Ngoài con trai út, vợ và người con trai lớn của ông cũng tham gia sản xuất. Ông dựng xưởng ngay trên mảnh đất của gia đình.
Nguyên liệu sản xuất chính là lốp xe ô tô cũ, thay vì tốn chi phí đưa đi xử lý lốp như 1 loại rác thải, qua bàn tay của cha con ông Thông, chúng được tái chế thành những chiếc giỏ xinh xắn, xô, chậu, giá treo gương…
Mỗi kg lốp, người thu mua phế liệu chỉ trả vài nghìn đồng. Thế nhưng, khi được ông Thông tái chế, chúng có giá trị kinh tế cao hơn.
Chiếc giỏ được ông Thông làm từ cao su. Vợ ông Thông chia sẻ: “Các sản phẩm tái chế làm hoàn toàn thủ công. Công đoạn vất vả nhất là thục lốp”. Bà cho biết, thục lốp là bóc tách các miếng cao su dày thành nhiều mảnh mỏng. Độ mỏng tùy theo yêu cầu của sản phẩm.
Công việc này tốn nhiều sức, đòi hỏi sự khéo léo. Nếu không cẩn thận, cả miếng cao su có thể bị hỏng. Lương nhân công làm việc này dao động từ 200 nghìn đồng - 300 nghìn đồng/ngày công.
Sau công đoạn bóc tách cao su, ông Thông làm sạch rồi bắt đầu các công đoạn làm ra sản phẩm mới.
Sản phẩm là chiếc túi đan, thợ sẽ cắt miếng cao su thành các sợi có kích thước như nhau và đan giống như mây tre. Với sản phẩm thùng đựng rác, túi đựng đồ… sau khi dựng khung, ông khâu lại bằng chỉ cước dày và bắn ghim.
Mỗi sản phẩm hoàn thiện, có mức giá dao động từ 40 nghìn đồng - 80 nghìn đồng. Tuy nhiên, có những sản phẩm đắt hơn do tốn nhiều công.
Sự thật về thu nhập 12 tỷ/năm
Theo ông Thông, những năm trước, đơn hàng nhiều nhưng sau khi trừ đi các khoản nguyên liệu đầu vào, nhân công, thu nhập của gia đình ông cũng chỉ đủ chi tiêu sinh hoạt chứ không giàu.
Trước thông tin mình kiếm được tiền tỷ mỗi năm, ông mỉm cười nói: “Từ ngày làm đồ gia dụng từ cao su, kinh tế nhà tôi khá hơn xưa nhưng thông tin tôi kiếm được 12 tỷ/năm là không đúng. Nếu có tiền, chúng tôi đâu phải ở căn nhà cũ như thế này”.
Xưởng sản xuất trước cửa nhà ông Thông nay đã vắng người làm. Chỉ tay vào căn nhà nhỏ, có bờ tường loang lổ phía sau xưởng sản xuất, ông Thông khẳng định, nhiều năm nay, gia đình ông vẫn ở trong căn nhà cũ. Ông bà có dự định xây lại cho khang trang nhưng điều kiện kinh tế chưa cho phép.
Vợ ông Thông là nhân công đắc lực trong xưởng tái chế cao su. Giọng có phần không vui, ông nói: “Giờ gia đình tôi bám trụ với công việc tái chế lốp xe nhưng nhìn chung chỉ đủ ăn. Năm nay, vướng dịch bệnh, đơn hàng không xuất đi được nên sản xuất cầm chừng. Tôi tuổi cao, túc tắc hỗ trợ hai con, thu nhập chính của hai vợ chồng tôi vẫn từ vài sào ruộng”.
Bà 78 tuổi gây sốt nhờ khả năng nhảy múa, xoạc chân
Ngay khi mới 14 tuổi, Bà Wang Biyun đã tham gia vào đoàn hát và nhảy múa Hàng Châu. Bà tiếp tục thực hiện niềm đam mê này trong hơn 60 năm.
" alt="Sự thực về lão nông kiếm 12 tỷ/năm nhờ tái chế lốp cao su cũ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Hull City, 20h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 31/03/2025 18:34 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Dùng mạng xã hội khi đi du lịch Trung Quốc thế nào?
