Sẵn sàng lập trạm cấp cứu dã chiến để đối phó bão Yagi (bão số 3)
Bộ Y tế nhận định theo dự báo,ẵnsànglậptrạmcấpcứudãchiếnđểđốiphóbãoYagibãosốtỉ số mc Yagi là siêu bão "nhiều khả năng gây ra thương vong hàng loạt" do các nguyên nhân chấn thương trực tiếp hoặc gián tiếp sau sập đổ, vùi lấp.
Để chủ động ứng phó với bão số 3 (bão Yagi), chiều 6/9, Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) ban hành công văn gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ và sở y tế các địa phương tại khu vực miền Bắc, miền Trung; đề nghị khẩn trương sẵn sàng phương án tổng thể với các tình huống giả định xấu nhất để đối phó với bão.
Đối với các bệnh viện/viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, các bệnh viện đa khoa tỉnh/thành phố, Bộ Y tế yêu cầu chuẩn bị sẵn sàng về nhân lực, cơ số xe cấp cứu, trang thiết bị, thuốc, vật tư tiêu hao cho tối thiểu 2 đội cấp cứu lưu động (các cơ số phục vụ cấp cứu chấn thương). Đội cấp cứu lưu động trực 24/24, sẵn sàng ứng cứu cho các tỉnh chịu ảnh hưởng của bão khi được lệnh điều động.
Sở y tế các địa phương bố trí lãnh đạo sở trực chỉ huy 24/24, chỉ đạo và chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra các bệnh viện, các đơn vị trực thuộc để chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng cho các tình huống khẩn cấp.
Cùng đó, các sở cần công bố số điện thoại đường dây nóng chỉ huycho các đơn vị và bảo đảm liên lạc thông suốt 24/24h. Điều này nhằm kịp thời điều hành các đơn vị trực thuộc sẵn sàng tham gia ứng cứu khi được điều động.
Từng bệnh viện trong khu vực dự báo bị ảnh hưởng của bão cần chủ động sơ tán người bệnhvà các trang thiết bị y tế, thuốc phục vụ người bệnh tới các tòa nhà kiên cố có khả năng chịu được tác động mạnh của bão; chuyển người bệnh nặng, phương tiện máy thở và phương tiện hồi sức cấp cứu khác lên tầng cao để tránh ngập lụt.
Bệnh viện cần chuẩn bị máy phát điện dự phòng và cơ số nhiên liệu đủ để duy trì nguồn điện dự phòng trong thời gian bị cắt điện trong và sau bão. Cùng đó, các cơ sở cần chuẩn bị phương án để máy phát điện dự phòng được an toàn hoặc có máy dự phòng cơ động để thay thế.
Yêu cầu chuẩn bị bổ sung cơ số thuốc, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cấp cứu chấn thương trực tiếp hoặc gián tiếp do sập, vùi lấp và ứng phó với tình huống thương vong hàng loạt cũng được đưa ra.
"Chuẩn bị các phương án, cơ số thuốc, trang thiết bị, phương tiện cấp cứu và nhân lực để sẵn sàng thiết lập trạm cấp cứu dã chiếntại các khu vực có địa hình cao tránh ngập lụt", Bộ Y tế đưa ra yêu cầu. Bên cạnh đó, huy động toàn bộ nhân lực bệnh viện tham gia thường trực hỗ trợ cấp cứu thương vong hàng loạt tại bệnh viện và ngoại viện...
Dự báo bão số 3 Yagi mới nhất cho thấy đến 13h chiều nay (6/9), vị trí tâm siêu bão số 3 Yagi trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Hải Nam (Trung Quốc); cách Quảng Ninh khoảng 450km về phía Đông Đông Nam.
Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16 (184-201km/h), giật trên cấp 17, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 15-20km/h. Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, tại đảo Bạch Long Vĩ có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Sức càn quét của 3 cơn bão mạnh đổ bộ vào Việt Nam gần đâyNhững cơn bão đổ bộ vào đất liền với cường độ cấp 11 – 12 đã tàn phá rất nặng nề cơ sở vật chất, thậm chí gây thiệt hại về tính mạng người dân.(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
- Những lời bà Tô Thị Ánh Hồng dành cho người con đã mất khiến ekip kỹ thuật viên thực hiện phẫu thuật tiếp nhận mô, tạng tại Bệnh viện Bà Rịa và những người chứng kiến, không cầm nổi nước mắt.
Chàng trai T.H.P (24 tuổi) bị tai nạn giao thông dẫn đến chết não. Khi biết ước nguyện của con trai là muốn hiến tạng cứu người (trước đó P. chưa đăng ký hiến tạng), bà Hồng đã nén nỗi đau ly biệt để làm theo di nguyện của con trai.
Trưa ngày 4/5, sau khoảng 2 giờ phẫu thuật, trái tim, 2 thận và gan của P. đã được tặng lại và mang đến sự sống cho những bệnh nhân khác.
Căn nhà của gia đình P. ở xã Long Sơn, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Ảnh: Khánh Hòa). Bà Tô Thị Ánh Hồng đang sắp lễ cúng cho con trai (Ảnh: Khánh Hòa). Chàng thanh niên hiếu thuận
Tang lễ của T.H.P được tổ chức vào sáng ngày 5/5, rất hiếm những giọt nước mắt. Cứ hễ nhắc đến tên anh, ai cũng nở nụ cười hiền hòa, trìu mến.
