Sau sự kiện ra mắt iPhone chính thức, người tiêu dùng đã nhanh chóng chia sẻ những suy nghĩ của mình về mức giá cắt cổ mà Apple đưa ra đối với những sản phẩm của mình. Thú vị thay, một kỹ sư phần mềm Anh là Felipe Schmitt đã tận dụng cơ hội này để phát triển một website về chi phí thực sự cho một chiếc iPhone.

Đây là trang web cung cấp cho người tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau một cách trực quan nhất giúp hiểu họ cần làm việc bao nhiêu giờ để đủ khả năng cho những chiếc iPhone X này, bao gồm cả các dòng iPhone đã ra mắt trước đó.

Theo chia sẻ của Felipe Schmitt, việc tạo ra website này có nhiều mục đích khác nhau. Không đơn giản chỉ liên quan đến giá trị của những chiếc iPhone, ông còn mong muốn mọi người sẽ nhận thức được sự bất bình đẳng về kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới.

Theo một báo cáo của BBC từ năm 2011, tại Trung Quốc đã ghi nhận trường hợp một cậu bé 17 tuổi bán một quả thận của mình để có tiền mua iPhone và iPad mới. Nhìn vào sự tăng giá ổn định của iPhone trong 6 năm qua, mọi người giờ đây có thể sẽ phải bán một hoặc hai cánh tay để có thể sở hữu chiếc iPhone mới nhất.

Trang web của Felipe giúp bạn dễ dàng so sánh nơi bạn đang sống cùng với các quốc gia khác - ví dụ như ở Mexico và Hà Lan. Trong khi ở Hà Lan với mỗi ngày 8 tiếng làm việc, bạn sẽ mất khoảng 12 ngày để đủ mua một chiếc iPhone X mới. Ngược lại ở Mexico, bạn sẽ mất đến ⅔ năm mới đủ mua được chiếc iPhone đắt nhất của Apple.

Nếu bạn thấy ví dụ bên trên chưa đủ cho thấy sự bất bình đẳng về kinh tế trong việc mua iPhone thì hãy xem so sánh ngay dưới đây. Ở Uganda, mỗi ngày người dân ở đây là 8 tiếng và có mức lương tối thiểu là 1,70 USD/ tháng.

Như vậy để có đủ tiền cho một chiếc iPhone X 64 GB họ sẽ phải làm việc liên tục trong 34.2 năm, tức là gần 1/3 đời người. Trong khi đó tại Úc, bạn sẽ chỉ phải làm việc trong gần 2 tuần là đã đủ để mua nó rồi.

Để sử dụng trang web của Felipe, bạn có thể bấm vào ĐÂY và viết tên quốc gia mà bạn muốn kiểm tra. Mặc dù trang web không hoàn toàn chính xác vì nó chỉ sử dụng giá iPhone của Mỹ và dữ liệu "lương tối thiểu" chỉ ở mức tương đối. Tuy nhiên đây vẫn là một lời nhắc nhở gây sốc về sự khác biệt rất lớn về nền kinh tế giữa các quốc gia.

Theo GenK

" />

Trang web cho bạn biết ở mỗi nước, người dân làm việc bao lâu thì đủ tiền mua iPhone X

Thể thao 2025-02-04 07:16:37 19445

Sau sự kiện ra mắt iPhone chính thức,ạnbiếtởmỗinướcngườidânlàmviệcbaolâuthìđủtiềliverpool – man utd người tiêu dùng đã nhanh chóng chia sẻ những suy nghĩ của mình về mức giá cắt cổ mà Apple đưa ra đối với những sản phẩm của mình. Thú vị thay, một kỹ sư phần mềm Anh là Felipe Schmitt đã tận dụng cơ hội này để phát triển một website về chi phí thực sự cho một chiếc iPhone.

Đây là trang web cung cấp cho người tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau một cách trực quan nhất giúp hiểu họ cần làm việc bao nhiêu giờ để đủ khả năng cho những chiếc iPhone X này, bao gồm cả các dòng iPhone đã ra mắt trước đó.

Theo chia sẻ của Felipe Schmitt, việc tạo ra website này có nhiều mục đích khác nhau. Không đơn giản chỉ liên quan đến giá trị của những chiếc iPhone, ông còn mong muốn mọi người sẽ nhận thức được sự bất bình đẳng về kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới.