Tôi từng đi Trung Quốc cách đây 6 năm. Khi đó với điện thoại thông minh, tôi có thể vào mạng Internet thoải mái bằng wifi hay sim mua ở Trung Quốc, tuy nhiên không vào được Facebook và Google. Bạn tôi giỏi về công nghệ phải cài nhiều bước gì đó mới dùng được.
Cuối tháng 10 tới tôi sẽ trở lại Trung Quốc, cho hỏi giờ đã có cách nào thuận tiện hơn để dùng Facebook hay Google Maps chưa?
Thi Anh
Trả lời:
Theo đại diện một công ty du lịch tại Hà Nội, hiện đối với tour Trung Quốc, hướng dẫn viên gợi ý du khách sử dụng sim của nhà mạng China Unicom thường được dùng tại Macao, Hong Kong, Đài Loan và cả đại lục. Đây là loại sim mua được tại Việt Nam.
" alt="Dùng mạng xã hội khi đi du lịch Trung Quốc thế nào?" /> ...[详细] -
Nhưng với sản nghiệp cả đời gồm hai nhà máy và gần 1.000 công nhân của cô Nguyệt thì gấp. Một nhà máy ngay sau đó bị yêu cầu đóng cửa. Tiếp theo là những chuỗi ngày xét nghiệm liên miên. Công ty phải tự chịu trách nhiệm đưa các F0, F1 đi cách ly tập trung và lo chi phí, đồng thời tiếp tục lo ăn, ở cho các công nhân "ba tại chỗ", trả 70% lương cho nhân viên làm việc ở nhà để giữ chân lao động.
Hơn ba tháng qua, mỗi tháng, công ty của vợ chồng cô Nguyệt gánh lỗ hơn 8 tỷ đồng trong khi các khoản vay ngân hàng trĩu trên vai. Vợ chồng cô là Việt kiều, về nước gần 20 năm trước để đầu tư công ty xuất khẩu thực phẩm chế biến tại TP HCM.
Cô tâm sự với tôi về những ngày tháng "sợ điếng người". Đầu tháng 6, đang ở Đà Lạt, gặp vài người chạy lên thuê nhà dài hạn để tránh dịch, vợ chồng cô tất tả trở về TP HCM.
Công nhân đang phấn khởi vì sản lượng các tháng đầu năm cao hơn năm ngoái, đơn hàng cũng xếp dài. Thế rồi họ nhận được yêu cầu phải áp dụng quy định "ba tại chỗ". Nhà xưởng nhỏ, công ty chỉ đủ sức lo ăn ở cho khoảng 200 công nhân để duy trì hoạt động. Hai vợ chồng cô mất ngủ đúng một tuần. Chú lo chẳng may có ca nhiễm, lây chéo. Cô lo chẳng may có trường hợp qua đời, công ty không biết ăn nói sao với gia đình nhân viên, "cha sanh mẹ đẻ, mạng người là quý như nhau".
Và sau ca F0 đầu tiên, nhà máy coi như "chết lâm sàng", chỉ hoạt động 20% công suất. Tuần trước, tôi gọi điện, cô bảo "chưa dám hoạt động lại đâu con".
Tôi nói mọi thứ đang về gần bình thường rồi, nhưng cô chưa vội mừng. Mối lo doanh nghiệp bị phạt nếu để dịch lây lan; bị ràng buộc bởi nhiều chỉ thị, công văn, quy định về phòng chống dịch, từ cấp trung ương tới địa phương trong thời gian qua chưa thôi ám ảnh. Công ty vẫn chưa biết liệu phải xét nghiệm hàng tuần cho công nhân như trước hay không, khu làm việc, nhà ăn bố trí theo yêu cầu vệ sinh dịch tễ thế nào, có phải tổ chức theo mô hình hai con đường một điểm đến. "Để mở lại hoạt động, doanh nghiệp cần biết rõ thế nào là ‘an toàn’ theo tiêu chí của cơ quan quản lý; bình thường mới cụ thể là phải làm gì, tần suất xét nghiệm là bao nhiêu, liệu có bị quy trách nhiệm, bị buộc đóng cửa nếu có ca nhiễm", cô nói.
Các doanh nghiệp phía Nam có lẽ chung tâm trạng đang nghe ngóng, dè dặt đưa công nhân quay lại sản xuất. Một phần vì thiếu hụt nguồn cung lao động. Một phần vì "giải pháp sống chung" chưa nắm trong tay.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ước tính số người thất nghiệp tăng thêm 2,5 triệu tại các tỉnh phía Nam trong 100 ngày nền kinh tế đóng băng bởi giãn cách. Tổng cục Thống kê công bố, khoảng 1,3 triệu lao động đã về quê tránh dịch tính từ tháng 7 đến 15/9.
