Thế giới

Cái bóng quá khứ quá lớn để em bước tiếp...

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-12 07:49:06 我要评论(0)

- Anh ấy chạy theo vật chất,áibóngquákhứquálớnđểembướctiếgiải bóng đá ngoại hạng anh quên hết tình cgiải bóng đá ngoại hạng anhgiải bóng đá ngoại hạng anh、、

- Anh ấy chạy theo vật chất,áibóngquákhứquálớnđểembướctiếgiải bóng đá ngoại hạng anh quên hết tình cảm gia đình, bạn bè... Giữa bọn em bắt đầu xuất hiện khoảng cách lớn dần. Em quyết định chia tay.

TIN BÀI KHÁC

TP.HCM: Bùng phát nạn cắt cáp điện đường
Cho đất mà chỉ di chúc bằng miệng

Bị lợi dụng vì lỡ uống rượu kích dục

Ly hôn qua đường bưu điện...

Cú sốc...cậu quý tử có con với ô sin

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Triển lãm sẽ kéo dài đến hết ngày 30/05/2022.

Phát biểu khai mạc triển lãm Kỳ ẩn Việt Nam, ông Lê Xuân Kiêu - Giám đốc Trung tâm Hoạt động Văn hoá Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám mong muốn thông qua trưng bày này sẽ lan toả tình yêu di sản của ông cha ta để lại cho giới trẻ. "Tôi rất hoan nghênh sự sáng tạo của các bạn trẻ trên nền tảng di sản mà cha ông ta đã dày công vun đắp, để lại. Triển lãm này hy vọng sẽ tạo ra năng lượng tích cực, truyền cảm hứng sáng tạo tới giới trẻ để tương lai có nhiều sáng tác hơn nữa để có những góc nhìn đa dạng về di sản của dân tộc", ông Lê Xuân Kiêu chia sẻ.

Kiến trúc thuộc quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, được chọn làm biểu trưng chính thức của Thủ đô Hà Nội năm 1999. Đây là một công trình mang hình tượng của sao Khuê - ngôi sao tượng trưng cho văn hóa, văn học của dân tộc Việt. Bức tranh vẽ lại một buổi chiều nhẹ nhàng tại lối kiến trúc tam quan truyền thống của người Việt ( Khuê Văn Các là cổng chính, hai bên là hai cổng Bí Văn và Súc Văn ).

Hoạ sĩ Nguyễn Thanh Vũ chia sẻ, trong lịch sử dân tộc, người Việt Nam đã tạo nên rất nhiều công trình kiến trúc đặc sắc. Các kiến trúc cổ được hình thành từ thuở sơ khai lập nước, phản ánh dấu ấn của thời cuộc, từ những cuộc chiến chống ngoại xâm, chặng đường truyền đạo cho đến sự tích hợp đa văn hóa trong kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng. Tất cả đều được thể hiện rõ trong từng câu chuyện, kể cả từng giai thoại nhuốm màu kỳ bí huyền sử. Dẫu vậy, những câu chuyện kỳ diệu ấy bây giờ không mấy ai thấu đạt và tường tận. Có thể chúng ta chưa biết sự tồn tại của Ca Lâu thành, chưa biết đến những bí mật của di tích Lưu Cừ…V à đó là lý do để triển lãm tranh Kỳ ẩn Việt Namra đời…

Hoàng thành Thăng Long là một trong những minh chứng cho bề dày của di tích di sản Việt Nam. Trải qua nhiều triều đại (từ tiền Thăng Long đến triều Nguyễn), đập đi xây lại, xây thêm, xén bớt, kiến trúc dần được phát triển và bồi đắp để góp phần khẳng định văn hóa của Việt Nam sau này. Tác giả đã vẽ lại Đoan Môn, cửa chính phía Nam vào Hoàng thành Thăng Long, với âm hưởng mạnh mẽ và quyền lực của biểu tượng rồng thiêng thời Lý cũng như cái cách mà kiến trúc này đã từng thịnh vượng ở giai đoạn lịch sử này.

Triển lãm giới thiệu những kiến trúc cổ ở khắp mọi miền đất nước. Có những công trình vẫn sừng sững với thời gian, số khác từ lâu đã ẩn mình, những gì còn lại chỉ là nền móng và dĩ vãng trong sách vở. Dưới góc nhìn của hội họa, kiến trúc sẽ khoác lên một lớp áo khác, có mạnh mẽ, sinh động, cũng có trầm lắng, tĩnh lặng. 

Triển lãm Kỳ ẩn Việt Namnhư một cơ hội để làm sống lại những điều tưởng như đã cũ, những di tích tưởng như đã bị quên lãng. Con người ta sống để chứng kiến cuộc đời, còn kiến trúc sống để chứng kiến chúng ta, sinh ra, lớn lên và trưởng thành theo năm tháng.