Theo một báo cáo của BBC từ năm 2011, tại Trung Quốc đã ghi nhận trường hợp một cậu bé 17 tuổi bán một quả thận của mình để có tiền mua iPhone và iPad mới. Nhìn vào sự tăng giá ổn định của iPhone trong 6 năm qua, mọi người giờ đây có thể sẽ phải bán một hoặc hai cánh tay để có thể sở hữu chiếc iPhone mới nhất.

Trang web của Felipe giúp bạn dễ dàng so sánh nơi bạn đang sống cùng với các quốc gia khác - ví dụ như ở Mexico và Hà Lan. Trong khi ở Hà Lan với mỗi ngày 8 tiếng làm việc, bạn sẽ mất khoảng 12 ngày để đủ mua một chiếc iPhone X mới. Ngược lại ở Mexico, bạn sẽ mất đến ⅔ năm mới đủ mua được chiếc iPhone đắt nhất của Apple.

Nếu bạn thấy ví dụ bên trên chưa đủ cho thấy sự bất bình đẳng về kinh tế trong việc mua iPhone thì hãy xem so sánh ngay dưới đây. Ở Uganda, mỗi ngày người dân ở đây là 8 tiếng và có mức lương tối thiểu là 1,70 USD/ tháng.

Như vậy để có đủ tiền cho một chiếc iPhone X 64 GB họ sẽ phải làm việc liên tục trong 34.2 năm, tức là gần 1/3 đời người. Trong khi đó tại Úc, bạn sẽ chỉ phải làm việc trong gần 2 tuần là đã đủ để mua nó rồi.

Để sử dụng trang web của Felipe, bạn có thể bấm vào ĐÂY và viết tên quốc gia mà bạn muốn kiểm tra. Mặc dù trang web không hoàn toàn chính xác vì nó chỉ sử dụng giá iPhone của Mỹ và dữ liệu "lương tối thiểu" chỉ ở mức tương đối. Tuy nhiên đây vẫn là một lời nhắc nhở gây sốc về sự khác biệt rất lớn về nền kinh tế giữa các quốc gia.

Theo GenK

本文地址:http://member.tour-time.com/html/528d698856.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1

Vợ chồng tôi sống ở chung cư. Mỗi tầng có có 22 phòng. Nơi đây toàn gia đình trẻ nên mọi người sống rất hòa đồng. Các dịp như sinh nhật, mùng 8-3, tất niên... chúng tôi thường tổ chức ăn nhậu và tám chuyện đến khuya. 

Còn không, 1 tuần 3 buổi, cứ ăn cơm xong, trên group chung của tầng, mọi người lại í ới gọi nhau ra hành lang, trải chiếu, ăn hoa quả, uống trà và tán gẫu khoảng 30p đến 1 tiếng. Sau đó, ai về nhà nấy. 

Hơn 1 tháng nay, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các nhà lo sợ bệnh tật nên đóng cửa im ỉm. Trẻ con, người lớn không đến nhà nhau. Các cuộc tụ tập cũng bị dẹp bỏ. Khu hành lang trở nên vắng lặng.

Chồng tôi vốn tính ham vui, từ khi lên chức phó phòng, tuần có 7 ngày thì 5 ngày anh nhậu. Nhưng khi có dịch, các quán bia đóng cửa, anh ngoan hẳn. 

Những ngày ở nhà, nếu không làm việc thì anh nấu cơm, lau nhà, rửa bát hoặc chơi với con.

{keywords}
 

Gần đây, không biết có phải ở nhà nhiều quá nên anh buồn chán hay không mà cứ 8h tối, sau khi ăn cơm xong, anh pha 1 cốc trà hoặc 1 cốc cà phê rồi cầm theo chiếc ghế nhựa ra trước cửa nhà ngồi. 

Tôi bảo anh, làm sao phải khổ thế, trong nhà có sofa đẹp đẽ, ban công cũng có bàn trà, có thể vừa ngồi uống nước vừa ngắm hoa lan đang bung nở, sao lại ngồi như vậy, trông rất bệ rạc. 

