您现在的位置是:Bóng đá >>正文
'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 44: Hai người lạ mặt đòi nợ, doạ nạt Luyến
Bóng đá53人已围观
简介Trong Cuộc đời vẫn đẹp saotập 44 lên sóng tối 11/7,ộcđờivẫnđẹpsaotậpHaingườilạmặtđòinợd...
Trong Cuộc đời vẫn đẹp saotập 44 lên sóng tối 11/7,ộcđờivẫnđẹpsaotậpHaingườilạmặtđòinợdoạnạtLuyếgiải bóng đá vô địch quốc gia ý sau khi Bát (Tuấn Anh) qua cơn nguy kịch, bà Tình (NSƯT Thanh Quý) tới thăm, dặn dò anh đủ điều. Thấy bà thông gia nhiều chuyện, bố mẹ Bát mắng mỏ bà Tình.
Bát thấy vậy nói: "Bà ấy nói không sai đâu. Bố mẹ cũng nhiều lần sai với chị Luyến (Thanh Hương). Từ mai bố mẹ cũng bớt bớt đi. Con ở trên này chứng kiến hết rồi, chị ấy cũng khổ lắm, không sướng gì đâu".
Ở một diễn biến khác, Luyến tức giận khi thấy bố mẹ đẻ không cư xử tốt hơn sau biến cố của em trai. Đúng lúc đang nói chuyện với bố mẹ, hai người đàn ông lạ mặt tới tìm Luyến dọa nạt, đòi nợ.
"Đông đủ quá nhỉ! Cả bố cả mẹ mang tiền lên trả nợ cho con à? Nó nợ tiền bọn này mau thu xếp mà trả", tên đòi nợ nói.
"Anh ơi cho em thư thư thêm mấy hôm nữa thôi ạ. Em chưa có tiền hôm nay", Luyến sợ sệt van xin.
Cũng trong tập này, Hòa (Anh Thơ) đồng ý cho con gái hẹn hò với Thạch (Việt Hoàng) sau khi chứng kiến cậu là người tốt, chăm chỉ và có trách nhiệm.
"Chỉ cần mẹ không ngăn cấm chúng con sẽ biết cách thuyết phục được mẹ", Nga (Hà Đan) nói.
"Mấy hôm nay mẹ thấy Thạch về ở với bố. Mẹ thấy nó chăm chỉ, có trách nhiệm với gia đình. Đúng là không ai có thể chọn nơi mình sinh ra nhưng sẽ có thể chọn cách mình sống như thế nào", Hòa nói với con gái.
Liệu Bát có thực sự thay đổi? Bố mẹ Luyến có nghe lời con trai? Diễn biến chi tiết phim Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 44 sẽ lên sóng tối 11/7, trên VTV3.
'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 43: Luyến thông báo có thai với LưuTrong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 43, Luyến quyết định cho Lưu biết mình đang mang thai.Tags:
相关文章
Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
Bóng đáHư Vân - 30/01/2025 04:35 Kèo phạt góc ...
【Bóng đá】
阅读更多HNG của tỷ phú Trần Bá Dương ra sao khi bị đẩy xuống giao dịch tại UPCoM?
Bóng đáHNG của tỷ phú Trần Bá Dương ra sao khi bị đẩy xuống giao dịch tại UPCoM? Chưa đầy nửa tháng giao dịch trên UPCoM sau khi bị HoSE hủy niêm yết bắt buộc, cổ phiếu HNG đã có thanh khoản đứng thứ 2 toàn sàn chỉ sau BSR.
Hồi đầu tháng 9, cổ phiếu HNG của Công ty cổ phần Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico) chuyển xuống giao dịch trên sàn UPCoM sau khi bị hủy niêm yết bắt buộc tại sàn HoSE.
Tuy mới giao dịch trên UPCoM từ ngày 18/9 (tức chưa đầy nửa tháng) nhưng khối lượng giao dịch tại mã này đã đạt hơn 78,7 triệu cổ phiếu, chiếm tỷ trọng 9,65% khối lượng giao dịch toàn thị trường UPCoM. HNG cũng là mã cổ phiếu có thanh khoản cao thứ 2 toàn sàn UPCoM.