Vương cung thánh đường Sở Kiện là nhà thờ lâu đời nhất ở Hà Nam với gần 140 năm cùng phong cách kiến trúc Đông – Tây hội tụ. Thời đại phát triển, sự tích hợp đa văn hóa trong kiến trúc không còn là điều xa lạ nữa. Kiến trúc cũng phản ánh giá trị của con người, sống và không ngừng vươn lên, học hỏi và tiếp thu cái mới, để mình trở thành một điều của mọi điều, một điều mà xã hội không bao giờ thiếu.

Hoạ sĩ Nguyễn Thanh Vũ sinh năm 1995, tốt nghiệp ĐH Kiến trúc TP.HCM. Anh có đam mê lớn với hội họa, đặc biệt là sơn dầu. Anh quan niệm hội họa là loại hình quan trọng của văn hóa và phản ánh tính chất của thời cuộc. Theo đuổi trường phái Hậu ấn tượng, Nguyễn Thanh Vũ mong muốn truyền tải được sự mạnh mẽ giàu sức sống, nhiệt huyết cũng như tươi trẻ, bình yên thông qua các tác phẩm của mình.

Vài tác phẩm trưng bày tại triển lãm:

Nhà thờ Lớn Hà Nội.
Chùa Bà Đanh, Hà Nam là số ít chùa thể hiện văn hóa hỗn dung của Việt Nam khi kết hợp giữa Phật giáo, Đạo giáo và tín ngưỡng dân gian Việt. Điều độc đáo của chùa nằm ở hệ thống thờ tự đa dạng gồm Bồ Tát, Nam Tào, Bắc Đẩu, Thái Thượng Lão Quân và Tứ Phủ.

Chùa Linh Ứng nằm trên bán đảo Sơn Trà được xây năm 2010, người xưa tương truyền rằng, vào thời vua Minh mạng triều Nguyễn, trong một buổi sáng tinh mơ, dân chài ven biển nơi đây tình cờ phát hiện một tượng phật nhô lên mặt cát. Dân làng liền rước về, lập am thờ phụng và đặt tên cho vùng này là Bãi Bụt. Từ đó, nơi này sóng yên, biển lặng, dân làng làm ăn yên ổn, cuộc sống ấm no.

Bãi đá thảo nguyên Cù Lao Xanh.
Chiều Lũng Cú.
Cổng Tò Vò, Lý Sơn, như một biểu tượng của hạnh phúc, chứng kiến sự viên mãn của lứa đôi. Một chân trên bờ, một chân dưới biển, hàn gắn những buồn thương của cuộc đời.

Đầm Cầu Hai như một vật phẩm quý báu của ngư dân bản địa. Họ ở đây thụ hưởng cảm giác của sự giàu có - ghe thuyền đầy ắp tôm cá, của sự bình yên mỗi sớm đầy sương, họ vui vẻ và hài lòng với lộc của đất trời. Bức tranh được vẽ lại vào thời khắc sum vầy của gia đình, của làng xóm, của họp hành chợ biển; đủ đầy của ghe thuyền tôm cá. Một ngày vẫn như mọi ngày, trời ửng hồng còn lòng người đầy ắp hy vọng.

Tình Lê

" alt="Trưng bày 20 bức tranh 'Kỳ ẩn Việt Nam'" width="90" height="59"/>

Trưng bày 20 bức tranh 'Kỳ ẩn Việt Nam'

cham so me vo.jpg
Khi hiểu tâm cơ của chồng, tôi đã tìm cách để mẹ ruột ra về. Ảnh minh họa: P.X

Khi con trai dì ruột tôi kết hôn, tôi phải chăm sóc mẹ yếu và con nhỏ nên không về được. Tôi nhờ chồng về quê ngoại cùng với em trai tôi dự đám cưới, không ngờ khi về nhà thái độ của anh khác hẳn. Từ một người khá thờ ơ với việc chăm sóc mẹ vợ, anh bỗng chủ động gần gũi với bà hơn.

Không chỉ quan tâm hỏi han, anh còn tích cực mua các loại thực phẩm chức năng, đồ ăn bồi bổ và các vật dụng cần thiết cho mẹ tôi. Những ngày cuối tuần có thời gian, anh nhiệt tình đưa mẹ tôi đi dạo thay đổi không khí và chuyện trò với bà. Mẹ tôi phấn khởi hơn hẳn và sức khỏe vì thế cũng tốt lên. Tôi mừng lắm, trong lòng thật sự cảm kích vì những việc làm của chồng.

Một lần cả nhà đang ăn tối, mẹ tôi bày tỏ lo lắng về cậu em trai còn lông bông và chưa lập gia đình ở quê. Bà buột miệng nói không khí gia đình cứ đầm ấm vui vẻ thế này thích thật, giá như bà có thể ở đây mãi. 

