您现在的位置是:Thế giới >>正文
Hành động đáng ngưỡng mộ của người hùng Olympic trong lễ chào cờ
Thế giới6人已围观
简介Usain Bolt (sinh năm 1986) - vận động viên điền kinh,ànhđộngđángngưỡngmộcủangườihùngOlympictronglễch...
Usain Bolt (sinh năm 1986) - vận động viên điền kinh,ànhđộngđángngưỡngmộcủangườihùngOlympictronglễchàocờgiá vàng thê giới hôm nay người hùng trong Olympic Rio 2016 vừa qua - từng có một hành động khiến người dân Mỹ ngả mũ kính nể.
![](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/08/24/10/20160824103207-usain.jpg?w=480&h=320)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
Thế giớiHư Vân - 07/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Sao phim 'Diên Hy Công Lược' Nhiếp Viễn cưng chiều vợ
Thế giớiVợ chồng Nhiếp Viễn. Theo Sohu, dù không trực tiếp công khai, Nhiếp Viễn mỗi tháng cũng sẽ biếu bố mẹ vợ số tiền lớn. Anh còn thoải mái đưa bố mẹ vợ về sống chung trong biệt thự sang trọng.
Nhiếp Viễn sinh năm 1978, là một trong những nam tài tử đình đám của làng giải trí Hoa ngữ. Anh được biết tới qua các bộ phim như:Lên nhầm kiệu hoa, được chồng như ý, Tuyết sơn phi hồ, Đại Ngọc Nhi truyền kỳ… Năm 2015, anh bị phạt 1 năm tù treo vì đánh người khiến sự nghiệp gặp nhiều ảnh hưởng. Sau thành công của Diên Hy công lược(2018), tên tuổi của Nhiếp Viễn lại tỏa sáng và được khán giả đón nhận.
Vai diễn Càn Long của Nhiếp Viễn trong 'Diên Hy công lược':
Nhiếp Viễn kín tiếng chuyện riêng tư, hầu như không chia sẻ về gia đình. Theo các nguồn tin, Nhiếp Viễn từng một lần đổ vỡ hôn nhân. Năm 2008, anh kết hôn với người mẫu Dương Quang, ly hôn năm 2011. Năm 2014, Nhiếp Viễn yêu đồng nghiệp kém 10 tuổi Tần Tử Việt. Sau khi đón con đầu lòng vào năm 2014, Nhiếp Viễn và Tần Tử Việt mới tổ chức hôn lễ. Năm 2023, cặp đôi chào đón đứa con thứ 2.
Nhiếp Viễn từng công khai thổ lộ tình cảm với vợ: "Ở Tần Tử Việt có sự bình dị, sự yên ả, sự lặng thầm yêu thương mà một người đàn ông đi qua nhiều tháng năm trắc trở như anh ao ước nhất".
Dù không tham gia hoạt động nghệ thuật nhiều như trước, hôn nhân hạnh phúc của diễn viên Diên Hy công lượcvẫn khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Cuộc sống áp lực của Đậu Kiêu sau khi trở thành con rể tỷ phúCuộc sống sau kết hôn của Đậu Kiêu và ái nữ vua sòng bài Macau bị cho là không mấy hạnh phúc. Nam diễn viên phải đối diện với áp lực từ nhiều phía.">...
【Thế giới】
阅读更多Du học sinh về hay ở: Chuyện cá nhân hay việc cần chỉnh đốn?
Thế giới- Cuộc tranh luận dằng dai quanh chuyện du học sinh về hay ở lại được xớixáo lên nhân chuyện của TS Doãn Minh Đăng, rồi tới chia sẻ của Nguyễn Thành Vinh - Á quân cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia mùa đầu tiên. Cuộc tranh luận du học sinh, đặc biệt là du học theo diện học bổng ngân sách của Nhà nước, phải về nước hay ở lại nước ngoài - được xem là cuộc tranh luận kéo dài và khó đi đến hồi kết.
Quay về thì phải chấp nhận...Độc giả Võ Viết Lập đặt một loạt câu hỏi “Đi học bằng ngân sách Nhà nước, về nước từ chối bổ nhiệm làm lãnh đạo, chỉ muốn làm theo sở thích của mình, thế mà vẫn được khen ngợi là sao? Chẳng lẽ vị trí lãnh đạo chỉ dành cho những người kém, còn người giỏi không thấy trách nhiệm của mình?