Thị trường UPCoM tháng 9 có diễn biến kém sôi động hơn tháng trước, thanh khoản và giá cổ phiếu đều giảm.
Chỉ số UPCoM-Index đóng cửa tháng 9 đạt 94,17 điểm (giảm 0,65%). Trong khi đó, khối lượng giao dịch bình quân đạt hơn 42,92 triệu cổ phiếu/phiên (giảm 6,81%), giá trị giao dịch bình quân đạt hơn 643 tỷ đồng/phiên (giảm 19,12%).
Phiên giao dịch ngày 27/9 ghi nhận khối lượng giao dịch cao nhất tháng đạt hơn 80 triệu cổ phiếu. Bên cạnh đó, phiên giao dịch có giá trị giao dịch cao nhất tháng với hơn 1.087 tỷ đồng là ngày 26/9.
Thống kê cho thấy, về thanh khoản, cổ phiếu BSR của Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn tiếp tục là cổ phiếu được giao dịch nhiều nhất trên UPCoM trong nhiều tháng liên tiếp. Tuy khối lượng giao dịch trong tháng 9 của BSR giảm mạnh đạt 127,3 triệu cổ phiếu, giảm 36,53% so với tháng 8, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng giao dịch lớn nhất 15,6% tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường.
Tiếp sau là HNG rồi đến cổ phiếu OIL của Tổng công ty Dầu Việt Nam - CTCP xếp vị trí thứ 3 với tỷ trọng 4,1% tương ứng khối lượng giao dịch đạt 61,5 triệu cổ phiếu (khối lượng giao dịch giảm 45,68% so với tháng 8).
Xét về giá giao dịch, tăng giá mạnh nhất trong tháng 9 là mã chứng khoán SAP của Công ty cổ phần In Sách giáo khoa Thành phố Hồ Chí Minh với giá đóng cửa 16.300 đồng, tăng 85,23% so với tháng trước.
Tiếp theo là TRS của Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ Hàng hải với giá đóng cửa đạt 33.800 đồng, tăng 73,33%. Ngoài ra, trong nhóm tăng giá mạnh nhất còn có HC1 của Công ty cổ phần Xây dựng Số 1 Hà Nội, SEA của Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam - CTCP, BSD của Công ty cổ phần Bia, Rượu Sài Gòn - Đồng Xuân.
Giá trị giao dịch của khối ngoại trên UPCoM giảm hơn 6,5% so với tháng 8, với giá trị bán ròng hơn 118 tỷ đồng, trong đó, giá trị mua vào đạt hơn 370 tỷ đồng và bán ra 489 tỷ đồng.
BSR được khối ngoại mua nhiều nhất với khối lượng mua vào hơn 3 triệu cổ phiếu chiếm tỷ trọng 24%, tiếp sau đó là HNG với khối lượng mua vào hơn 2,4 triệu cổ phiếu đạt tỷ trọng 20%.
Ở chiều bán, LTG của Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời bị nhà đầu tư nước ngoài bán mạnh nhất với khối lượng bán ra hơn 4 triệu cổ phiếu chiếm tỷ trọng 24,67%. HNG cũng bán ra xấp xỉ khối lượng mua vào, với hơn 2,4 triệu cổ phiếu tương ứng tỷ trọng 15%.
Giao dịch tự doanh cổ phiếu UPCoM của khối tự doanh các công ty chứng khoán tăng mạnh trong tháng 9 với tổng giá trị giao dịch đạt hơn 780 tỷ đồng, tăng hơn 180,7% so với tháng 8, trong đó mua vào 376,17 tỷ đồng và bán ra 404,4 tỷ đồng.
Thị trường UPCoM trong tháng 9 đón nhận thêm 8 doanh nghiệp đăng ký mới và có 2 doanh nghiệp hủy đăng ký giao dịch.
Tại thời điểm cuối tháng 9, thị trường UPCoM có 884 doanh nghiệp, giá trị đăng ký giao dịch đạt hơn 462.000 tỷ đồng. Giá trị vốn hóa thị trường cuối tháng 9 đạt hơn 1,43 triệu tỷ đồng, giảm 2,3% so với tháng trước.
Theo FICA.dantri.vn">...