Bà Hồng chia sẻ: “Khi còn sống, P. là đứa trẻ hoạt bát, hài hước. Mỗi lần thấy tôi buồn, con lại đùa: “Trời ơi, cứ đóng phim buồn hoài” để tôi cười. P. ngoan lắm, chưa bao giờ tôi phải nghe ai than phiền về con. Vì vậy, trong tang lễ, tôi không muốn con nhìn thấy nỗi buồn”.
P. từng là một cậu bé thiệt thòi vì mới sinh ra đã không biết mặt cha. Cuộc sống quá vất vả khiến bà Hồng phải gửi con lên chùa để đi làm. Sau này, khi đủ khả năng chăm sóc con, bà đến gặp sư thầy xin đưa P. về để đi học.
Cậu bé được nhiều người thân quen đánh giá là ngoan ngoãn, hiếu thuận, dù còn ham chơi. Tuy nhiên, trong 2 năm nhập ngũ tại Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), anh đã trưởng thành, chững chạc hơn.
Ekip phẫu thuật viên Bệnh viện Chợ Rẫy mặc niệm tri ân người hiến tạng trước giờ phẫu thuật (Ảnh: Bệnh viện Chợ Rẫy). Khoảng thời gian ở quân ngũ, một lần anh trai và bạn bè của P. ra đảo thăm, P. tâm sự với mọi người về nguyện vọng được hiến tạng nếu không may mình nằm xuống. Chẳng thể ngờ điều đó lại trở thành di nguyện của chàng trai 24 tuổi.
“Khi nghe con muốn hiến tạng cứu những người xa lạ, tôi vui lắm. Con suy nghĩ cao cả như vậy, không lẽ làm mẹ mà tôi lại không đồng ý?
Ở bệnh viện, tôi trò chuyện với con như cách chúng tôi vẫn thường nói. Tôi cảm ơn con vì đã đến, làm con của mình. Tôi cảm ơn con vì dù ra đi nhưng vẫn để lại “quả ngọt” cho những gia đình khác.
Cả gia đình tôi đều nghĩ rằng con không mất, chỉ là đang sống ở một thế giới khác. Chúng tôi sẽ luôn dõi theo con”, trong ánh mắt buồn thương của người mẹ ánh lên niềm tin.
Tâm nguyện xúc động của người mẹ
Đến dự tang lễ của em P., đoàn công tác Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Bà Rịa vẫn chưa nguôi xúc động trước tấm lòng của chàng thanh niên trẻ và tình cảm của người mẹ dành cho con trai.
Những lời tâm sự, nhắn nhủ con của bà Hồng đã chạm vào nơi sâu nhất trong trái tim của mỗi người có mặt lúc đó.
Bà Hồng chia sẻ: “Tôi chỉ muốn biết thời gian chính xác con đi và con phải được tắm rửa sạch sẽ sau ca phẫu thuật. Tôi đưa cho họ bộ quần áo mà con thích nhất, để tôi không phải đau lòng vì những vết thương.
Sau đó, tôi mặc chiếc áo, cái quần và mang đôi vớ dài cho con, lót đầu cho con nằm. Tôi được nhìn con lần cuối, nâng niu bàn tay, bàn chân, rờ rẫm cơ thể đã không còn hơi ấm của con cũng đã hạnh phúc lắm rồi”.
TS.BS Dư Thị Ngọc Thu báo cáo diễn tiến của các ca ghép tạng với gia đình và trước anh linh của P. (Ảnh: Khánh Hòa). Suốt cả cuộc trò chuyện, người mẹ ấy luôn kiên cường nhưng đến cuối cùng, bà vẫn chẳng thể ngăn được giọt nước mắt đau xót.
“Đứa con nào ra đi cũng là sự mất mát rất lớn đối với người mẹ. Tôi đã cố hết sức, chừng nào mà không nén được nỗi đau nữa thì phải bật ra thôi”, bà Hồng nghẹn ngào.
Khi phải đối mặt với những lời dị nghị vì giúp con trai thực hiện di nguyện hiến tạng cứu người, bà khẳng khái đáp: "Cái gì đúng thì mình làm. Một khi đã làm thì không giấu mãi được, vì thế chúng tôi cứ nói thẳng ra".
Chia sẻ với VietNamNet, TS. BS Dư Thị Ngọc Thu (Đơn vị Điều phối Ghép các bộ phận cơ thể người Bệnh viện Chợ Rẫy) cho biết, sau khi ghép, trái tim của P. đã đập lại trong lồng ngực của người được nhận. Chức năng 2 trái thận của bệnh nhân cũng đã được cải thiện. Lá gan cũng đã diễn tiến tốt. Diễn biến của các ca ghép đều được phía bệnh viện thông báo cho gia đình P." alt="Lời cuối nghẹn ngào của người mẹ với con trai tình nguyện hiến tạng" />Lời cuối nghẹn ngào của người mẹ với con trai tình nguyện hiến tạng Chuối: Đây là trái cây dễ ăn, chứa nhiều vitamin và có nhiều lợi ích. Tuy nhiên, chúng ta nên tránh ăn chuối vào bữa sáng hay lúc đang cần sự tập trung cao độ. Theo chuyên gia dinh dưỡng Laura Flores, tại San Diego, Mỹ, thành phần serotonin trong chuối chín dễ gây buồn ngủ, ảnh hưởng đến chất lượng công việc. Nó cũng là loại quả chứa nhiều maggie và kali, có thể gây mất cân bằng cho hệ tim mạch, đầy hơi, khó chịu nếu ăn khi bụng đói. Ảnh: Freepik.