Anh nói, ngồi đâu thấy vui thì cứ kệ anh. Vậy nên, tôi không lên tiếng nữa. Dọn dẹp nhà cửa xong, tôi vào phòng dạy con học hoặc làm việc của mình.

Hôm qua, tôi để ý thì thấy, anh không cầm cốc trà đi nữa mà cầm mấy lon bia. Sau khi ra ngoài, anh đóng chặt cửa chính lại. 

Thấy lạ, tôi theo dõi thì biết, mấy anh em ở tầng nhà tôi đã tìm ra cách nhậu mới.  Mỗi người cầm ghế, bia và đồ nhắm của mình ra cửa. Cửa nhà nào, nhà nấy ngồi và robot hút bụi sẽ làm nhiệm vụ như một người giám sát. Robot đi đến chỗ anh nào thì lon bia của anh ấy phải được dốc cạn. 

Chồng tôi bảo, ngồi như thế, anh em được nhậu mà vẫn giữ được khoảng cách an toàn, không sợ Covid-19. 

Tôi thắc mắc, ngồi kiểu đó, một người nói thì may chăng chỉ vài người nghe rõ. Nhưng chồng tôi cho rằng, việc ấy không quan trọng, vì theo phản ứng dây chuyền, các câu chuyện sẽ lan đến mọi người. Hoặc nếu không thì mấy anh em vẫn có group chát riêng. Các thông tin quan trọng đều được nói đi nói lại, nên không sợ bỏ sót. 

Tôi chẳng hiểu nhậu như chồng và hàng xóm nhà tôi thì có gì vui nên tâm sự trên nhóm chát của hội chị em trong tầng. Vậy mà ai cũng nói, nhậu như thế, mỗi tối các anh chỉ uống khoảng 2 lon bia là cùng, không thể say được. Hơn nữa, trong lúc dịch bệnh khó khăn thế này, tìm được niềm vui nhỏ bé mà vẫn giữ được an toàn thì cứ kệ các anh ấy. 

Hóa ra, các chị em trong khu tôi ở vẫn tâm lý với chồng hơn tôi thì phải?

Những ngày ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19, cuộc sống của bạn thay đổi thế nào?
Hãy gửi chia sẻ của bạn đến VietNamNet thông qua bình luận bên dưới bài hoặc địa chỉ mail: [email protected]. Những chia sẻ hay, hình ảnh thú vị sẽ được chúng tôi đăng tải trên mục Đời sống của báo.
Trân trọng cảm ơn.">

Ở nhà mùa dịch Covid

{keywords}Mẹ bạn gái hết lời chê bai chàng trai...

Khi chàng trai chia sẻ từ Bình Định vào TP.HCM đã 15 năm, bà mẹ vội lên tiếng: ‘Vào lâu như thế mà công việc chưa được ổn định’. MC Cát Tường bênh vực: ‘Công việc mới ổn định rồi’ nhưng vị phụ huynh vẫn nhất quyết: ‘Tôi nghe chú này nói nhỏ nhưng vẫn rõ là công việc chưa ổn định’.

Mẹ của Kim Oanh cũng khẳng định con gái mình ‘ế’ đến giờ là do bà kén chọn. Bà nhấn mạnh, con gái mình phải lấy người bằng tuổi hoặc hơn tuổi bởi ‘nếu lấy kém tuổi chắc chắn sẽ không hạnh phúc’.

‘Bữa nay tôi đi theo để ủng hộ con. Tôi cũng mong con tìm được người phù hợp nhưng vừa bước vào tôi đã thấy chú này không ‘chấm’ được'. Bà lý giải, Hoàng Nguyễn không có chiều cao nổi trội lại ít tuổi hơn Kim Oanh.

‘Nhìn thấy chú này là tôi không ưng trong bụng’, mẹ Kim Oanh nói dù MC Cát Tường đã tìm cách xoa dịu tình hình.

Theo mẹ của Kim Oanh, những người sinh năm 1987 sẽ có 2 số phận. Một số người tuổi này sẽ thành đạt (ví dụ là luật sư, thạc sĩ) còn một số người đến tuổi này sẽ chưa có nhà. Và bà khẳng định: ‘Chú này chắc thuộc vào dạng đó (thứ hai) rồi’.

