60 Start-up được chia làm 5 nhóm để tham gia cuộc đua khám phá du lịch Đà Nẵng. Mỗi nhóm sẽ đến một số địa điểm du lịch để hoàn thành các nhiệm vụ và tìm kiếm các giải pháp cùng nhau. Kết thúc cuộc đua, các nhóm sẽ phải tìm ra những “kho báu” mà Đà Nẵng đang có để từ đó có những giải pháp giúp ngành du lịch Đà Nẵng phát triển hơn nữa.
" alt=""/>Đà Nẵng Hackathon Du lịch thu hút 60 StartCác sân bay tại Trung Quốc đang đầu tư mạnh mẽ vào những công nghệ mới nhằm kiểm soát sự tăng trưởng và những nhu cầu thay đổi nhanh chóng của hành khách. Trong vòng 3 năm tới, 50% số ngân sách sẽ được đầu tư vào các hệ thống giúp dự đoán trước những lộn xộn, bất ổn đáng ngờ trước khi chúng xảy ra.
Đầu tư vào các công nghệ mới nổi sẽ bao gồm cả công nghệ Internet of Things, đèn hiệu, các dịch vụ di động cũng là ưu tiên trong kế hoạch của các sân bay ở Trung Quốc, nhằm mang lại một trải nghiệm khách hàng tốt hơn.
Theo khảo sát xu hướng CNTT sân bay 2016, một nghiên cứu chuyên sâu hàng năm về các xu hướng CNTT của ngành công nghiệp sân bay toàn cầu, được đồng tài trợ bởi tổ chức SITA và Hội đồng Sân bay quốc tế (ACI), các công nghệ trung tâm nhằm cải thiện hoạt động và giảm bất ổn khi đi lại tại các sân bay hàng đầu thế giới là phần mềm đưa ra quyết định phối hợp (Collaborative Decision Making - CDM). Mục tiêu của nó là nâng cao hiệu quả chung của các hoạt động tại sân bay, bằng cách phối hợp với nhiều thành phần khác nhau, nhằm tích hợp hệ thống và quá trình, giảm độ trễ chuyến và kiểm soát các nguồn lực sân bay tốt hơn.
" alt=""/>Các sân bay ở Trung Quốc sẽ đầu tư mạnh vào IoTKết quả chung cuộc, trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giành chiến thắng lớn với CUP vàng Siêu CUP OLP’16 (sinh viên Phạm Văn Hạnh là người "rinh" 2 Siêu CUP Olympic trong 2 năm liên tiếp 2015 – 2016, và đã đạt Huy chương vàng Olympic Tin học Quốc tế năm 2015); chiếm 4/6 CUP của bảng Siêu CUP OLP’16; Đội tuyển LINUX sẽ góp mặt trong Top 120 trường tại Chung kết ACM/ICPC toàn cầu tại Rapid City, Hoa Kỳ vào tháng 5/2017.
Về kết quả thi OLP'16, Giải Vô địch khối Chuyên Tin thuộc về sinh viên Nguyễn Văn Thông (Đại học CNTT TP.HCM); Giải Vô địch khối Không chuyên tin thuộc về Võ Hồng Tăng (Đại học An ninh nhân dân TP.HCM); Giải Nhất khối Cao đẳng thuộc về Trần Văn Minh (Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội); Giải Nhất Khối tập thể Phần mềm nguồn mở thuộc về Viện Đại học Mở Hà Nội.
" alt=""/>Olympic Tin học Sinh viên: ĐH Công nghệ