Món cay: Nếu chúng ta ăn cay vào bữa sáng - thời điểm bụng đang đói - nó có thể gây kích ứng niêm mạc dạ dày, khó tiêu, phản ứng axit quá mức trong dạ dày, thậm chí chuột rút. Do đó, người bị bệnh về tiêu hóa, dạ dày tuyệt đối không nên ăn các món cay, nóng vào buổi sáng, khi đói bụng. Ảnh: Sandiego Restaurant Week.
Bánh Crepes, pancakes: Theo India Times, món ăn này được nhiều người yêu thích lựa chọn cho bữa sáng nhưng chúng được làm từ bột mì, trứng, sữa, đường và rưới lượng lớn siro. Siro chứa hàm lượng cao fructose, có thể gây viêm, dẫn đến kháng insulin và tăng nguy cơ mắc tiểu đường, béo phì. Ảnh: Freepik.
Nước ép trái cây: Không ít người quan niệm một ly nước cam, dưa hấu hay táo ép là cách bắt đầu bữa sáng lành mạnh. Tuy nhiên, theo chuyên gia tư vấn dinh dưỡng Rupali Datta, nước ép trái cây cho bữa sáng có thể gây thêm áp lực cho tuyến tụy sau một đêm làm việc căng thẳng. Khi dạ dày rỗng, đường ở dạng fructose trong trái cây cũng gây quá tải cho gan. Ảnh: Unplash.
Ngũ cốc: Nhiều người cho rằng ngũ cốc ăn sáng là lựa chọn tốt để bắt đầu ngày mới. Tuy nhiên, trên thực tế, chúng thường chỉ chứa lượng nhỏ ngũ cốc nguyên hạt, đa phần đều đã qua tinh chế và đường. Ăn nhiều đường, nhất là vào buổi sáng, làm tăng nguy cơ béo phì, tiểu đường type II, bệnh tim và nhiều tình trạng sức khỏe mạn tính khác. Ảnh: Freepik.
Đồ uống có ga: Theo NDTV, đồ uống có gas gây hại cho sức khỏe bất kể thời điểm nào chúng ta uống. Tuy nhiên, vào buổi sáng, món đồ uống này đặc biệt gây hại cho dạ dày. Khi bạn đói bụng, axit trong ga sẽ kết hợp với axit của dạ dày, gây buồn nôn, đầy hơi, thậm chí co thắt, đau bao tử. Ảnh: Eat this, not that.
Cà phê: Thói quen uống mỗi ly café vào bữa sáng được nhiều người cho là giúp tỉnh táo hơn. Thực tế uống cà phê khi bụng đói có thể dẫn tới kích thích sản sinh axit clohydric trong hệ tiêu hóa, gây viêm dạ dày ở một số người, nhất là những ai đang gặp vấn đề về đường ruột, đau bao tử. Ảnh: Freepik.
Theo Zing
4 nhóm thực phẩm là 'kẻ thù' của chiều cao nhiều cha mẹ không biết
Đồ ngọt, đồ ăn nhanh, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ và muối… là những thực phẩm làm hạn chế chiều cao của trẻ.
" alt="7 thực phẩm cấm kỵ cho bữa sáng" />7 thực phẩm cấm kỵ cho bữa sángNgày 26/5, một nhân viên y tế thuộc đoàn tình nguyện Hải Dương đến Bắc Giang hỗ trợ bị ngất vì kiệt sức. Chia sẻ với Zing, lãnh đạo huyện Việt Yên cho biết, sự việc xảy ra khi các y bác sĩ đang lấy mẫu xét nghiệm cho người dân ở thôn Núi Hiểu, xã Quang Châu.
Người bị ngất thuộc đoàn tình nguyện Hải Dương, là sinh viên Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương. Sau khi được đồng nghiệp sơ cứu hồi sức, cởi bỏ đồ bảo hộ, người này mới dần hồi tỉnh. Vị lãnh đạo cũng cho biết, Bắc Giang đang trải qua những ngày thời tiết oi bức, nắng nóng. Bộ đồ bảo hộ kín mít khiến các nhân viên y tế dễ mất nước, khó thở.
Ảnh: CDC Bắc Ninh Ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, bác sĩ Nguyễn Hồng Hải cũng từng bị ngất sau khi lấy mẫu xét nghiệm cho người dân trên địa bàn huyện ngày 22/5.
Dưới cái nóng trên 35 độ C, bất kỳ ai cũng cảm thấy mệt mỏi, mồ hôi vã ra như tắm nhưng không ai dám thay đồ ra để đảm bảo tốc độ phát hiện ca nhiễm mới, truy vết, cách ly… nhanh nhất có thể. Nhiều nhân viên y tế mệt lả, kiệt sức sau khi lấy mẫu xét nghiệm ở các điểm dịch.
Ảnh: CDC Bắc Ninh Cũng ngày 22/5, một nhân viên y tế lấy mẫu bệnh phẩm tại Phương Liễu, Quế Võ, Bắc Ninh cũng ngất xỉu khi phải làm việc quá sức. Đặt mục tiêu phải lấy được 28.000 mẫu xét nghiệm trong ngày, các nhân viên y tế của Bắc Ninh đã có một ngày làm việc quá tải trong cái nắng nóng lên đến 37-38 độ C, không ít nhân viên y tế đã ngất xỉu ngay tại nơi làm việc...
Hồi giữa tháng 5, 3 y tá: Lê Thị Huệ, Lê Thị Trâm, Đỗ Thị Thu Thủy đã ngất xỉu khi đang làm nhiệm vụ tại huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Các nữ cán bộ y tế này cũng là người ở đơn vị khác tự nguyện về vùng dịch tham gia công tác lấy mẫu xét nghiệm.
