Ngoại Hạng Anh

'Gạo nếp gạo tẻ' tập 52: Hồng Vân khiến chồng ghen tị khi đối xử tốt với con rể

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-29 22:53:25 我要评论(0)

 - Sau khi nhận ra tấm lòng của Kiệt (Trung Dũng), bà Mai (NSND Hồng Vân) đã thay đổi hoàn toàn thái tiền đôtiền đô、、

 - Sau khi nhận ra tấm lòng của Kiệt (Trung Dũng),ạonếpgạotẻtậpHồngVânkhiếnchồngghentịkhiđốixửtốtvớiconrểtiền đô bà Mai (NSND Hồng Vân) đã thay đổi hoàn toàn thái độ và đối xử với chàng rể chu đáo hơn với chồng.

Nghi vấn lộ kết phim 'Gạo nếp gạo tẻ', khán giả bàn luận sôi nổi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - “Liêm Mên đã đủ tiền phẫu thuật rồi em ơi. May quá có mạnh thường quân tới giúp đỡ sớm, nếu không thì không biết bé có đợi được đủ tiền không hay lại về. Hy vọng có số tiền ủng hộ này bé sẽ mau khỏe mạnh”, chị điều dưỡng cho hay.

Trước đó, ngày 7/6 Báo VietNamNet có đăng bài: Cần gấp 45 triệu đồng để cứu trái tim bé bỏng về trường hợp của Liêm Mên. Sau khi thông tin được đăng tải đã có rất nhiều bạn đọc quan tâm chia sẻ và có mạnh thường quân đến tận bệnh viện để đóng tiền tạm ứng viện phí.

{keywords}
Bé Liêm Mên đã đủ tiền phẫu thuật.
Liêm Mên (Quốc tịch Campuchia) bị bệnh tim thủng hai lỗ trong mạch máy đã được vá một lỗ còn một lỗ nữa không có tiền điều trị. Gia đình bé đã thu xếp đồ đạc để chuẩn bị về vì khong thể kiếm đâu ra 45 triệu đồng.

Bác sĩ đã giữ em lại để hy vọng có nhà tài trợ nào đó giúp em vì nếu để em về không tiếp tục chữa trị thì có rất nhiều nguy cơ có thể xảy ra.

“Nếu như bé không được đóng lỗ còn lại thì có nhiều nguy cơ xảy ra bé có thể bọ viêm nội tâm mạc, tổn thương mạch máu, suy tim và thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng. Nếu bé có tiền để phẫu thuật đóng lỗ còn lại thì bé sẽ khỏe mạnh và phát triển bình thường như những đứa trẻ khác”, bác sĩ điều trị chia sẻ.

Sau khi hoàn cảnh của bé Liêm Mên được chia sẻ trên Báo đã có bạn đọc chia sẻ ủng hộ. Hiện bé đã nhận đủ khoản tiền chi phí ca phẫu thuật.

“Mẹ bé cũng rất vui vì không bao giờ nghĩ tới bạn đọc lại có thể ủng hộ tiền nhanh đến như vậy. Bởi đây là số tiền lớn đối với họ. Ngoài khoản tiền bạn đọc đến đóng tạm ứng cho ca mổ cũng có một số người tới cho trực tiếp hơn chục triệu đồng. Hy vọng bé sẽ mau chóng hết bệnh”, anh Nguyễn Văn Hòa hàng xóm của bé Liêm Mên nói.

Đức Toàn

" alt="Liêm Mên đã đủ tiền phẫu thuật" width="90" height="59"/>

Liêm Mên đã đủ tiền phẫu thuật

Chiều 1/10, tại cuộc họp báo quý III do UBND TP Cần Thơ tổ chức, nhiều cơ quan báo chí đã đặt câu hỏi cho Sở GD-ĐT về vụ lãnh đạo Sở này được cho không quan tâm đến em Nguyễn Bá Vinh, học sinh lớp 12C, Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng tại vòng chung kết cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia năm 2019.