Nếu các bạn là lao động tự do, tức là không bị ràng buộc về đào tạo, cống hiến, các bạn muốn làm gì thì làm, việc không phù hợp thì thôi. Còn đã chấp nhận sử dụng tiền của nhà nước, thì phải theo bổ nhiệm của cấp trên. Đưa người giỏi lên làm lãnh đạo chẳng lẽ là sai? Ai cũng như thê, chỉ thích làm khoa học thì ai sẽ làm lãnh đạo?”.
Facebooker Vu Hong Thao cho rằng “Đã chấp nhận quay về thì du học sinh phải chấp nhận cái thực tế là nước mình chưa bằng được nước người ta, Và mình về để mà đóng góp cho sự phát triển của quê hương. Còn anh quay về mà cứ mang tư tưởng "trên cơ", ban phát ân huệ cho "dân đen" thì bất mãn là đương nhiên”.
Độc giả Nguyễn Lam thì nhìn nhận quan điểm đi được là cứ đi, đừng về là của nhiều người, mà “Lỗi không chỉ của người làm chính sách mà ở cả chính lối sống nhiều tật xấu của người Việt."
"Song, thấy dở thì đi, thấy hay thì về, chỉ biết chờ đồng nghĩa là kẻ cơ hội” – độc giả này nhận xét.
Chuyện đâu chỉ mỗi Việt Nam?
Không ít những người đã đứng trước lựa chọn về hay ở, hay về rồi lại đi tiếp, lên tiếng chia sẻ câu chuyện của bản thân.
Một cựu du học sinh đã từng trở về Việt Nam kể chuyện: “Mình về Việt Nam xin việc ở viện nghiên cứu, lương ngày xưa là 700.000 đồng. Cô phụ trách ở đó bảo mình là cô bảo gì thì cháu làm nấy, cháu cũng không được hỏi là dự án này đang làm về cái gì, cứ làm rồi đưa cô kết quả...
Sang một viện khác, chú phụ trách bảo cháu cứ ở đây, sáng đến quét phòng chuẩn bị trà, đến trưa thì thường các chú sẽ đi ăn trưa sớm, trong tuần có buổi nào đó các chú sẽ về sớm đánh tennis... Xin vào 3 viện thì 3 viện đều có tác phong như vậy. Mình có người quen nên đến đưa hồ sơ cho các cô chú các cô chú cũng cởi mở nói thẳng thắn thế đấy.
Nói chung sau này là mình lại rời Việt Nam”.
Bạn có nickname Metincoi thì nhận xét: “Chuyện chọn nơi làm việc có khả năng phát huy bản thân đâu chỉ xảy ra ở Việt Nam: dân châu Âu sang Mỹ, Nhật làm việc đầy, ngược lại dân Mỹ sang Âu, Á làm việc cũng khối.
Có người chọn cách sống dễ dàng, thoải mái về vật chất, người thích sống khó khăn, thử thách. Mục đích cuộc đời cũng chẳng ai giống ai”.
Bạn Honey.Bee cũng nhận xét: “Về nước làm việc hay ở nước ngoài, cái này - khoan nói tới chính sách vĩ mô to tát gì đó - thì phần lớn là do cách nhìn, cách nghĩ và cách quyết định của cá nhân từng người.
Hầu hết những du học sinh băn khoăn đi hay ở đều là người đã từng ở trong nước, sau đó ra ngoài học tập công tác một thời gian rồi quay về. Vì thế đừng bao biện là "Tôi không thể tưởng tượng được rằng nó lại như thế..."!”.
Đồng tình với cách nhìn nhận này, độc giả Phan Hà An nêu ví dụ “Rất nhiều người giỏi đã và vẫn đang làm việc ở Việt Nam bình thường, họ cũng bận rộn và chẳng có thời gian lên mạng thanh minh vì sao họ về. Một trường hợp điển hình là GS Phan Thanh Sơn Nam sinh năm 77, GS Hiếu ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, hay rất nhiều người trẻ cỡ 35 – 36 tuổi đều học ở Âu, Mỹ về nước làm việc có nhiều công trình công bố từ Việt Nam. Họ không những giỏi mà còn thích nghi tốt, không tiêu cực với thời cuộc”.
Trên một diễn đàn mạng, với chủ đề về - ở, một thành viên có nickname là Aika cho biết “Mình cũng là người chọn ở lại”. Theo bạn này, “Thật ra lúc trẻ mình chẳng có suy tư chuyện về ở nhiều lắm. Cứ chọn làm những thứ mình thích ngoảnh đi ngoảnh lại thì ở Nhật quá lâu để không muốn rời khỏi nó, nhất là khi có con thì mình mới nghĩ nhiều hơn về những thứ thực tế liên quan đến con.