Chia sẻ với báo Lao Động, lãnh đạo huyện Thuận Thành cho biết do phải mặc quần áo bảo hộ cả ngày để lấy mẫu xét nghiệm dưới cái nắng gay gắt nên 3 nữ nhân viên bị ngất xỉu.
Trước đó, ngày 9/5, y sĩ Lê Thị Nhung, 43 tuổi của Trung tâm Y tế huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh cũng đã đổ gục dưới cái nóng trên 35 độ C. Sau khi được đồng nghiệp dìu vào phòng, giúp cởi bộ đồ bảo hộ, khẩu trang, chị đã nôn thốc nôn tháo. Một lúc sau, chị tỉnh lại và lại tiếp tục công việc của mình.
Rất nhiều nhân viên y tế rơi vào tình trạng kiệt sức, mất nước nhưng không dám cởi bộ đồ bảo hộ vì giá thành của bộ đồ rất lớn nhưng không được phép sử dụng lại. Ảnh: CDC Bắc Ninh Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm ở phường Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh ngất xỉu. Ảnh: Dân Trí Nữ nhân viên y tế mệt lả nằm ngay xuống nền gạch, cho phép cơ thể nghỉ ngơi vài phút ngắn ngủi, giữa bộn bề công việc tại tâm dịch tỉnh Bắc Giang. Ảnh: Dân Trí Tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Ninh, đội ngũ cán bộ y tế cũng phải làm việc trắng đêm nhiều ngày qua để làm mẫu xét nghiệm Covid-19 mà tuyến dưới gửi lên để có kết quả sớm nhất phục vụ công tác điều trị và khoanh vùng dịch bệnh.
Ban Chỉ đạo tỉnh Bắc Ninh cho biết sẽ cố gắng tăng cường nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho ngành y tế, tăng tỷ lệ xét nghiệm trong doanh nghiệp, cộng đồng.
Tỉnh này vẫn đang tiếp tục kêu gọi toàn thể công chức, viên chức, người lao động trong hệ thống y tế không phân biệt công lập hay ngoài công lập, đang công tác hay đã nghỉ hưu, dân hay quân y; học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp; các y, bác sĩ, dược sĩ,.. tình nguyện đăng ký tham gia chống dịch bệnh Covid-19.
Đăng Dương(tổng hợp)
Bác sĩ 78 tuổi ‘tự tin đủ sức khoẻ’ tình nguyện vào tâm dịch Covid-19
Bác sĩ Nguyễn Văn Trang ở huyện Thanh Chương (78 tuổi, Nghệ An) viết đơn, gửi thông điệp ‘tôi rất khoẻ’ lên các cơ quan chức năng xin vào tâm dịch Covid-19 ở Bắc Giang.
" alt="Kiệt sức dưới nắng nóng, y bác sĩ đổ gục trong bộ đồ bảo hộ" />Kiệt sức dưới nắng nóng, y bác sĩ đổ gục trong bộ đồ bảo hộ- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- Phụ nữ Trung Quốc bị gọi điện giục sinh thêm con
- Tại sao nước mắt của con người lại có vị mặn?
- Toyota Hilux 2020 giá 680 triệu nên mua?
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Không phân công nhiệm vụ trọng tài mắc lỗi trận HAGL
- Ly hôn đâu phải đường cùng…
- 'Đá' người yêu vì lỡ ngoại tình với bạn thân có bầu, chàng trai gặp 'quả báo'
-
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Hồng Quân - 31/01/2025 19:45 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Chồng quá ghen tuông khiến tôi mỏi mệt
Lấy chồng được 10 năm, chúng tôi cũng có một cậu con trai năm nay học lớp 4. Tôi làm nghề liên quan tới gốm, tôi thích thả hồn mình vào sự sáng tạo những mẫu mã. Còn chồng tôi làm công an, anh là người gia trưởng, độc đoán và hay ghen tuông.Anh là con một nên vợ chồng tôi sống chung cùng bố mẹ chồng. Thời gian đầu lấy nhau, gia đình tôi gặp một vài khó khăn và anh là người đã giúp đỡ gia đình tôi nhiều, tôi rất biết ơn anh.
Tôi thấy mình là một người khá yếu đuối và nhạy cảm, bất kì chuyện gì cũng làm tôi suy nghĩ. Cuộc sống vợ chồng tôi không nhiều mâu thuẫn nhưng mọi việc trong gia đình không bao giờ tôi được phép quyết định, bất kể việc gì cũng phải thông qua anh.
Thậm chí cả việc tôi đi gặp bạn bè hay họp lớp tôi cũng phải thông báo và xin phép anh. Chờ anh xem lịch làm việc thế nào, có thể đưa đón tôi đi và về không anh mới đồng ý cho tôi tham gia, không khi nào anh cho tôi đi một mình.
Nhiều lần tôi nói tôi có thể tự lo nhưng anh không đồng ý, anh không tin tưởng tôi. Tính tôi lãng mạn, thích văn chương, đàn hát. Tôi tham gia một vài nhóm văn chương trên mạng, thỉnh thoảng post những bài thơ mình sáng tác, có ai khen là anh lập tức bắt tôi hủy kết bạn. Anh theo dõi tôi xem có “thả thính” ai hay có ai tán tỉnh tôi không. Thấy bất kì nghi ngờ gì là anh chì chiết tôi, tôi thấy mình như con chim bị nhốt trong lồng.