{keywords}
Họp báo quý III do UBND TP Cần Thơ tổ chức, nhiều cơ quan báo chí đã đặt câu hỏi cho Sở GD-ĐT

Chi 133 triệu đồng cho vòng chung kết

Phó giám đốc Sở GD- ĐT TP Cần Thơ Nguyễn Phúc Tăng cho biết, quan điểm của Sở là luôn ủng hộ, khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá, cuộc chơi mang tính giúp phát triển thể chất, năng lực cho các em như cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia…

“Chúng tôi rất trân trọng kết quả đạt được của em Nguyễn Bá Vinh trong cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia. Sở cũng có kế hoạch tuyên dương, khen thưởng em Bá Vinh”, ông Tăng nói.

{keywords}
Phó giám đốc Sở GD- ĐT TP Cần Thơ Nguyễn Phúc Tăng phân trần vụ việc

Theo Phó GĐ Sở GD-ĐT TP Cần Thơ, Sở đã thực nghiêm công văn của UBND TP về việc phối hợp thực hiện cầu truyền hình trực tiếp vòng chung kết cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia 2019.

Cụ thể, Chủ tịch UBND TP giao Giám đốc Sở GD-ĐT chủ trì phối hợp với VTV và các cơ quan ban ngành liên quan thực hiện. 

“Giám đốc Sở đã phân công trực tiếp 1 phó giám đốc tham gia tất cả các cuộc họp, từ khâu chuẩn bị đến dự khán buổi chung kết cuộc thi.

Ngoài ra, thông qua trang page của Sở và các kênh thông tin nội bộ, chúng tôi đã tích cực tuyên truyền về chương trình này đến tất cả học sinh và giáo viên. Kết quả là có hơn 10.000 lượt truy cập ủng hộ cho em Bá Vinh.

Sở cũng chỉ đạo trường chuyên hỗ trợ, động viên em Bá Vinh tham gia chung kết cuộc thi. Phân công công chức, viên chức quản lý học sinh trong các buổi tổng duyệt cho vòng chung kết. Cũng như liên hệ với Phòng Quản lý đô thị quận Ninh Kiều, Sở Y tế trong việc tăng cường nhà vệ sinh công cộng, bảo vệ giữ xe miễn phí; hỗ trợ đội cứu thương và xe cấp cứu; liên hệ thành đoàn hỗ trợ trong khâu trang trí", ông Tăng phân trần. 

Ông Tăng cho biết thêm, Sở cũng ban hành công văn về việc điều động hơn 3.000 học sinh và cán bộ, giáo viên quản lý học sinh tham dự cầu truyền hình trực tiếp. Thuê bàn ghế cho đại biểu, giáo viên, học sinh ngồi.

{keywords}
 
{keywords}
Phó Chủ tịch UBND, Trưởng Ban tuyên giáo có mặt tại công viên Lưu Hữu Phước cổ vũ cho Bá Vinh vào hôm thi chung kết

"Đặc biệt lãnh đạo Sở rất quan tâm đến vấn đề đảm bảo an toàn cho học sinh. Tổng chi phí mà Sở đã chi cho các hoạt động của vòng chung kết cuộc thi là khoảng 133 triệu đồng. Quan điểm của Sở rất trân trọng thành quả của em Bá Vinh nhưng vẫn phải đảm bảo an toàn tuyệt đối sức khoẻ cho các em học sinh tham gia cổ vũ", vị phó giám đốc Sở nói. 

Vẫn theo ông Tăng, quá trình tổ chức, đơn vị tổ chức chương trình không biết vì lý do gì mà phối hợp chưa kịp thời dẫn đến cho việc tiếp nhận thông tin và tổ chức của Sở rất ngắn.

Bên cạnh đó, đơn vị tổ chức sản xuất cũng không thực hiện việc căng dù đôi kích thước 18m x 25m để che mưa, nắng cho học sinh như đã thông báo và thống nhất với Sở.