Người về hay ở thật ra ai cũng cân nhắc, đắn đo nhiều lắm rồi. Suy cho cùng ai cũng sẽ chọn, quyết cái mà họ cảm thấy tốt nhất cho họ ở mỗi thời điểm lựa chọn. Mình không đánh giá ai cả, vì không có chuẩn và công thức chung nào để đúng cho tất cả mọi người, nhất là không có cái thước đo nào có thể đo được lòng yêu nước, chí cống hiến của người ta cả.
Nên ai chọn như thế nào thì cứ cố gắng hết sức làm bằng cả nhiệt huyết thì mình đánh giá cao hết”.
Các du học sinh sẽ chọn, quyết cái mà họ cảm thấy tốt nhất cho mình ở mỗi thời điểm lựa chọn.
“Tiên vị kỷ”, và nhớ rằng còn món nợ
Không quá cực đoan với chuyện ở hay về, một độc giả nhắn nhủ: “Tại sao cứ phải băn khoăn đi hay ở nhỉ? Các bạn thấy chỗ nào hợp và phát huy được tài năng của mình thì ở lại làm việc, khi đó bạn sẽ cống hiến được nhiều nhất cho xã hội và cho mình. Và bạn hãy vững mạnh lên, bạn kém là bạn sa lầy đấy, bạn có vững mạnh thì bạn mới có cơ hội giúp đỡ người khác. Và lúc đó thì bạn hãy nghĩ về cố hương của bạn trước nhé... Thế thôi, đơn giản vô cùng”.
Bạn Moonandsun84 nêu quan điểm: “Theo mình, nếu em nào có tài, nhà có điều kiện đi học bằng tiền của mình thì về hay ở tùy tâm của em. Nếu em tài, em không có điều kiện nhưng tìm được học bổng nước ngoài rồi đi học thì về hay ở tùy thích của em. Nếu em tài, em đi bằng học bổng Nhà nước thì đi hay ở tùy đạo đức của em, ở lại nhớ trả tiền là được.
Mỗi người đều có sự lựa chọn của bản thân miễn không vi phạm đạo đức, pháp luật thì chả ai có thể lên án hay phán xét được, bởi mình cũng chẳng thể đảm bảo lo được cho người khác trong khi bản thân còn lo chưa xong. Đừng bắt người khác phải hy sinh hay làm như cách mình mong muốn trong khi bản thân chưa từng trong hoàn cảnh như thế”.
Cũng trên một diễn đàn mạng, một thành viên có nick là fassy bày tỏ: “Tôi mong các bạn đi học bằng học bổng Nhà nước, hãy cố gắng học hành nghiên cứu, có nhiều kết quả tốt để có cơ hội việc làm, sau đó ở lại các nước phát triển, học hành nghiên cứu tiếp. Nếu trở về thì cố gắng làm nơi có đất dụng võ, có nơi học hỏi và thu nhập đủ sống.
Đừng bao giờ để người khác làm ảnh hưởng tới quyết định về tương lai nghề nghiệp và cuộc sống của các bạn...
Chỉ cần nhớ rằng Việt Nam luôn là quê hương của các bạn, các bạn còn món nợ với đất nước và tri thức của các bạn chính là vốn quý của đất nước sau này. Luôn nhớ như vậy là đủ”.
Cặp vợ chồng hàng xóm tranh cãi to tiếng. Nghe đâu do anh chồng đi nhậu hoài, lần nào cũng say quắc cần câu. Chị vợ nói mãi không chịu thay đổi, nên hôm nay "quyết chiến" cho ra ngô ra khoai.
Mới hôm qua, tôi và chồng cũng đôi co qua lại. Anh suýt đánh tôi vì những câu nói trong lúc nóng giận mang tính sát thương tuôn ra từ cái miệng từng được anh khen "có nụ cười tỏa nắng". Tôi hoàn toàn sốc trước hành động đó của anh, lẳng lặng bỏ vào phòng và khóc đến sưng húp cả mắt.