Chính phủ vừa ban hành quy định thích ứng an toàn thay cho các chỉ thị chống dịch trước đây. Việc chấp nhận có số ca mắc Covid-19 nhất định trong cộng đồng, tái lập lưu thông hàng hóa và giao thương trên toàn quốc được hy vọng vực dậy nền kinh tế tăng trưởng âm hơn 6% trong quý vừa qua. Bộ Y tế cũng đã có hướng dẫn tiêu chí phân loại cấp độ thích ứng Covid-19. Bộ hướng dẫn này sẽ giúp địa phương biết mình đang ở cấp độ mấy, cần đáp ứng các tiêu chuẩn gì để tiến vào trạng thái bình thường mới.
Quy định thích ứng dù nhấn mạnh sự thống nhất các nội hàm về chống dịch trên toàn quốc, nhưng cũng khuyến khích sự chủ động, sáng tạo của chính quyền các cấp, đặc biệt cấp cơ sở. Điều doanh nghiệp trông đợi là các biện pháp thích ứng sẽ không kéo theo các chi phí thực thi khổng lồ. Và đặc biệt là sự diễn giải khác nhau giữa các cấp, địa phương và địa bàn khiến việc tuân thủ trở thành mảnh đất màu mỡ cho các biện pháp hành chính và mệnh lệnh áp đặt tự phát.
Tôi biết nhiều doanh nghiệp Việt đang loay hoay tìm cách thích ứng, không chỉ cho bản thân mà vì trách nhiệm với bạn hàng, với người lao động. Để thích nghi, người làm kinh doanh cũng mong muốn hoạt động không bị đứt gãy bởi các chính sách mang tính cát cứ, "sáng tạo" thái quá của địa phương; muốn được an tâm về năng lực điều trị của hệ thống y tế cộng đồng và tốc độ phủ vaccine trong vùng. Họ mong chính quyền sẽ chủ động cập nhật cụ thể các thông tin này cho doanh nghiệp qua các kênh tương tác trực tiếp. Họ không muốn "dò đá qua sông".
Hàng chục nghìn công ty, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chỉ có thể yên tâm bước tiếp, tuyển mộ lao động nếu được chính quyền đồng hành tập huấn, giúp nâng cao năng lực về dịch tễ và hỗ trợ các biện pháp đảm bảo an toàn trước virus.
Chìa khóa làm được điều này là tinh thần thích ứng của các cấp chính quyền, cán bộ y tế và ban quản lý các khu công nghiệp. Họ chỉ cần xoay chuyển cách tiếp cận từ nhu cầu quản lý bằng chế tài sang đồng hành, hỗ trợ với tư duy cùng thắng.
Ba tháng cuối năm là thời điểm vàng để tăng cường xuất khẩu. Hai tháng trước Tết Nguyên đán là đòn bẩy kích cầu mua sắm và vận chuyển nội địa. Tiếp sức ngay cho các doanh nghiệp để họ sớm hồi sinh mạnh mẽ là con đường nhanh nhất, hiệu quả nhất để ổn định xã hội, giành lại đà tăng trưởng.
Cẩm Hà
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Dò đá qua sông" /> ...[详细] -
Tổng Bí thư: Hải Phòng có thể học tập Singapore
Trong chuyến thăm và làm việc tại Hải Phòng chiều 14/11, Tổng Bí thư Tô Lâm nói trong chiều dài lịch sử của dân tộc, Hải Phòng luôn giữ vị trí chiến lược trọng yếu về dựng nước và giữ nước, từng hướng đến mục tiêu trở thành "thủ đô kinh tế" của xứ Đông Dương.
Ngày nay, Hải Phòng không chỉ là cảng biển quan trọng, trung tâm kinh tế công nghiệp, kinh tế biển, trung tâm văn hóa, y tế, giáo dục của vùng duyên hải Bắc Bộ mà còn là động lực quan trọng của cả nước, giữ vai trò thành phố mở cửa và hội nhập.
