Người phụ nữ Hà thành nặng lòng với ẩm thực truyền thống
Có lẽ,ườiphụnữHàthànhnặnglòngvớiẩmthựctruyềnthốgiải bóng đá pháp ít ai có niềm đam mê đặc biệt với các món ăn truyền thống như chị Vũ Huyền Trang (Trang Sula). Tốt nghiệp đại học thương mại, chị đã làm việc cho nhiều công ty, tập đoàn với mức lương mà nhiều người phải mơ ước. Tuy nhiên, chị Trang Sula đã khiến nhiều người ngạc nhiên khi bỏ việc về nhà... bán bánh.
Bỏ công việc ổn định, chị Trang Sula lặn lội đi tìm những tinh hoa ẩm thực truyền thống để quảng bá tới thực khách Hà thành |
Nhiều người tiếc nuối khi chị rời bỏ công việc văn phòng nhàn hạ để lặn lội khắp hang cùng ngõ hẻm tìm hiểu về các món ăn đặc trưng của từng vùng và mang về Hà Nội. Nhưng với chị Trang Sula, đó là niềm đam mê, là công việc khiến chị thích thú và hạnh phúc nhất.
Khí hậu và địa hình đa dạng giúp Việt Nam có một nền ẩm thực truyền thống phong phú. Tuy nhiên, để quảng bá những món ăn ấy cho mọi người trong và ngoài nước thì không phải là việc đơn giản. Chị Trang Sula đã lặn lội đi khắp nơi, tìm kiếm và lựa chọn những món ăn ngon nhất, hấp dẫn nhất ở mọi miền Tổ quốc đem về Hà Nội.
Niềm đam mê với ẩm thực truyền thống là động lực để chị Trang Sula giữ hồn cho những món ăn dân dã của ba miền đất nước |
Chị tâm sự: "Tôi có một sự yêu thích đặc biệt với đặc sản các vùng miền. Nhưng yêu thôi thì chưa đủ. Phải làm cho mọi người biết đến những món đặc sản ấy. Phải để mọi người thấy rằng đất nước mình giàu có và tuyệt vời biết nhường nào. Vì thế, tôi đã đi khắp nơi và mang tất cả những đặc sản, những món ăn tinh túy nhất về Hà Nội để mọi người cùng thưởng thức".
Bún mắm Sài Gòn được chị chuyển trực tiếp bằng máy bay từ TP.HCM ra Hà Nội để phục vụ thực khách |
Chị chia sẻ, nhiều khách hàng ưu ái gọi chị là "nữ hoàng bánh gio" bởi "kỳ tích" mà chị đã tạo ra được với chiếc bánh gio dân dã, ngon lành của miền đồng bằng Bắc Bộ. Mỗi ngày, chị bán được hơn 1000 chiếc bánh gio cho khách hàng. Nhờ tỉ mỉ và quyết tâm, chị đã tạo ra những điều đặc biệt và thú vị. Chẳng hạn, món bún mắm, bánh canh Sài Gòn vốn rất khó mang đi đâu ra khỏi TP.HCM, nhưng chị đã mang được chúng ra Hà Nội. Giờ đây, thực khách có thể được thưởng thức món ăn đậm chất Sài thành ngay giữa lòng Thủ đô Hà Nội.
Chị Trang Sula đã đem món bánh canh Sài thành vượt hàng ngàn km để góp thêm cho sự phong phú của ẩm thực Hà thành |
Rất nhiều người đã trở thành khách hàng thân thuộc của chị Trang Sula. Thực khách sẽ được "du lịch ẩm thực" khắp ba miền nhờ sự khéo léo và niềm đam mê ẩm thực truyền thống của chị. Điều thú vị là, các món ăn do chị Trang Sula cung cấp vẫn giữ được hương vị bản địa của chúng. Thực khách có thể cảm nhận được sự mộc mạc, dân dã nhưng tinh tế từ các món ăn truyền thống ấy.