Chị Hương hàng xóm tâm sự, chồng chị ham vui, nhậu nhẹt, không dành thời gian bên gia đình, lúc nào cũng đi tới khuya mới về. Nhiều lần khuyên bảo anh không được, chị cau có và nổi nóng, lời qua tiếng lại. Gần 12 giờ mà chưa thấy anh về, gọi mấy cuộc điện thoại anh không nghe làm chị cuống cuồng lo lắng, suy diễn đủ tình huống hiểm nguy trong đầu: Rằng anh đi đâu, với ai, làm gì hay có tai nạn xe cộ gì không?... Ấy thế mà anh đâu chịu hiểu cho nỗi lòng của người ở nhà.
Còn chồng tôi, anh hứa đón con từ nhà nội về sớm khi tôi đi làm ca đêm, thế mà anh ham vui bên bạn bè nên trễ giờ đón con. Khi thấy anh trở về trong cơn say bí tỉ, tôi bực không chịu nổi. Vậy nên, vừa thấy anh xuất hiện, tôi đã tuôn một tràng, đương nhiên những lời lẽ không mấy hay ho gì.
Sau trận chiến đó, một sự tổn thương sâu sắc để lại trong lòng cả hai. Anh nói với tôi: “Công việc cần tạo mối quan hệ để có công trình, ký kết hợp đồng làm ăn, chứ anh đâu ham vui, nhậu nhẹt gì. Ngồi hoài mấy anh chưa nói xong câu chuyện nên anh về trễ”. Tôi không rõ anh nói thật bao nhiêu phần trăm, nhưng nhìn anh khi đó trong tôi dâng lên niềm thương cảm, vì rằng anh cũng vì công việc, kiếm tiền vì gia đình này.
Từ những khoảng lặng, tôi bắt đầu nhìn nhận lại. Tôi đọc và tìm hiểu nhiều hơn. Càng ngày tôi càng nhận ra cuộc sống vợ chồng tranh cãi anh sai tôi đúng để làm gì? Ai đúng ai sai, ai thắng ai thua sau những gây gổ, mâu thuẫn chỉ để lại những khoảng lặng tái tê và những tổn thương khó phai nhòa trong tâm trí.
Tôi dần nhận ra tranh cãi "anh sai, tôi đúng" chỉ để lại tổn thương cho hai người (Ảnh minh họa) Tôi bắt đầu học cách thay đổi, kiềm chế tính nóng nảy, đặt mình vào hoàn cảnh của anh trước khi phán xét, đay nghiến.
Tôi rút kinh nghiệm, trong xử lý mọi việc, phóng to hay thu nhỏ lại là do cách nhìn nhận. Khi đứng trước một sự việc mang tính nóng hổi, tôi thường nhắc mình cần phải bình tĩnh, hít thở sâu và kiềm chế cơn giận. Đợi ít phút (càng lâu càng tốt), trong thời gian ấy tôi có thể đi uống nước, bỏ ra chỗ khác hóng gió… Và cả hai chỉ bắt đầu cuộc nói chuyện khi tâm trạng đã ổn định trở lại.
Tôi dần nhận ra, cả hai chúng tôi trong suốt thời gian qua không phải là nói chuyện, trao đổi để tìm ra giải pháp đúng mà là tranh luận để tìm ra ai đúng ai sai. Và tôi cũng nhận ra, bất cứ chuyện gì cũng thế, cần giải quyết trên tinh thần trao đổi, lắng nghe để hiểu nhau hơn và đưa ra tiếng nói chung để cân bằng.
Sau nhiều lần như thế, tôi và chồng có cơ hội để nói với nhau về cảm xúc của của bản thân mình. Việc tranh cãi chuyển sang trò chuyện, đối thoại thay vì chỉ trích, cố tình hạ bệ nhau và phân định đúng sai. Với tôi bây giờ, vợ chồng là cùng nhìn về một hướng, là vì nhau, chung sức xây dựng tổ ấm mới là điều quan trọng nhất chứ không phải là cái tôi của mình.
Sau nhiều tổn thương tôi mới nhận ra điều quan trọng này và đó sẽ là "kim chỉ nam" để tôi bắt đầu hàn gắn lại những vết thương...
Theo Phụ nữ TP.HCM
Nghĩ chồng ăn 'chả', vợ cũng ăn 'nem' và cái kết khiến cả hai rơi nước mắtKhi tôi và cô bạn gái đứng chờ ngoài sảnh một khách sạn, tôi vẫn luôn hy vọng rằng bạn tôi đã nhầm. Chồng tôi, anh ấy không thể ngoại tình, anh ấy chẳng có lý do gì để làm điều đó." alt="Vợ chồng hơn thua nhau để làm gì?">
Vợ chồng hơn thua nhau để làm gì?