Tình cờ một lần gặp bài thơ hay của một bạn cùng diễn đàn, tôi phổ nhạc bài thơ đó và nghêu ngao hát. Anh thoáng nghe thấy liền vặn hỏi tôi, tôi nói của bạn thơ, thấy hay nên tôi phổ nhạc. Anh lao vào tôi, đập vỡ cây đàn tôi đang đánh, anh gào lên hỏi người ấy là ai. Tôi sợ quá đã phải cầu xin anh và sau đó khóa nick facebook của mình.
Đỉnh điểm một lần anh đòi hỏi tôi, tôi mệt nên từ chối. Anh điên lên nhấc bổng cả người tôi rồi nện xuống giường, lần đó tôi đã phải nhập viện vì bị ảnh hưởng cột sống. Chồng tôi quá ghen tuông và kìm kẹp tôi, tôi đã tâm sự với mẹ chồng nhưng bà chỉ nói “có yêu nó mới thế”, còn với nhà bố mẹ đẻ tôi không dám tâm sự vì sợ bố mẹ lo.
Tôi đã từng nghĩ tới chuyện li hôn, cũng đã bóng gió đề cập, chồng tôi nói nhất định không ly hôn. Nếu tôi nhất định đòi ly hôn thì đừng trách anh ta, thậm chí anh ta có thể giết tôi rồi tới đâu thì tới.
Hoặc nếu có ly hôn thì tôi tay trắng ra khỏi nhà, không bao giờ được gặp con nữa, anh ta có đủ điều kiện để làm điều đó. Tôi chỉ có đứa con là điều quý giá nhất, làm sao tôi có thể sống mà thiếu con. Tôi thấy tù túng, ngột ngạt và bế tắc quá.
Độc giả giấu tên
Vừa đến ra mắt nhà người yêu đã quay xe chạy vì 'cả nhà cô ấy vẩu'
Tôi là một người đàn ông có công việc tử tế, sự nghiệp vững vàng. Thật tiếc rằng ngoài 40 rồi nhưng tôi chưa lấy được vợ. Không phải tôi khó tính đâu.
" alt="Chồng quá ghen tuông khiến tôi mỏi mệt" /> ...[详细] -
Elle show 2017 hướng đến thời trang thân thiện với môi trường
Elle Fashion Show 2017 mang chủ đề "Thời trang bền vững - Sustainable Fashion".Chủ đề này xuất phát từ thực trạng thời trang đang là ngành công nghiệp đứng thứ hai sau dầu mỏ về tác hại môi trường. Thông qua chương trình, ban tổ chức muốn khởi xướng cuộc đối thoại giữa các nhà thiết kế, người tiêu dùng, giới truyền thông về đề tài phát triển bền vững trong thời trang.
...[详细] -
Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Sau khi có đủ thông tin cần thiết, tôi báo tin cho sếp. Ông thốt lên "Trời ơi" bằng thứ tiếng Việt trọ trẹ rồi bảo tôi cho ông biết thời gian có thể thăm viếng. Nhưng cuộc họp với đối tác quan trọng khiến ông không thể có mặt thắp nhang cho nhân viên xấu số. Một tuần sau, tôi được yêu cầu sắp xếp cuộc gặp giữa ông và vợ người công nhân mới qua đời.
Hôm chị đến, tôi gặp chị trước để hỏi han rồi mời chị lên phòng của sếp. Ông rời bàn làm việc, ra nắm tay, mời chị ngồi và hỏi thăm. Vốn đã có thông tin trước, tôi trả lời thay chị, nhưng ông nhắc nhở: "Để chị ấy trả lời. Tôi muốn trò chuyện trực tiếp". Tôi chỉ có nhiệm vụ dịch lại. Người phụ nữ bé nhỏ, ban đầu hơi co ro trước một ông Tây to lớn, tổng giám đốc công ty chồng chị. Nhưng trước thái độ ân cần của ông, chị dần bộc bạch những lo lắng của mình sau khi người đàn ông trụ cột trong gia đình đột ngột ra đi.
Trong cuộc gặp, sếp cố gắng hỏi nhiều thông tin nhất có thể. Và điều ông quan tâm nhất là đứa con gái duy nhất của anh chị. Cháu là tương lai, cuộc sống của cháu còn rất dài, công ty không muốn cái chết của anh ảnh hưởng đến sự phát triển và việc học tập của cháu.
Tổng giám đốc động viên chị an tâm, tập trung chăm lo cho cháu và sắp xếp lại cuộc sống. Khi cháu vào đại học, công ty sẽ lập quỹ học bổng để đồng hành cùng cháu. Sếp tiễn chị ra về và dặn, nếu có bất cứ khó khăn nào, hãy gọi cho ông hoặc cho vợ ông.
Sau khi chị về, ông yêu cầu tôi tính toán lại tất cả chi phí mà gia đình anh chị đã trang trải và ước tính số tiền chị sẽ nhận được từ cơ quan bảo hiểm, công đoàn. Hôm sau, chúng tôi thông báo, chi phí mà gia đình trang trải và những khoản họ nhận được gần như tương đương. Ông thở phào và quyết định: mức tiền lương của anh hiện tại sẽ được công ty chi trả hàng tháng vào tài khoản của chị cho đến khi con của họ tốt nghiệp đại học.