Bà mẹ liên tục nhấn mạnh Hoàng Nguyễn vào TP.HCM 15 năm để lập nghiệp nhưng công việc chưa ổn định là ‘quá dở’ khiến chàng trai ngượng ngùng.

Bà cũng liên tục nói: ‘Nãy giờ tôi chỉ lắc đầu, không chấm được’ buộc MC Cát Tường phải nhắc nhở: ‘Cô đang cản duyên con gái đó’.

Bà còn kể, có nhiều trường hợp sinh năm 1987 đến tìm hiểu con gái nhưng bà đều: ‘Thấy tuổi đó là tôi không cho coi mắt luôn’.

Cuối cùng, đúng như MC Cát Tường nói, việc bấm nút ‘chỉ là thủ tục cho có’ khi biết trước cả hai đều không đồng ý hẹn hò.

Kim Oanh giải thích: ‘Bạn này nhỏ tuổi hơn mình’ và công việc của chàng trai cũng khiến cô cảm thấy ‘có gì đó không chắc chắn’. Cô gái cũng lo lắng khi bạn trai không có khoản tiết kiệm cho tương lai.

Sau chương trình, mẹ của Kim Oanh vẫn liên tục chê bai sự nghiệp của chàng trai. Bà cũng không ưng ý về năm sinh của anh. ‘Có lấy nhau cũng chia tay’, bà nói.

Về phía chàng trai, anh chỉ nhẹ nhàng chia sẻ, mình chưa rung động trước cô gái và không tự tin để bấm nút hẹn hò.

{keywords}
... khiến anh chàng ngượng ngùng.

Trước những nhận xét gay gắt từ phía mẹ bạn gái, anh nói: ‘Mẹ bạn gái nói có phần đúng nhưng chưa đúng 100%. Tâm lý của cha mẹ lúc nào cũng mong con gái có điểm tựa chắc chắn, an toàn’.

Anh cho rằng, công việc của anh hơi bấp bênh với nhiều người nhưng anh tin nếu mình cố gắng, chịu khó sẽ không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế mà còn đem lại sức khỏe tinh thần và có thể giúp ích cho người khác.

Chương trình vừa phát sóng đã gây ‘bão' trên mạng xã hội. Hầu hết các ý kiến đều chỉ trích về cách cư xử của mẹ cô gái. ‘Hai mẹ con ở với nhau đến già là ổn nhất, đừng tìm kiếm ai để lập gia đình, tội người ta’ khán giả Đào Thùy N. viết.

Khán giả Duyên P. cũng đồng tình: ‘Sinh ra mỗi người một số phận, ai cũng muốn thành đạt nhưng chưa thành công không có nghĩa là họ vô dụng và không cố gắng. Cô và con gái cô quá cầu toàn mà quên sự đồng cảm giữa con người và con người với nhau’.

‘Thực sự lớn tuổi mà nói chuyện - xin phép phải xếp vào loại vô duyên, tự coi mình ngon lành và phiến diện xem xét người khác. Thôi bác dắt con gái về và giữ kĩ đi ạ, ai về làm rể cũng mệt với nhà này’, một độc giả khác viết.

Các khán giả cũng gửi lời động viên đến Hoàng Nguyễn: ‘Chàng trai ơi, ngoài kia còn rất nhiều cô gái xinh đẹp đang chờ em đó. Cố lên em trai’.

Tìm bạn hẹn hò, người đàn ông U70 khoe bụng 6 múi khiến MC trầm trồ

Tìm bạn hẹn hò, người đàn ông U70 khoe bụng 6 múi khiến MC trầm trồ

Ông Kỳ Nam, 64 tuổi khoe rằng mình còn rất khỏe mạnh, thường xuyên tập gym và có 6 múi bụng khiến Quyền Linh không khỏi trầm trồ. 

">

Chê bai nghề nghiệp của HLV yoga, bà mẹ khiến khán giả ‘nổi giận’

Gia đình tôi đang trải qua khoảng thời gian khó khăn nhất từ khi kết hôn đến nay. Tôi không biết, liệu tôi còn giữ được mái ấm đã mất bao công gây dựng hay không. Chuyện là thế này…

Tôi năm nay 45 tuổi, vợ kém tôi 3 tuổi. Chúng tôi kết hôn được 15 năm, có 2 người con trai. Vợ tôi làm ở bộ phận hành chính của một công ty về dược. Tôi kinh doanh tự do.