Giữ được những hương vị đặc trưng, thuần khiết và "nguyên thủy" nhất của món ăn khi đưa từ những vùng đất xa xôi về đất Hà thành không phải là việc làm đơn giản. Nó đòi hỏi sử cẩn thận, tỉ mỉ, kỹ lưỡng và công phu. Trên hết, tình yêu, niềm đam mê với tinh hoa ẩm thực Việt đã giúp chị Trang Sula thực hiện được điều "không tưởng" ấy. Bạn sẽ ngạc nhiên và thích thú khi được thưởng thức món ăn từ TP.HCM xa xôi theo đúng phong cách và hương vị vốn có của nó.
Chị Trang Sula chia sẻ chị đang ấp ủ nhiều dự định, hoài bão lớn hơn với ẩm thực truyền thống, tiếp tục lan toả tình yêu với ẩm thực truyền thống Việt Nam.
Thế Định
相关文章
Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Kèo phạt góc2025-02-06Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
Chiểu Sương - 03/02/2025 18:00 Nhận định bóng2025-02-06Điều này dẫn đến nhiều hệ lụy. Cụ thể độc giả ở địa chỉ email Myhong chia sẻ: “Tôi học tiếng anh từ lớp 6 đến lớp 12 nhưng không nói được câu nào. Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi tự đi học thêm 1,5 năm, nói được chút xíu nhưng văn phạm đỡ hơn. Khi đi làm, tôi đi đánh tennis với người nước ngoài nên giao tiếp tiếng Anh khá lên thấy rõ”.
Nhiều độc giả khác cũng chia sẻ họ "trầy trật" với môn tiếng Anh trong thời gian dài nhưng không mang lại hiệu quả.
Cũng từ đây, một số độc giả phân tích về các hạn chế của việc dạy và học tiếng Anh hiện nay. Cụ thể, bạn đọc Lê Minh Quốc viết: “Học phải đi đôi với hành, trong khi đó đội ngũ giáo viên tiếng Anh chất lượng còn hạn chế, sĩ số lớp quá đông, nặng về kỹ năng ngữ pháp, chưa chú trọng vào phần luyện nói, luyện nghe. Quan trọng hơn môi trường giao tiếp không có nhiều”.
Người đọc Dinhluong Le cũng nhận định lý do quan trọng nhất là hiện nay học sinh ở trường công quá tải, 50-55 em/lớp làm sao các em được thực hành, có cơ hội nói?
Cũng theo độc giả này: “Có những em cả tiết học không được giao tiếp lấy một câu tiếng Anh. Một phần nữa, môn tiếng Anh cũng phải học theo trình độ ngang nhau. Một lớp 50-55 em nhưng có vài em giỏi, vài em khá, trung bình, trình độ không đồng đều. Nếu giáo viên nói tiếng Anh 90-100% trong tiết học, nhiều học sinh không hiểu. Còn thầy cô nói tiếng Việt nhiều, những em tiếp thu tốt, giỏi tiếng Anh không muốn học vì chán”.
Độc giả cũng đạt câu hỏi: "Tại sao các trung tâm làm được?". Anh cho rằng: “Không phải giáo viên ở đó giỏi, giáo trình ở đó hay mà thứ nhất họ được sắp xếp học sinh theo trình độ, được test (kiểm tra đầu vào) học sinh. Thứ 2, họ có nhiều công cụ hỗ trợ cho dạy và học. Thứ 3, lớp học khá ít, thường 10-15 em/nhóm”.
Đồng quan điểm, độc giả GiaTran cũng cho rằng: “50-60 học sinh/lớp đừng đòi hỏi nhiều ở đầu ra. Chủ trương thì chương trình phải hướng đến giao tiếp nhưng chương trình thực tế giáo viên phải biến thành dân sale chạy KPI vì phần ngữ pháp chiếm quá nhiều thời lượng”.
Dạy và học tiếng Anh thế nào để nâng hiệu quả?
Độc giả GiaTran đề xuất, chúng ta nên tập trung dạy từ vựng, tư duy theo sơ đồ, thuyết trình.... Các trường phải xây lại chương trình và không ép học sinh thi ngữ pháp. “Vấn đề nằm ở chương trình đào tạo hơn là yếu tố con người”, anh nói.