Đây không phải trường hợp đầu tiên nhận được hỗ trợ. Danh sách các hoàn cảnh tương tự trong công ty đã lên tới 14 người. Họ, hoặc là con em của những công nhân viên đã bất hạnh qua đời, gia cảnh khó khăn; hoặc chính là bản thân nhân viên bị bệnh tật, tai nạn giao thông, không còn khả năng lao động, thiếu nơi nương tựa. Mỗi tháng họ được hỗ trợ tiền cùng đợt lương của công ty. Người nhận loại trợ cấp này lâu nhất đã tám năm. Thế mới có chuyện, chúng tôi từng bị cơ quan bảo hiểm gửi công văn xuống yêu cầu giải trình, vì thấy dữ liệu chi tiền cho những người này từ cơ quan thuế, mà không đóng bảo hiểm xã hội.
Vốn không phải là một công ty có tiềm lực tài chính quá mạnh, trong bối cảnh khó khăn hiện tại, lãnh đạo công ty đã phải rất nỗ lực tính toán, cân đối thu chi để duy trì được chính sách phúc lợi này.
Tổng giám đốc từng nhiều lần trò chuyện với tôi sau giờ làm việc, để hiểu hơn về lối sống, hoàn cảnh riêng của nhân viên, công nhân dưới quyền ông. Ông là người Anh, sang Việt Nam mở công ty đã 28 năm. Trong công việc của mình, ngoài phát triển doanh nghiệp, điều ông trăn trở nhất là cải thiện và nâng cao đời sống cho từng nhân viên. Tôi tin đó không hề là những lời sáo rỗng sau những gì về ông mà tôi được chứng kiến.
Doanh nghiệp Việt Nam, trong bối cảnh suy thoái toàn cầu, đang trải qua những ngày tháng ảm đạm. Thiếu đơn hàng, không có nguyên liệu sản xuất, cạn vốn... hầu hết doanh nghiệp đang phải thu hẹp quy mô sản xuất, giảm giờ làm, thậm chí cắt giảm lao động. Nhiều doanh nghiệp đã có kế hoạch cho người lao động nghỉ Tết âm lịch... ba tháng.
Theo số liệu Trung tâm dịch vụ việc làm TP HCM, trong tháng 10 có hơn 10.440 người mất việc nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp. Tổng số người mất việc 10 tháng qua là gần 128.000 người, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái. Có những công ty phải cắt giảm 2.000-3.000 công nhân, phần lớn là các hợp đồng thời vụ hoặc người lao động lớn tuổi.
Những con số này vẽ ra một bức tranh rất khác các năm trước. Cuối năm nay, thay vì ồ ạt tuyển dụng thêm lao động để hoàn thành các đơn hàng, việc sa thải diễn ra hàng loạt. Đây là bài toán kinh tế mà mọi doanh nghiệp cần phải vượt qua để tồn tại. Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn, chất lượng và uy tín thực tế của một doanh nghiệp được phản ánh qua nhiều chiều cạnh, mà một trong số đó là cách doanh nghiệp hỗ trợ người lao động ở thời điểm gian nan nhất.
Mối ưu tiên nhất của sếp tôi lúc này là bằng mọi cách giữ được công ăn việc làm cho nhân viên. Khác với trước đây, thay vì cử cấp dưới đi công tác, ông di chuyển thường xuyên hơn, trực tiếp gặp gỡ và làm việc với đối tác nhiều hơn; mở rộng hơn bạn hàng ra ngoài các quốc gia quen thuộc. Tất cả với mục tiêu có được đơn hàng, giữ việc trước mắt cho công nhân. Ông nói 28 năm lập nghiệp ở Việt Nam đủ để ông hiểu ý nghĩa của một cái Tết no ấm với người dân nơi đây, đặc biệt là những con người phải tha hương tìm việc, cuối năm chỉ mong dành dụm chút tiền về với gia đình ở những vùng quê xa xôi, nghèo khó.
Sa thải để tiết kiệm chi phí luôn là lựa chọn dễ hơn việc cầm cự, hỗ trợ người lao động trong cơn bĩ cực. Tuy nhiên, làn sóng cắt giảm nhân sự hiện tại sẽ tạo ra áp lực lớn trong tương lai, khi một lượng lớn người lao động trở thành thất nghiệp, bị loại ra khỏi chính sách an sinh, bảo hiểm xã hội.
Doanh nghiệp vận hành không chỉ vì lợi nhuận ròng của tầng lớp lãnh đạo phía trên, mà trong những hoàn cảnh đặc biệt, còn cần san sẻ lợi ích với người lao động - những người góp phần làm nên sức mạnh của doanh nghiệp. Đó là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Tôi tin, quốc gia nào có càng nhiều doanh nghiệp ý thức về trách nhiệm xã hội của mình, quốc gia đó càng phục hồi nhanh hơn trong suy thoái và có cơ hội phát triển bền vững hơn.
Đặng Quỳnh Giang
" alt="Giữ chân hay sa thải?" /> ...[详细] -
"Thấy chồng tôi thăng chức, anh rể huy động cả làng đến vay tiền"
Lúc đó tôi rất tủi thân. Tuy nhiên, tôi cố gắng không để lời nói của chị làm phiền lòng mình. Ai cũng có cuộc sống riêng, vài câu mỉa mai chẳng thay đổi được gì cả.
Gia đình chồng tiếp tục phản đối việc chúng tôi mua xe, họ vẫn cho rằng nên tiết kiệm mua nhà mới phải. Cuối cùng chồng tôi đành nói về mức lương của anh ấy để mẹ chồng tôi yên lòng, nếu không chị chồng cứ tác động tâm lý của mẹ mãi.