“Vòng chung kết này được tổ chức giữa mùa mưa bão mà giông bão rất nguy hiểm đến sự an toàn của các em học sinh. Căng dù là việc tối thiểu để các em học sinh che mưa, che nắng nhưng đơn vị tổ chức chương trình không thực hiện. Vì vậy, nhiều phụ huynh học sinh lo lắng sự an toàn, sức khỏe cho con em của họ nên gây áp lực lớn đến lãnh đạo Sở, các phòng, đơn vị điều động học sinh tham gia cổ vũ cuộc thi", ông Tăng nói và khẳng định, Sở đã tạo điều kiện, phối hợp hiệu quả với các cơ quan, đơn vị làm tốt điểm cầu trực tiếp tại Cần Thơ. 

Chủ tịch TP nhắc nhở 

Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Lê Quang Mạnh cho biết, lãnh đạo thành phố luôn đánh giá cao, ủng hộ các chương trình truyền hình. Khuyến khích học sinh, sinh viên tích luỹ kiến thức, đem lại niềm vui như chương trình Đường lên đỉnh Olympia.

{keywords}
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Lê Quang Mạnh tại buổi họp báo

“Đây là chương trình có ý nghĩa, không chỉ thu hút được sự quan tâm của học sinh, sinh viên mà còn của xã hội. Về phía thành phố, việc em Nguyễn Bá Vinh tham dự và xuất sắc lọt vào vòng chung kết cuộc thi là niềm vui, tự hào của học sinh thành phố.

Đây là động lực quan trọng cho học sinh tìm hiểu kiến thức để tham gia thêm các chương trình như thế này. Điều này thể hiện rất rõ qua không khí của buổi cầu truyền hình trực tiếp cuộc thi tại công viên Lưu Hữu Phước", Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Lê Quang Mạnh nói.

Theo người đứng đầu UBND TP Cần Thơ, sau sự kiện này phát sinh một số thông tin gây ra dư luận trái chiều về quan điểm.

"Đây là điều đáng tiếc mà công chức của thành phố phải lưu ý khi tương tác, phản hồi trên mạng xã hội. Tôi đề nghị ngành giáo dục thành phố tiếp tục quan tâm hơn nữa, chăm sóc tốt hơn các em học sinh để trong tương lai có thêm nhiều học sinh đạt được thành tích cao trong học tập, trong các kỳ thi, các chương trình thi kiến thức trên truyền hình", ông Mạnh nói. 

Hôm 15/9, vòng chung kết “Đường lên đỉnh Olympia 2019” chứng kiến phần tranh tài của 4 thí sinh gồm: Trần Thế Trung (THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An), Nguyễn Hải Đăng (THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Khánh Hòa), Nguyễn Bá Vinh (THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ) và Đoàn Nam Thắng (THPT Chuyên Nguyễn Du, Đăk Lăk).

Kết thúc cuộc thi, Thế Trung vô địch đứng đầu với số điểm 245; Hải Đăng về nhì với 210 điểm, tiếp theo là Nam Thắng đạt 200 điểm và Bá Vinh đạt 120 điểm.

Điểm cầu Cần Thơ được truyền hình trực tiếp từ công viên Lưu Hữu Phước. Dù hôm đó tại Cần Thơ có mưa nhưng hàng nghìn học sinh, giáo viên và lãnh đạo TP Cần Thơ, cùng Sở, ngành “đội mưa” cổ vũ cho Bá Vinh. 

Theo phản ảnh của một số tờ báo, hôm đó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ Trần Hồng Thắm không có mặt. Ngoài ra, khi Bá Vinh về đến sân bay Cần Thơ được một Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ ra đón và tặng hoa, còn bà Thắm không có mặt…

 

Sao lại kỳ vọng quán quân "Đường lên đỉnh Olympia" thành kiệt xuất?

Sao lại kỳ vọng quán quân "Đường lên đỉnh Olympia" thành kiệt xuất?

- Kỳ vọng rằng người thắng cuộc sẽ buộc phải trở thành những nhân vật kiệt xuất là quá nặng nề cho một cuộc thi đố vui.