Trước đây, công ty ăn nên làm ra. Tôi có tiền mua nhà, mua xe, lo cho vợ con đầy đủ nên cuộc sống khá êm đềm. Mấy năm gần đây, công việc tôi không còn thuận lợi nên tôi không lo được cho vợ con như trước. Nhưng dù vậy, cô ấy chưa bao giờ phải nếm trải cảnh khó khăn, thiếu thốn.

{keywords}
 

Tôi nghĩ, có lẽ do những biến đổi về kinh tế trong gia đình đã gây ảnh hưởng đến tình cảm vợ chồng mặc dù vợ tôi luôn phủ nhận điều này.

Cô ấy khẳng định, chuyện xảy ra giữa chúng tôi đơn giản chỉ vì cô ấy hết tình cảm.

Cụ thể, đầu năm vừa rồi, tôi bắt gặp trong máy điện thoại, vợ nhắn tin với một nam đồng nghiệp. Lúc tôi hỏi, cô ấy chỉ bảo, anh ta kém cô ấy 5 tuổi, vừa ly hôn nên cần người chia sẻ, tâm sự. Ngoài ra, không có gì khuất tất giữa họ.

Tôi tin vợ nên không hỏi han gì thêm. Ấy vậy mà tháng trước, vào lúc nửa đêm, tôi lại bắt gặp trong máy vợ những tin nhắn không bình thường từ số điện thoại của cậu kia. Tôi làm căng thì vợ tôi chỉ nói anh ta có tình cảm đơn phương với vợ tôi, còn cô ấy không có gì.

Tôi cảm thấy có điều mờ ám trong mối quan hệ này nên âm thầm điều tra thì được biết, quan hệ của họ không đơn giản như vậy.

Họ âm thầm hẹn hò nhau từ nhiều tháng nay. Không chỉ vậy, khi tôi đưa những bằng chứng hẹn hò ra trước mặt vợ, cô ấy không một chút sợ hãi, ăn năn.

Vợ tôi lúc này mới ‘lật bài ngửa’, nói rằng, tình cảm của cô ấy và anh ta là thật lòng. Cô ấy lớn tiếng trách móc tôi, thời gian sống cùng nhau, mải mê làm ăn mà không quan tâm đến gia đình.

Trước nay, cô ấy nhịn vì tôi còn chăm lo cho kinh tế gia đình. Nhưng khi chuyện làm ăn đi xuống, tôi cũng không hỗ trợ, quan tâm đến gia đình. Từ chuyện chợ búa, nấu ăn đến việc học hành, dạy con cái… đều một mình cô ấy phải lo lắng.

Tuổi xuân cô ấy trôi qua trong vất vả, không biết đến tình cảm vợ chồng là gì nay cô ấy muốn sống cho mình. Không một lời xin lỗi chồng, vợ tôi thẳng thắn đề nghị ly hôn.

Cô ấy muốn chúng tôi giải thoát cho nhau vì ‘sống cùng mà không còn tình cảm thì uổng phí một đời’. Khi nghe những lời đó của vợ, tôi vừa thất vọng vừa phẫn uất. Tôi đồng ý sẽ ký vào đơn để chấm dứt hôn nhân. Tuy nhiên, sau đó, tôi tìm hiểu thì được biết người tình của vợ tôi không hề nghiêm túc và có ý định lâu dài với mối quan hệ này.

Ngoài vợ tôi, anh ta còn có quan hệ hẹn hò với 2 cô gái khác. Tất cả các mối quan hệ này anh ta đều đang ‘tìm hiểu’, chưa muốn gắn bó với bất cứ ai.

Tôi giận vợ vì phản bội mình nhưng tôi lo cho cô ấy gặp phải gã sở khanh. Cô ấy khổ thì con tôi cũng khổ. Tôi đã nói thẳng những điều này nhưng vợ tôi không tin.

Cô ấy cho rằng tôi hẹp hòi, ghen tuông nên mới bịa chuyện nói xấu người kia. Đồng thời, vợ nằng nặc đưa đơn ly hôn ra tòa. Tôi rất buồn về chuyện này? Tôi có nên làm theo ý cô ấy? Xin độc giả cho tôi lời khuyên.