Thực tế, Hải Phòng đã có 9 năm liên tiếp duy trì tăng trưởng hai con số. Từ khi có nghị quyết 45 của Bộ Chính trị, giai đoạn 2019-2023, tăng trưởng kinh tế bình quân của thành phố đạt 12,6%/năm, gấp 2,44 lần bình quân chung cả nước (5,16%/năm), gấp 1,74 lần giai đoạn 2014-2018. "Đây là thành quả hiếm địa phương nào có được trong lịch sử gần 40 năm đổi mới kinh tế đất nước", ông Tô Lâm đánh giá.
" alt="Tổng Bí thư: Hải Phòng có thể học tập Singapore" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Auckland FC, 13h00 ngày 30/3: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 29/03/2025 17:38 Úc ...[详细]
-
Hang động khổng lồ đóng băng giữa mùa hè
Ở độ cao 2.300 m so với mực nước biển, sâu gần 100m, Ninh Vũ là hang động băng lớn nhất được phát hiện ở Trung Quốc. Hang động này ở quận Ninh Vũ thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.
Các nhà khoa học tin rằng nơi đây được hình thành trong thời kỳ băng hà, hơn 3 triệu năm trước. Điều khiến hang động này trở nên đặc biệt là hiện tượng băng không bao giờ tan chảy, dù bên ngoài đang vào mùa hè với nhiệt độ trên 20 độ C. Các nhà nghiên cứu cho rằng hình dạng của hang động là một cái bẫy, cho phép không khí lạnh tràn vào bằng lối đi hẹp và chìm xuống vào mùa đông. Trong khi đó, theo hiện tượng đối lưu, khí nóng trong hang động sẽ thoát ra ngoài. Dù mỗi ngày nơi đây chào đón 1.000 du khách, thân nhiệt và ánh sáng đèn flash từ máy ảnh cũng không đủ để làm nóng bầu không khí trong hang. Từ trên cao nhìn xuống, toàn bộ hang động bao phủ bởi hàng nghìn cột băng khổng lồ, dựng đứng. Cảnh tượng thiên nhiên hùng vĩ, choáng ngợp, đem đến cho du khách trải nghiệm ấn tượng, khó lòng quên được. Đặt chân đến hang động này, bạn sẽ được chiêm ngưỡng kỳ quan thiên nhiên kỳ vĩ, hiếm có. Những khối nhũ băng lấp lánh dưới ánh đèn, phản quang rực rỡ. Không gian bốn bề bao phủ bởi băng tuyết kết hợp với các luồng sáng muôn màu khiến khung cảnh trở nên huyền ảo, sống động. Những khối nhũ băng đều có nhiều góc cạnh sắc nhọn. Do đó, con đường gỗ có lan can hai bên đã được xây dựng để phục vụ nhu cầu tham quan cũng như đảm bảo an toàn cho du khách. Ngoài ra, mọi hành động leo trèo hay vịn vào những khối băng đều bị cấm. Hồ nước tuyệt đẹp, chứa hàng tấn vàng nhưng chẳng ai dám khai thác
Không chỉ là hồ nước giàu có nhất thế giới, cảnh sắc nơi này cũng là điều khiến du khách muốn tới chiêm ngưỡng.
" alt="Hang động khổng lồ đóng băng giữa mùa hè" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Zhejiang Professional vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 1/4: Khẳng định sức mạnh
Vừa được cho mua nhà, chàng rể lại xin bố vợ tiền mua nội thất
Bố mẹ chồng tôi sinh được 5 người con. Chồng tôi là con trai duy nhất và là con út. Sau khi tôi sinh con đầu lòng, bố mẹ chồng bán hết đất ở quê, lên Hà Nội mua một căn nhà 2 tầng, sống cùng vợ chồng tôi.
3 năm trước, sau trận cãi vã với con trai, bố chồng đuổi chúng tôi ra khỏi nhà và không cho sống cùng nữa. Vợ chồng tôi phải đưa 2 con nhỏ ra thuê nhà trọ.
Đầu năm vừa rồi, vì thương con cháu, bố mẹ đẻ của tôi quyết định bán đi một mảnh đất - vốn là tài sản dưỡng già của ông bà để cho chúng tôi mua nhà.
Lúc đi tìm dự án, anh bảo tôi nên chọn mua gần nhà bố mẹ chồng, để sau ông bà già, cần giúp đỡ thì có thể chạy qua chạy lại.