" alt="Sở GD Cần Thơ phân trần vụ 'không quan tâm' thí sinh thi Đường lên đỉnh Olympia" width="90" height="59"/>

Sở GD Cần Thơ phân trần vụ 'không quan tâm' thí sinh thi Đường lên đỉnh Olympia

{keywords}

Hoàng Giang đạt 119/120 TOEFL, tương đương 9.0 IELTS

Phải biến tiếng Anh thành cuộc sống của mình

Bắt đầu học tiếng Anh từ khi lên 5 tuổi với người thầy đầu tiên là bố, Hoàng Giang cho rằng muốn giỏi tiếng Anh, cần phải biến việc học thành một thói quen và học qua tất cả mọi thứ.

“Mình may mắn được bố mẹ cho tiếp cận với tiếng Anh từ khi lên 5 tuổi. Xuất phát điểm sớm là một lợi thế với mình, nhưng đó không phải là tất cả”.

Giang cho biết, chính ước mơ đi du học là một động lực rất lớn giúp cậu yêu thích thứ ngôn ngữ này và khiến cậu quyết tâm phải học hành bài bản.

“Khi mình lên 3 tuổi thì bố mẹ phải đi học ở châu Âu. Mẹ thường kể cho mình nghe rất nhiều câu chuyện, rằng cuộc sống ở châu Âu ra sao, có nhiều thứ thú vị thế nào. Mẹ nói việc đi du học cũng giống như một con chim trong lồng bỗng dưng được thả bay lên bầu trời rộng lớn.

Bố mẹ còn quay lại những thước băng về cảnh đường phố châu Âu với những con chim bồ câu bay sà sà mặt đất. Ước mơ đi du học của mình đã được bố mẹ truyền lửa như thế”.

Theo Giang, bên cạnh động lực, yếu tố quan trọng nhất khi học tiếng Anh là phải xây dựng được kỷ luật, thói quen thay vì làm theo cảm hứng.

“Mình luôn đặt quyết tâm phải học chăm chỉ ngay từ những ngày đầu tiên, học đến đâu phải chuẩn đến đó”, cậu nói.

{keywords}

Hoàng Giang chụp cùng bố mẹ. Ảnh: NVCC

Một thói quen theo Giang nhiều người mắc phải là mọi người thường chú trọng vào ngữ pháp thay vì để ý đến ngữ âm.

“Còn với mình, mỗi khi về nhà, hai anh em hay nói tiếng Anh với nhau. Anh trai thường bắt lỗi mình rất nhiều, sau đó dạy mình cách tra từ để gặp một từ mới sẽ biết cách phát âm cho chuẩn xác”.

Đến khi lên cấp 2, bố mẹ Giang quyết định cho cậu đi học ở Hội đồng Anh, mặc dù học phí khi ấy vô cùng đắt đỏ so với đồng lương giáo viên.

Nhưng sau này bản thân cậu mới nhận ra rằng, đó là một quyết định đúng đắn. “Ở đó mình có thể học cách phát âm chuẩn. Đây là điều vô cùng quan trọng, bởi nếu đã phát âm sai về sau này rất khó sửa lại. Cho nên, sự đầu tư này rất xứng đáng”.

{keywords}

Giang (phải) chụp cùng anh trai tại trụ sở của Google - nơi anh trai hiện đang làm việc. Ảnh: NVCC

Ở cả 4 kỹ năng, Giang luôn đầu tư thời gian đồng đều. “Với kỹ năng đọc, mình thường lựa chọn đọc những cuốn sách tiếng Anh viết về người thành công trên thế giới hay những cuốn sách khoa học mà mình cảm thấy hứng thú.

Còn đối với kỹ năng nghe, mình thường xuyên bật đài hay xem youtube. Lúc đầu mình sẽ nghe tiếng Anh với phụ đề tiếng Việt. Dần dần, mình chuyển sang nghe tiếng Anh, phụ đề tiếng Anh và sau đó là không phụ đề.

Ngoài ra, những lúc rảnh rỗi như đánh răng, nấu cơm hay trước khi đi ngủ, mình thường bật những clip theo chủ đề mình thích, kéo dài khoảng 30 – 40 phút. Mình biến nó thành những thói quen cần phải làm hàng ngày”.