【Bóng đá】
阅读更多Chủ tịch tập đoàn nhựa An Phát Holdings từ nhiệm
Bóng đáChủ tịch tập đoàn nhựa An Phát Holdings từ nhiệmKhổng Chiêm (Dân trí) - Ông Phạm Ánh Dương đã có 20 năm gắn bó với đại gia đình An Phát và làm Chủ tịch An Phát Holdings từ năm 2017 đến nay.
Công ty cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings (mã chứng khoán: APH) công bố ông Phạm Ánh Dương - Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) có đơn từ nhiệm. Trong đơn, ông Dương nêu vì lý do công việc cá nhân nên không thể tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ trong thời gian tới.
Cùng với đó, ông Dương cũng mong muốn từ nhiệm vị trí Thành viên HĐQT. HĐQT quyết định ông Dương sẽ vẫn giữ chức Chủ tịch HĐQT, thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cho đến khi đại hội đồng cổ đông thông qua việc miễn nhiệm vị trí thành viên HĐQT và bầu bổ sung người thay thế.
Ông Dương sinh năm 1976, trình độ Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, đã có khoảng 20 năm gắn bó với đại gia đình An Phát. Từ năm 2017 đến nay, ông làm Chủ tịch HĐQT An Phát Holdings. Trước đó, ông có gần 1 năm làm Chủ tịch Công ty cổ phần Nhựa An Phát Xanh (công ty con của An Phát Holdings).
Theo báo cáo quản trị công ty nửa đầu năm, ông Dương sở hữu hơn 11,8 triệu cổ phiếu APH, tương ứng 4,87% vốn. Em trai ông Dương là Phạm Hoàng Việt cũng sở hữu hơn 4,3 triệu cổ phần, tương ứng 1,77% vốn. Các thành viên khác liên quan ông Dương không nắm giữ cổ phiếu công ty.
Trước khi có đơn từ nhiệm, ông Dương đã đăng ký bán toàn bộ số cổ phần cá nhân sở hữu nhằm tái cơ cấu danh mục đầu tư. Thời gian dự kiến giao dịch từ ngày 27/8 đến ngày 25/9.
Cùng với thông tin Chủ tịch HĐQT từ nhiệm, An Phát Holdings có công bố điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh năm nay. Doanh thu thuần giảm 7% còn 13.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế giảm 11% còn 281 tỷ đồng so với kế hoạch đã được đại hội cổ đông thường niên thông qua trước đó.
Gần đây, nhiều lãnh đạo An Phát Holdings công bố thông tin bán cổ phiếu APH. Ông Phạm Đỗ Huy Cường - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc đăng ký bán 750.000 cổ phiếu APH từ ngày 23/8 đến ngày 20/9. Dự kiến sau giao dịch, ông Cường còn 1,125 triệu cổ phiếu APH, tỷ lệ 0,46%.
Cùng thời gian trên, bà Trần Thị Thoản - Phó tổng giám đốc - đăng ký bán toàn bộ 500.000 cổ phiếu APH đang nắm giữ. Bà Nguyễn Thị Tiện - Phó chủ tịch thường trực HĐQT kiêm Phó tổng giám đốc - đăng ký bán 750.000 cổ phiếu, dự kiến còn 125.000 cổ phiếu, tỷ lệ 0,05%. Bà Hòa Thị Thu Hà - Phó tổng giám đốc - đăng ký bán toàn bộ 500.000 cổ phiếu.
An Phát Holdings hoạt động trong 6 lĩnh vực chính gồm sản phẩm và nguyên vật liệu sinh học, bao bì, nhựa kỹ thuật và nhựa xây dựng, nguyên vật liệu ngành nhựa, khuôn mẫu và cơ khí chính xác, bất động sản khu công nghiệp. Công ty có 17 nhà máy sản xuất các sản phẩm, nguyên vật liệu ngành nhựa ở Hải Dương, Hưng Yên, Yên Bái, Hải Phòng, Hà Nội, Hàn Quốc.
Nửa đầu năm nay, An Phát Holdings đạt doanh thu thuần 6.640 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 271 tỷ đồng. Trong khi doanh thu giảm 10% thì lợi nhuận gấp 6 lần cùng kỳ năm trước.