Độc giả Phuoc Tam Nguy cho rằng: “Tôi thấy chương trình tiếng Anh ở bậc phổ thông của chúng ta hiện nay gần như không có phần nghe nếu có thì rất ít, đề nghị tăng cường thật nhiều phần nghe và nói, viết, ngữ pháp".
Bạn đọc Vũ Hoàng cũng đóng góp giải pháp. Độc giả này đưa ra một số phương án:
1. Soạn sách song ngữ cho tất cả các môn học từ tiểu học lên.
2. Thường xuyên lồng ghép các hoạt động hoặc dạng câu lạc bộ bằng song ngữ.
3. Khuyến khích mọi người dân học tiếng Anh vì mục đích hội nhập.
Độc giả Konnichiwa cũng cho rằng cần giáo dục sớm tiếng Anh. Người đọc này nêu một số nguyên nhân: “Vì sao đứa bé 5-6 tuổi, dù là người Việt hay Mỹ, lại nói lưu loát và hiểu rành mạch tiếng mẹ đẻ mà vẫn không cần biết viết, biết đọc, biết ngữ pháp?”.
Theo độc giả này, Bộ GD-ĐT phải đầu tư, áp dụng song ngữ ngay từ các trường mầm non. “Theo đó, chúng ta cần cho các bé nghe, nói, hát hò, vui đùa bằng tiếng Anh... Việc học viết, học đọc nên từ cấp 1 trở lên, chú trọng học đàm thoại thông qua các bài hát, các trò chơi, diễn kịch… Trong lớp, thời gian "nói" tiếng Anh phải nhiều hơn "viết" tiếng Anh”.
Độc giả LeTien “hiến kế” cho phép dùng tiếng Anh trong cuộc sống hằng ngày: Đặt tên dịch vụ, tên trường học... ngoài tiếng Việt, sử dụng tiếng Anh.
Anh Nguyễn Bảo Thông cho rằng: “Nhịp độ học của chương trình tiếng Anh hiện tại là quá nhanh, quá nhiều, học sinh và giáo viên đều không có đủ thời gian để rèn luyện cho kịp ghi nhớ. Nếu là hệ 7 năm, trong 2 năm đầu, các thầy cô chỉ cần cho học sinh học tập trung vào thì hiện tại đơn và một vài cấu trúc ngữ pháp, còn lại cho các em học một vốn từ nhất định, có thể là 500 từ. Học sinh cần ôn tới ôn lui, như vậy đã có thể giao tiếp.
Sau khi đã vững nền tảng, các em sẽ tiếp tục học mở rộng. Lúc này, giáo viên sẽ lý giải cho học sinh hiểu rõ mối liên hệ của các thì và mở rộng từ từ, phù hợp. Mục tiêu cuối cùng là sau khi tốt nghiệp 12 các em đọc thông viết thạo, giao tiếp lưu loát! Đây là mục tiêu dài hạn! Do đó, giai đoạn xây dựng nền tảng phải đủ chậm, khi nền tảng vững chắc mới tăng tốc độ dạy - học. Còn những bạn nào có mục đích riêng, cần thông thạo tiếng Anh nhanh hơn sẽ tự tìm cách để học thêm".
Độc giả Thanh Đức nhận định: “Học tiếng Anh để thi lấy điểm là thói quen dạy và học của chúng ta lâu nay. Cần thay đổi giáo trình, chương trình và phương pháp, chú trọng 4 kỹ năng đối với bậc học phổ thông. Nếu làm được điều này, việc dạy và học tiếng Anh sẽ khởi sắc”.
Độc giả VietNamNet
Đại học 'mạnh tay' giới hạn đăng ký học phần nếu sinh viên chưa đạt chuẩn đầu ra tiếng Anh
Khả năng đạt chuẩn đầu ra tiếng Anh chủ yếu nằm ở nỗ lực của sinh viên. Nhiều trường đại học cũng có các biện pháp từ khuyến khích tới mạnh tay nhằm giúp các em hoàn thành chỉ tiêu này.'/>
最新评论