Tôi thấy không vui lắm, vì từ khi đuổi chúng tôi đi, ông bà không bao giờ chủ động hỏi đến chúng tôi. Tuy nhiên, vì ý chồng đã quyết nên tôi đồng ý. Chúng tôi chọn mua một căn hộ chung cư, cách nhà bố mẹ chồng khoảng 1km.
Nhận nhà mới, hai vợ chồng không có tiền mua nội thất, anh cứ đi ra đi vào. Bố mẹ tôi gọi điện hỏi thăm, anh tuôn một tràng than nghèo kể khổ.
Bố mẹ tôi lại bán hết vàng tích trữ, cho chúng tôi 80 triệu. Chị gái tôi ở quê cũng gửi lên 30 triệu cho 2 đứa sắm sửa.
Ngày về tân gia, chồng tôi mời bố mẹ, anh em bên nội, bên ngoại đến ăn mừng. Bố mẹ chồng tôi đến tay không còn các chị chồng – mỗi người mừng chúng tôi 5 triệu.
Sau đó, biết nhà ngoại bù đắp cho chúng tôi quá nhiều, mẹ chồng đưa cho vợ chồng tôi 50 triệu. Bà bảo, đó là tất cả tiền dưỡng già của hai ông bà, nay chúng tôi mua nhà, ông bà cho vay. Khi nào có thì trả, không có trả thì thôi.
Chồng tôi nhận tiền của mẹ mà rưng rưng...
Gần đây, anh bàn với tôi thế chấp sổ hồng cho ngân hàng, vay 400 triệu để anh mua xe ô tô, vừa phục vụ việc đi lại, vừa để anh chạy kiếm tiền.
Chuyện mua xe ô tô, tôi và anh đã từng bàn bạc nên tôi đồng ý ngay. Tuy nhiên, khi chúng tôi chuẩn bị đi làm thủ tục vay vốn thì anh nhắc tôi vay thêm 50 triệu để trả mẹ chồng.
Anh bảo, ông bà già rồi, mỗi tháng có 6 triệu tiền lương nên trả luôn ông bà để ông bà gửi ngân hàng, có thêm đồng chi tiêu.
Tôi nghe xong, tự nhiên thấy hụt hẫng. Từ trước đến nay, tôi không bao giờ có ý so sánh bên nội – bên ngoại. Nhưng lần này, lời nói của anh khiến tôi chạnh lòng.
Bố mẹ anh có 6 triệu tiền lương, các con gái đều khá giả, sống ở Hà Nội. Mỗi tháng, các chị mua sắm cho bố mẹ không thiếu thứ gì. Trong khi đó, bố mẹ tôi ở quê.
Trước kia, ông bà buôn bán ở chợ nên có đồng ra đồng vào. Bây giờ, ông bà không có lương, tuổi già nên cũng không buôn bán được nữa. Ông bà chỉ có chút vốn và mảnh đất mua từ lâu để dưỡng già thì đã dốc hết cho các con. Vậy mà, chồng tôi coi đó như việc hiển nhiên. Anh không hề thấy áy náy với bố mẹ vợ mà chỉ thương bố mẹ mình.
Vây tôi có nên nói với chồng về việc trả lại bố mẹ tôi khoản tiền 80 triệu mua nội thất và trả dần cho ông bà ngoại tiền mua nhà hay không?
Nếu nói chuyện ấy ra, liệu mối quan hệ của anh với bố mẹ vợ có còn được như trước không? Nhưng nếu không nói thì tôi thấy thiệt thòi cho bố mẹ tôi quá.
Xin mọi người cho tôi lời khuyên.
Thông gia khẩu chiến tại bệnh viện vì muốn đón cháu về nhà chăm
Tôi mới sinh con, ngày xuất viện, bố mẹ hai bên tranh cãi nảy lửa vì ai cũng muốn đón cháu về nhà chăm.
" alt="Vừa được cho mua nhà, chàng rể lại xin bố vợ tiền mua nội thất" />
- Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ
- Liên tục bị ‘kẹt tiền’ vì bạn trai Tây quá sòng phẳng
- Cách làm cánh gà chiên mắm giòn, ngon, cả nhà đều thích
- Mitsubishi Motors Việt Nam
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- Đi lại qua cửa khẩu đường bộ Việt
- Bố mẹ ly hôn, bé gái 11 tuổi nghiện hút keo dán giày