Đi ăn cùng đồng nghiệp, tôi đau đớn phát hiện bí mật trong quá khứ của vợ sắp cưới

Đi ăn cùng đồng nghiệp, tôi đau đớn phát hiện bí mật trong quá khứ của vợ sắp cưới

Bản thân tôi từng trải qua một vài mối tình nên tôi không quá quan trọng chuyện trinh tiết. Thêm nữa, tôi trân trọng sự chân thật của Ngân, không giấu giếm về quá khứ của mình.

">

Làm gì với người vợ U50 ‘say nắng’ đồng nghiệp, nằng nặc đòi ly hôn?

Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng

Minh Phạm (sinh năm 1994) là chủ căn hộ nhỏ xinh xắn này và cũng là người tự tay thiết kế, mua sắm từng món đồ gia dụng để trang trí.

{keywords}
Căn hộ 25m2 trước khi được cải tạo, thiết kế.

Trước khi cải tạo, căn hộ cũ và xuống cấp này là một không gian chỉ rộng 25m2, nằm ở khu vực trung tâm Quận 1 (TP.HCM), được xây dựng đã hơn 40 năm. Khi nhận nhà, Minh nhận thấy căn hộ có đường điện rất tạm bợ, nước yếu, các trang thiết bị thiếu tiện nghi.

Vốn yêu cây cảnh, thích phong cách ‘vintage’ châu Âu và một chút hiện đại nên Minh đã chọn phong cách Scandinavian cho căn hộ.

‘Toàn bộ chi phí cho căn hộ là khoảng 130 triệu, trong đó khoảng 75 triệu được chi cho phần cải tạo phần thô như: lắp sàn giả gỗ, lát gạch nhà vệ sinh, đập vách ngăn cũ và xây vách ngăn mới, sơn, hệ thống điện…’, Minh chia sẻ.

Sau khi lên ý tưởng thiết kế, thời gian thi công các hạng mục chỉ trong khoảng 2 tuần là hoàn thành.

{keywords}
Căn hộ sau khi được thiết kế, cải tạo lại.

Về phần đồ gia dụng và trang trí, cậu tự tay đi khắp các cửa hàng ở Sài Gòn để lựa chọn. Một số đồ trang trí như tranh thì cậu mua nguyên liệu, in tranh về để tự làm, tiết kiệm chi phí. Khá cầu kỳ ở khâu ‘decor’, một số món cậu phải đặt hàng từ nước ngoài.

‘Với niềm đam mê thiết kế nội thất và để tiết kiệm chi phí nên mình tự thiết kế thay vì nhờ các đơn vị thiết kế chuyên nghiệp. Do có kinh nghiệm khi xây dựng các cửa hàng của mình nên việc thi công và mua sắm cũng không gặp quá nhiều khó khăn. Để tự thiết kế, cải tạo nhà, mình cũng chỉ lượm nhặt, bắt chước mỗi nơi một ít và tham khảo ý kiến bạn bè anh em, từ đó cho ra thành phẩm như bây giờ’.

Minh chia sẻ, công đoạn bận rộn nhất là trong 2 tuần thi công. Vì vừa là người chỉ đạo thi công vừa là thiết kế nên cậu phải giám sát đội thợ hằng ngày để thành phẩm đúng ý mình nhất có thể. Cùng lúc đó, cậu cũng phải rảo hết các cửa hàng nội thất, decor để đặt hàng.

‘Mọi thứ được mình thực hiện theo sở thích và tham khảo nhiều nguồn, chứ mình chưa hề qua một lớp học chính thống nào về thiết kế’, Minh nói.

{keywords}
Minh sơn các bức tường màu trắng để tối ưu hoá ánh sáng.
{keywords}
Những bức tranh treo tường do Minh tự tay làm.
{keywords}

{keywords}

Vách tường cũ được đập bỏ đi để thay bằng vách hình mái vòm.