Ngay khi biết về mức lương của chồng tôi, anh chị lại đeo một thái độ khác lên mặt, còn nực cười hơn thái độ cũ. Thấy chồng tôi có thu nhập hàng tháng còn nhiều hơn anh chị bán hàng nửa năm, họ bắt đầu bảo chồng tôi giàu thế thì nên giúp đỡ anh chị mới phải.
Cũng chính từ thời điểm đó, họ hàng nhà chồng, rồi cả người cùng làng nhà chồng tự nhiên đến gặp chồng tôi để... vay tiền. Ai đến cũng nói rằng thấy anh rể chị chồng bảo vợ chồng tôi bây giờ giàu có lắm, chồng tôi chức to lắm, ai khó khăn gì thì cứ đến mà nhờ. Ban đầu vì nể nang nên chồng tôi vẫn cố gắng thu xếp cho họ mượn, nhưng mượn rồi thật ra không biết bao giờ trả, và không chỉ một hai người đến mượn tiền. Tôi thì bắt đầu mang thai và không thể đi làm, chúng tôi cũng còn nhiều khoản phải chi tiêu. Cuối cùng, khi số tiền tự nhiên bị mang ra cho vay đội lên rất nhiều, thì chồng tôi bắt đầu không cố được nữa, buộc phải nói với tôi, nói cả việc anh ấy đã cho anh rể một phần tiền mua ô tô tháng trước.
Anh chị rõ ràng có tiền trong tay nhưng lại không muốn dùng tiền của mình mà tận dụng chồng tôi. Tôi tức quá bắt chồng phải đi đòi. Nếu anh không đòi lại, tôi sẽ không sinh con, không cho anh ấy động vào người nữa.
Khi tôi lấy anh, không nhà không xe, gia đình anh chẳng bao bọc giúp đỡ lấy một xu dù chúng tôi sống rất thảo. Bây giờ khi chúng tôi mới có chút tiền, họ lại đối xử như thế, còn không tính đến việc chúng tôi còn chưa sinh con, nuôi con, chưa có nhà... thì tôi làm sao mà chịu được.
Chồng tôi vì sức ép của vợ mà chạy đi đòi tiền, nhưng anh chị chưa chịu trả luôn, còn nói chồng tôi coi thường anh chị, họ hàng, làng xóm nghèo, tiền đầy ra mà không giúp đỡ người thân, rồi quay ra làm mặt giận.
Tôi cũng rất giận họ, chẳng muốn nhìn mặt, nhưng chồng tôi lại buồn phiền vì dù sao đó cũng là gia đình, ruột rà máu mủ của anh ấy. Nhìn chồng như vậy tôi cũng chạnh lòng nhưng tôi có sai khi yêu cầu chồng phải sống rõ ràng như vậy với những người nhỏ mọn, tham lam quá đáng không?
Mời bạn tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Chuyện của tôi" bằng cách nhập "Nội dung bình luận" phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận". Các bình luận thú vị, phù hợp sẽ được chọn đăng trên chuyên mục Tình yêu - Giới tính. Trân trọng!
" alt=""Thấy chồng tôi thăng chức, anh rể huy động cả làng đến vay tiền"" /> ...[详细] -
Thu nhập tháng gần 50 triệu đồng nhưng luôn thấy mình vô dụng
Tôi là giáo viên ở một thành phố thuộc tỉnh Bình Dương. Vì gia đình không có đủ điều kiện nên tôi đến Bình Dương lập nghiệp từ năm 2010. Trải qua gần 9 năm hôn nhân, tôi có hai người con. Sau những ngày bị hành hạ về thể chất lẫn tinh thần bởi người chồng vũ phu, tôi quyết định ly hôn, chấp nhận đưa con gái nhỏ ra khỏi gia đình đó với hai bàn tay trắng. Tôi khẳng định là mình hoàn toàn tay trắng rời đi vì đến cái điện thoại bản thân đang dùng, bố của con tôi cũng giật lấy với lý do: "Tất cả của cải trong nhà này là của tao, mày đến đây tay trắng thì cũng đi tay trắng". Cho đến nay, đã 5 năm, tôi vẫn chăm chỉ làm việc và chăm sóc tốt gia đình mình. Không những tôi nuôi dạy con ngoan ngoãn, học giỏi, còn đủ sức gánh vác, phụng dưỡng bố mẹ đẻ.Gần đây, tâm trạng tôi luôn dâng lên nỗi sợ và cảm giác mình thật vô dụng. Nhìn bạn bè xung quanh có nhà, có xe trong khi bản thân vẫn đi thuê nhà, bon chen cóp nhặt, mong muốn có một ngôi nhà cho riêng mình mà quá xa vời. Nói về thu nhập, tôi có thu nhập khá cao so với mặt bằng chung, khoảng 40-50 triệu đồng mỗi tháng, thế nhưng dường như chỉ là muối bỏ biển với cuộc sống của tôi. Tôi không có thói quen tiêu xài hoang phí cho bản thân, không ăn vặt, không giao lưu hàng quán với bạn bè, đồng nghiệp. Cuộc sống của tôi chỉ xoay quanh con cái và công việc.
" alt="Thu nhập tháng gần 50 triệu đồng nhưng luôn thấy mình vô dụng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
Hồng Quân - 31/01/2025 19:57 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Gen Z Mỹ gánh nợ vì nuôi thú cưng
Khảo sát của cơ quan nghiên cứu, khảo sát xã hội học Harris Poll (Mỹ) thực hiện hồi tháng 5 ghi nhận 29% Gen Z và 34% Gen Y mắc nợ vì nuôi thú cưng. Kết quả cũng cho thấy 7 trong 10 người thuộc Gen Z khi làm bố mẹ cũng dành một khoản lớn cho việc chăm sóc con vật yêu thích.Lý do dẫn đến nợ nần được đưa ra là ngoài phải mua thức ăn, họ còn phải chi cho dịch vụ thú y, bảo hiểm, quần áo, đồ chơi và nhiều khoản khác để đảm bảo sức khỏe tinh thần và thể chất cho vật nuôi.