Tôi còn chưa kịp nói gì, chồng tôi đã nhanh chóng bảo mẹ cứ thoải mái ở với chúng tôi đến khi nào cũng được. "Vợ chồng con luôn muốn được phụng dưỡng mẹ tuổi già, chứ mẹ về quê chúng con cũng không yên tâm. Riêng về em trai, chúng con sẽ lựa lời khuyên bảo cậu ấy thêm nên mẹ đừng lo lắng gì cả".

Tôi mừng lắm, không ngờ chồng tôi lại tốt như vậy. Vì thế càng ngày bà càng quý con rể, liên tục nhắc tôi phải đối xử tốt với chồng và nhà chồng.

Thế rồi gần đây, đột nhiên chồng tôi nói về việc muốn đổi một ngôi nhà lớn hơn. Lý do anh đưa ra là 2 con ngày một lớn, mẹ tôi cũng cần có phòng riêng để thoải mái sống lâu dài, hiện giờ nhà khá chật chội và bí bách. Tôi cũng công nhận việc đó, tuy nhiên kinh tế mới là vấn đề.

Vài ngày sau, chồng tôi kể với cả nhà là đã tìm được một ngôi nhà rất hợp lý để chuyển tới. Tuy nhiên, tất cả số tiền tiết kiệm dồn lại mới được một nửa giá mua, và anh không biết phải làm sao, bỏ qua thì rất đáng tiếc. Mẹ tôi nghe chuyện suy nghĩ lắm và cũng muốn tìm cách giúp vợ chồng tôi.

Đúng khi ấy, chồng tôi lại đưa ra gợi ý bán nhà ở quê. Anh nói đất đai rộng, sau khi bán đi mẹ hoàn toàn có thể mua một căn nhà khang trang nhưng nhỏ hơn cho em trai tôi ở, và vẫn còn tiền cho vợ chồng tôi mượn để đổi nhà. Mẹ tôi suy nghĩ một hồi cũng thấy hợp lý và dường như bà đã đồng ý với con rể. Riêng tôi vẫn băn khoăn và cảm thấy có gì đó không ổn nên lưỡng lự.

Một mặt tôi nói chưa muốn bán căn nhà hương hỏa và nhiều kỷ niệm của gia đình, một mặt tôi âm thầm tìm hiểu xem thế nào. Hóa ra gần đây quê tôi có chủ trương phát triển kinh tế sinh thái, bất động sản của mẹ tôi rất thu hút vì diện tích lớn, địa thế, môi trường đều tốt.

Vào thời điểm đó, em trai tôi cũng đã thay đổi và chín chắn hơn nhiều. Cậu ấy cũng đang thảo luận với làng để phát triển bất động sản của gia đình và muốn xây dựng một trang trại sinh thái. 

Bấy giờ tôi bắt đầu hiểu ra vấn đề, không phải tự nhiên chồng tôi lại thay đổi như vậy. Có lẽ anh đã nắm bắt được tình hình nên lợi dụng việc chăm sóc mẹ vợ tận tình để đạt mục đích riêng.

Tôi thất vọng nhận ra tấm lòng của chồng tôi với mẹ không phải là thật tâm. Vốn dĩ anh ấy là người rất coi trọng tiền bạc, nếu giờ bà bán nhà đi, anh ấy lấy được tiền rồi thì e rằng sẽ không còn tốt với mẹ tôi như bây giờ.

Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, tôi đã về quê gặp em trai. Em ấy giờ đã bắt đầu hành động có trách nhiệm hơn, trưởng thành hơn và biết tiếp thu lời tôi khuyên bảo. Như vậy mẹ tôi trở về ở cùng, tôi cũng sẽ không phải lo lắng nhiều, hơn nữa là con ruột, chắc chắn em tôi vẫn sẽ coi trọng mẹ hơn anh rể. 

Cuối cùng khi trở lại thành phố, thừa dịp chồng vắng nhà, tôi đã lựa lời đưa mẹ về quê, đồng thời bác bỏ ý định bán nhà để giúp con rể của bà.

Độc giả giấu tên

Sững sờ khi biết lý do mỗi tháng con rể biếu mẹ vợ 2 triệu

Sững sờ khi biết lý do mỗi tháng con rể biếu mẹ vợ 2 triệu

Ban đầu tôi thấy mừng vì chồng là người sống thoáng, biết điều, tôn trọng tôi cũng như gia đình vợ. Nhưng sự thật hé lộ khiến tôi bất bình." alt="Chồng tự dưng hết mực chăm sóc mẹ vợ, biết lý do tôi lập tức đưa bà về quê" width="90" height="59"/>

Chồng tự dưng hết mực chăm sóc mẹ vợ, biết lý do tôi lập tức đưa bà về quê