{keywords}
Phần tường nhà bếp và nhà vệ sinh được ốp gạch vuông màu trắng đơn giản.
{keywords}
Các vật dụng nhà bếp bằng gỗ, tre cũng rất xinh xắn.
{keywords}
Với tiêu chí rẻ, đẹp, Minh cho biết đã phải loay hoay mãi mới tìm được sơn màu gỗ đúng ý.
{keywords}
 
Ngôi nhà đẹp từng centimet do mẹ Việt tại Đức tự tay sơn sửa

Ngôi nhà đẹp từng centimet do mẹ Việt tại Đức tự tay sơn sửa

Với mong muốn có một không gian sống như ý, vợ chồng chị Thu Thủy đã tự tay sơn sửa, trang trí lại ngôi nhà của mình, tạo thành một tổ ấm đúng nghĩa.

">

Chàng trai 'hô biến' căn hộ xập xệ thành không gian hiện đại, đẹp mê mẩn

- Điểm nghẽn của điểm nghẽn là thể chế, điểm nghẽn của thể chế là con người, vậy điểm nghẽn của con người trong ngành giáo dục là gì thưa ông?

- Điểm nghẽn của con người trong ngành giáo dục hiện nay là thu nhập và đời sống giáo viên. Mỗi giáo viên có hệ số lương khác nhau tùy theo bậc, cấp, và thâm niên công tác. Sau khi được điều chỉnh từ ngày 1/7, giáo viên nhận khoảng 4,9-15,87 triệu đồng một tháng tùy bậc học và thâm niên nghề nghiệp, chưa gồm phụ cấp. Trong đó, giáo viên mầm non hạng III là nhóm nhận lương thấp nhất, từ khoảng 4,9 đến hơn 11,4 triệu đồng một tháng. Giáo viên tiểu học, THCS và THPT hạng I nhận cao nhất, trong đó người có hệ số lương 6,78 hưởng lương gần 16 triệu đồng một tháng.

Thống kê cho thấy giáo viên mầm non, phổ thông mới vào nghề (hạng III, bậc 1) chỉ nhận 6,6 đến 7,4 triệu đồng một tháng, gồm phụ cấp. Mức này thấp hơn thu nhập trung bình của người lao động cả nước trong quý III năm nay (7,6 triệu đồng). Để được nhận mức lương cứng 10 triệu đồng, giáo viên phải cống hiến khoảng 19 năm trong nghề. Hiện số giáo viên mầm non và tiểu học có thu nhập 6-8 triệu đồng chiếm gần 50%. Thu nhập của giáo viên tập sự, thử việc, hợp đồng còn thấp hơn nhiều.

Hiện nay cả nước có khoảng 1,6 triệu nhà giáo, bao gồm cả hai khối công và tư, ở tất cả cấp học, cả phổ thông, đại học và dạy nghề. Đội ngũ nhà giáo đang có khoảng 6.000 giáo sư và phó giáo sư, gần 60.000 người trình độ tiến sĩ. Có trên 600 nhà giáo được phong tặng nhà giáo nhân dân và trên 10.000 nhà giáo ưu tú. Trải qua công cuộc phổ cập giáo dục, đổi mới giáo dục phổ thông, việc thực hiện tự chủ đại học, phát triển các trường đại học, chất lượng, cơ cấu của đội ngũ nhà giáo được nâng lên rất nhiều, dần đạt chuẩn khu vực và quốc tế, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của phát triển giáo dục.

Trong xã hội hiện đại, nghề giáo không chỉ đòi hỏi kiến thức chuyên môn mà còn yêu cầu nhiều kỹ năng mềm, sự sáng tạo và cập nhật liên tục. Tuy nhiên, với mức lương hiện tại, nhiều giáo viên trẻ có năng lực đã chọn chuyển sang những ngành nghề khác có thu nhập cao hơn. Điều này không chỉ gây thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành giáo dục mà còn làm giảm sự hấp dẫn của nghề giáo đối với thế hệ trẻ.

Lực lượng nhà giáo hiện tại say nghề, yêu trò, nỗ lực tu dưỡng, hết mình vì sự nghiệp trồng người, số không nhỏ hy sinh cả tuổi thanh xuân nơi những vùng xa xôi để đem con chữ tới cho trẻ em. Nhưng mức lương thấp, không đủ trang trải khiến nhiều người muốn bỏ nghề và đã bỏ nghề. Nhiều giáo viên ở lại với nghề cũng đang phải làm thêm nhiều việc để kiếm sống.

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn. Ảnh: Hoàng Phong">

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Nghề giáo không được thiết kế để làm giàu'

友情链接