...[详细]
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Vinamilk Hero tặng quà 1/6 cho trẻ em đang cách ly tại 7 tỉnh
Làn sóng Covid-19 thứ 4 hiện đang lan rộng và có nhiều diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh, thành cả nước. Những ngày qua, có nhiều trẻ nhỏ tại các tỉnh, thành đang là “điểm nóng” về dịch phải đến nơi cách ly tập trung theo quy định. Tuổi còn nhỏ, nhiều em còn đi cách ly một mình không có bố mẹ nhưng đều tự giác và dũng cảm. Hình ảnh hồn nhiên, ngoan ngoãn của các em trong các khu cách ly đã khiến mọi người vừa xúc động vừa cảm phục.Vinamilk dành tặng 3.000 phần quà 1/6 đến với các em nhỏ tại 7 tỉnh đang cách ly tập trung vì dịch bệnh Nhằm tiếp thêm năng lượng mạnh mẽ cũng như mang đến niềm vui cho các em trong ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 “đặc biệt” tại nơi cách ly, Vinamilk đã tổ chức tặng 3.000 phần quà đến các em nhỏ tại 7 tỉnh: Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Hà Nam và Hưng Yên.
Phần quà trao tặng gồm tổng cộng 24.000 hộp sữa trái cây Vinamilk Hero giúp các em bổ sung năng lượng và 3.000 món quà khác gồm balo, bình nước, bộ tô màu đa năng... Những món quà đến kịp với các em nhỏ trong ngày 1/6 đã mang theo niềm vui, sự khích lệ tinh thần, cho các em thêm mạnh mẽ để cùng nhau đẩy lùi “Cô-vi”.
Trẻ em tại các nơi cách ly ở tâm dịch Bắc Giang cũng đã nhận được quà Quốc tế Thiếu nhi đúng vào ngày 1/6 Để đảm bảo các phần quà được gửi đến các em đúng dịp Quốc tế Thiếu nhi, Vinamilk vẫn tổ chức, phối hợp chặt chẽ với các địa phương trong điều kiện tuân thủ các quy định phòng dịch nghiêm ngặt. Những ngày qua, các chuyến xe Vinamilk đã liên tục lên đường với mục tiêu kịp thời trao các phần quà đến các em vào ngày 1/6.
Những chuyến xe mang theo sữa và quà với thông điệp “Tiếp năng lượng mạnh mẽ, đẩy lùi Covid-19” đã kịp đến với trẻ em trong ngày 1/6 Trong dịp này, đã có 24.000 hộp sữa trái cây Hero của Vinamilk được gửi đến các em nhỏ Trong đại dịch, trẻ em là đối tượng dễ bị tác động, cần sự chăm sóc, quan tâm của cộng đồng. Đặc biệt là những em nhỏ phải rời gia đình, thực hiện cách ly để đảm bảo mục tiêu phòng chống dịch chung.
“Các em thực sự là những “anh hùng nhí” rất dũng cảm trong cuộc chiến chống Covid. Vinamilk hy vọng những phần quà này sẽ không chỉ mang đến cho các em niềm vui trong ngày Quốc tế Thiếu nhi, mà còn tiếp thêm năng lượng và dinh dưỡng, để các em khỏe khoắn, lạc quan, mau chóng được trở về nhà với bố mẹ”, ông Nguyễn Quang Thái, Giám đốc Phát triển Hoạt động Cộng đồng của Vinamilk chia sẻ.
Trong cuộc chiến chống Covid-19 suốt 2 năm qua, Vinamilk là đơn vị tích cực tổ chức các chương trình hỗ trợ, chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em và cộng đồng. Đầu năm 2021, khi nhiều điểm trường học, bệnh viện ở Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng phải cách ly do đợt dịch bùng phát trước Tết Nguyên đán, Vinamilk đã kịp thời hỗ trợ 45.000 hộp sữa cho hơn 800 trẻ em đang cách ly tạicác địa phương trên. . Tháng 4/2021, Vinamilk bắt đầu hành trình trao tặng 1,7 triệu ly sữa cho trẻ em khó khăn qua Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam.
Khoảng 19.000 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn sẽ được hỗ trợ uống sữa bởi Vinamilk thông qua Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam trong năm nay Theo đại diện Vinamilk, các hoạt động đợt này nằm trong quỹ hơn 2 triệu sản phẩm dinh dưỡng, tương đương khoảng 15 tỷ đồng mà Vinamilk dành để hỗ trợ dinh dưỡng cho lực lượng tuyến đầu, cộng đồng, đặc biệt là trẻ em bị ảnh hưởng bởi đại dịch trong năm 2021.
Tuyết Nhung
" alt="Vinamilk Hero tặng quà 1/6 cho trẻ em đang cách ly tại 7 tỉnh" />
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Số người trẻ Nhật chưa có nụ hôn đầu cao kỷ lục
- Thanh niên Việt giúp cảnh sát Philippines triệt phá trung tâm lừa đảo
- Bức tranh 'Quý cô thắt khăn' có giá 1,1 triệu USD
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Bị vợ coi khinh nhưng tôi không thể ly hôn
- Anh tuyên án nghi phạm vụ 39 thi thể người Việt trong container