“Biến tiếng Anh thành cuộc sống” luôn là kim chỉ nam trong quá trình học tiếng Anh của Giang. “Ví dụ khi đi trên đường, bất chợt nhìn thấy điều gì hay ho, mình cũng có thể nghĩ ra topic để tự nói một mình.

Theo mình, việc tự học là vô cùng quan trọng. Ví dụ ở trên lớp mình chỉ có 6 tiếng để học nhưng ở nhà có đến 60 tiếng/ tuần. Như vậy có thể thấy việc tự học ở nhà quan trọng như thế nào”.

Không có con đường ngắn để giỏi tiếng Anh

Thích học tiếng Anh, thời phổ thông, Giang luôn được khen là người… giở từ điển nhanh nhất. Ở trên lớp, mỗi khi cô giáo cần tra một từ gì, Giang cũng luôn là người tìm được vị trí để tra đầu tiên. “Việc giở nhiều quá khiến mình quen cả vị trí con chữ”, Giang kể.

Dù vậy, trong những kỳ thi học sinh giỏi, điểm của cậu luôn kém hơn các bạn khác trong đội tuyển. “Các bạn lớp mình học ngữ pháp rất chăm, còn bản thân mình lại tìm đến giáo viên bản xứ để học giao tiếp và viết luận - những thứ không liên quan đến bài thi học sinh giỏi tiếng Anh hồi đó”.

Đến khi đi du học, Giang cũng nhận ra rằng, thầy cô bản xứ không sử dụng những cấu trúc dạng “Phrasal Verb” (Cụm động từ) hay những câu thành ngữ tục ngữ tiếng Anh vào việc giao tiếp - những thứ vốn được thầy cô Việt rất chú trọng.

{keywords}

Sau khi tốt nghiệp cử nhân ở Haverford College (Mỹ), Giang về nước và dành thời gian luyện IELTS, TOEFL cho một số bạn học sinh, sinh viên muốn đi du học.

Tuy vậy, Giang cho rằng, sai lầm thường thấy của nhiều học sinh khi học tiếng Anh là phụ thuộc quá nhiều vào các khóa học, ví dụ “nếu mình học xong khóa này mình sẽ lên được bao nhiêu điểm?”.

Cựu học sinh Chuyên Ngữ cho rằng, điều quan trọng nhất khi học tiếng Anh là cần đưa cả bốn kỹ năng vào cuộc sống hàng ngày của mình.

“Mình rất sợ việc tìm con đường ngắn để học tiếng Anh chỉ với 3 tháng, 6 tháng. Thực sự là không có con đường ngắn như thế. Muốn giỏi tiếng Anh phải mất thời gian trau dồi rất lâu.

Cho nên, thay vì đặt mục tiêu 1 tháng, 3 tháng..., hãy chuyển sang đặt mục tiêu 3 năm, 10 năm với những hạn chót nhỏ. Thành công lớn chỉ đến với những người có mục tiêu dài hạn cùng sự chăm chỉ trong từng thời gian ngắn hạn!”.

Cần phải tham gia thật nhiều hoạt động bằng tiếng Anh. Hãy tận dụng mọi cơ hội để được nói chuyện với những người bản ngữ đến từ Anh, Mỹ, Australia. Biến tiếng Anh thành thú vui hàng ngày, rồi một ngày tiếng Anh sẽ trở thành thói quen”, chàng trai 9X chia sẻ bí kíp.

Thúy Nga

Nam sinh học bằng kính lúp... trở thành thủ khoa

Nam sinh học bằng kính lúp... trở thành thủ khoa

- Nguyễn Văn Trung đã vượt lên số phận để trở thành thủ khoa khối C của Học viện Quản lý giáo dục năm 2019.

" alt="Cách học tiếng Anh ‘siêu nhàn’ của chàng trai đạt 119/120 TOEFL" width="90" height="59"/>

Cách học tiếng Anh ‘siêu nhàn’ của chàng trai đạt 119/120 TOEFL