Công ty cho biết nguyên nhân là trong kỳ, giá hạt nhựa ổn định nên hoạt động sản xuất kinh doanh và thương mại hiệu quả hơn so với cùng kỳ năm trước. Công ty cũng được lợi từ tỷ giá nên doanh thu hoạt động tài chính tăng, chi phí tài chính được tiết giảm.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- HAGL vs Thanh Hóa: Bầu Đệ giúp xứ Thanh chuyển mình?
- Chung tay khắc phục hậu quả bão lũ các tỉnh Đông Bắc
- Ống nhựa sử dụng canxi kẽm
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- HLV Hà Nội FC bức xúc vì Quế Ngọc Hải thoát thẻ đỏ ở trận derby
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
-
Nhận định TP HCM vs Quảng Nam, 19h00 ngày 11/5 (VĐQG Việt Nam)
-
Cổ phiếu bất động sản tăng mạnh có mã "cháy hàng", VN-Index đảo chiềuMai Chi (Dân trí) - DXG và PDR "cháy hàng" khi cùng tăng kịch biên độ sàn HoSE, trắng lệnh bán và khớp lệnh ở mức cao. QCG tuy không giữ được trạng thái tăng trần nhưng kết phiên vẫn ghi nhận mức tăng mạnh 5,1%.
Trái ngược với sự ủ ê trong phiên sáng, thị trường chứng khoán khởi sắc rõ rệt vào phiên chiều nay (17/10). Đồ thị các chỉ số đồng loạt uốn vòng cung, bật hồi mạnh ngay từ đầu chiều.
VN-Index đóng cửa tăng 7,04 điểm tương ứng 0,55% lên 1.286,52 điểm. VN30-Index tăng 8,79 điểm tương ứng 0,65%. HNX-Index tăng 1,86 điểm tương ứng 0,81% và UPCoM-Index cũng tăng 0,38 điểm tương ứng 0,41%.
Thanh khoản dù vẫn chưa bứt phá so với các phiên trước nhưng đã cho thấy sự cải thiện đáng kể về nhịp độ giao dịch so với phiên sáng. Khối lượng giao dịch trên HoSE đạt 685,23 triệu cổ phiếu tương ứng 15.695,85 tỷ đồng và trên HNX đạt 50,09 triệu cổ phiếu tương ứng 962,95 tỷ đồng, trên UPCoM là 23,42 triệu cổ phiếu tương ứng 328,46 tỷ đồng.
Độ rộng thị trường nghiêng hẳn về phía các mã tăng giá. Có tổng cộng 473 mã tăng, 21 mã tăng trần trên 3 sàn so với 279 mã giảm, 7 mã giảm sàn.
Cổ phiếu ngành bất động sản là tâm điểm chú ý khi nhiều cổ phiếu đồng loạt tăng mạnh, thanh khoản tích cực. DXG và PDR "cháy hàng" khi cùng tăng kịch biên độ sàn HoSE, trắng lệnh bán và khớp lệnh ở mức cao.
DXG tăng trần lên 16.100 đồng, khớp lệnh đột phá lên mức 27,9 triệu đơn vị, dư mua giá trần còn hơn 1 triệu đơn vị. PDR tăng trần lên 21.050 đồng, khớp lệnh 12,5 triệu đơn vị, dư mua giá trần còn 2,7 triệu đơn vị.
QCG tuy không giữ được trạng thái tăng trần nhưng kết phiên vẫn ghi nhận mức tăng mạnh 5,1%. DIG tăng 5,3% với khớp lệnh 10,5 triệu đơn vị. SCR tăng 4,7%; DXS tăng 4,5%; HDC tăng 4,3%; HPX tăng 3,9%; SGR tăng 3,2%; NTL tăng 3%. Một loạt mã khác như LDG, NVL, AGG, KBC, NLG, HDG, CRE, HTN cũng tăng giá tốt. Nhóm Vingroup gồm VIC, VHM và VRE tăng nhẹ.
"Cổ phiếu vua" phục hồi có ảnh hưởng đáng kể lên chỉ số chính. Khớp lệnh tại nhóm ngân hàng vẫn sôi động nhất. Theo đó, MSB tăng 3,9%, khớp lệnh 23,9 triệu cổ phiếu; STB tăng 3%, khớp lệnh 27,2 triệu đơn vị; TPB tăng 2,3%, khớp lệnh 22,5 triệu đơn vị; EIB tăng 1,9%, khớp lệnh xấp xỉ 20 triệu đơn vị.
Nhóm cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính hầu hết cũng đảo chiều tăng giá, dù mức tăng chưa thực sự mạnh mẽ. VCI tăng 2,7%; VND tăng 1,7%; SSI tăng 1,3%; VIX tăng 1,3%; HCM tăng 1%. Đến thời điểm này nhiều công ty chứng khoán đã công bố báo cáo tài chính quý III, một số đơn vị có kết quả tích cực.
Điều bất ngờ là giữa lúc thị trường phục hồi và cổ phiếu bất động sản tăng giá mạnh thì khối nhà đầu tư nước ngoài lại xả hàng mạnh. Tổng giá trị bán ròng của khối ngoại phiên hôm nay đạt 418 tỷ đồng, trong đó bán ròng 403 tỷ đồng trên HoSE.
Tâm điểm bán ròng của khối ngoại là HDB với 122 tỷ đồng, DBC với 73 tỷ đồng, KDH với 69 tỷ đồng và NLG với 63 tỷ đồng. Chiều ngược lại, STB được khối ngoại mua ròng 177 tỷ đồng, NTL được mua ròng 84 tỷ đồng.
" alt="Cổ phiếu bất động sản tăng mạnh có mã "cháy hàng", VN">Cổ phiếu bất động sản tăng mạnh có mã "cháy hàng", VN
-
Lật kèo SLNA gia nhập Viettel, Trọng Hoàng chính thức lên tiếng
-
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
-
Yêu cầu sẵn sàng hàng dự trữ quốc gia để ứng phó siêu bão YagiThảo Thu (Dân trí) - Tổng cục Dự trữ Nhà nước yêu cầu các đơn vị cần có kế hoạch, phương án chuẩn bị sẵn sàng về nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ quốc gia để ứng phó với siêu bão.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước (Bộ Tài chính) vừa có Công điện gửi 15 Cục dự trữ Nhà nước khu vực chủ động ứng phó với cơn bão số 3 (bão Yagi) đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông.
Các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nội, Tây Bắc, Vĩnh Phú, Hoàng Liên Sơn, Bắc Thái, Hà Bắc, Hải Hưng, Đông Bắc, Thái Bình, Hà Nam Ninh, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Đà Nẵng, Nghĩa Bình được yêu cầu tổ chức trực ban 24/24 giờ, thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin diễn biến của cơn bão để kịp thời có biện pháp phòng, chống ảnh hưởng của bão, mưa lũ gây ra.
Các đơn vị tăng cường kiểm tra kho, hàng dự trữ quốc gia; triển khai các biện pháp phòng, chống để đảm bảo an toàn về người, tài sản và hàng dự trữ quốc gia. Song song, các đơn vị này cần có phương án chủ động, phối hợp với chính quyền địa phương nơi có kho, hàng dự trữ quốc gia, trụ sở cơ quan dự trữ sẵn sàng ứng phó, khắc phục, xử lý, giải quyết kịp thời mọi tình huống xảy ra tại đơn vị.
Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực đang thực hiện nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia chủ động có kế hoạch triển khai thực hiện nhập, xuất hàng đảm bảo an toàn tuyệt đối về người, tài sản và chất lượng hàng hóa.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước cũng yêu cầu các đơn vị cần có kế hoạch, phương án chuẩn bị sẵn sàng về nhân lực, phương tiện, hàng dự trữ quốc gia để tổ chức xuất cấp kịp thời hàng dự trữ quốc gia, hỗ trợ các địa phương ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Dự báo 16h ngày 7/9, tâm siêu bão Yagi trên đất liền sẽ từ Quảng Ninh đến Nam Định, với cường độ bão mạnh cấp 10-11, giật cấp 14.
" alt="Yêu cầu sẵn sàng hàng dự trữ quốc gia để ứng phó siêu bão Yagi">Yêu cầu sẵn sàng hàng dự trữ quốc gia để ứng phó siêu bão Yagi