Nho thuộc nhóm quả mọng, nhiều nước, dễ mang theo, ngon và bổ dưỡng. Nho rất ít chất béo bão hòa tự nhiên song giàu chất chống oxy hóa có nguồn gốc thực vật, kali và vitamin K. Có nhiều lý do để người tiểu đường có thể thưởng thức quả nho thường xuyên.

Giàu dinh dưỡng

Nho chứa nhiều chất dinh dưỡng, có thể được đưa vào chế độ ăn uống thân thiện cho người bệnh tiểu đường. Tất cả nho đỏ, xanh và đen đều chứa hàm lượng chất chống oxy hóa polyphenol dồi dào.

Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), 120 g nho cung cấp 87 calo, 23 g carbohydrate (carbs), lượng đường tự nhiên thấp khoảng 20 g. Nho còn chứa chất đạm, natri, kali, vitamin C, giàu vitamin K tốt cho quá trình đông máu và sức khỏe xương. Một khẩu phần 120 g nho đáp ứng khoảng 15% nhu cầu vitamin K mỗi ngày cho một người. Cung cấp đủ vitamin K có thể tăng độ nhạy insulin, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Không làm tăng đường huyết

Nho ít carbs, chỉ số đường huyết (GI) thấp, ít ảnh hưởng đến lượng đường trong máu sau khi ăn. Kết hợp nho với thực phẩm giàu chất xơ, chất béo và protein khác còn góp phần tăng thời gian tiêu hóa và làm chậm tốc độ hấp thụ glucose (đường) từ máu. Lượng resveratrol dồi dào trong quả nho hỗ trợ cải thiện độ nhạy insulin và hấp thụ glucose, giúp ổn định lượng đường trong máu.

Cung cấp kali tốt cho huyết áp

Chế độ ăn giàu kali hỗ trợ giảm huyết áp thông qua bài tiết natri, cho tim khỏe mạnh. Huyết áp ổn định có thể giảm nguy cơ đột quỵ, ngăn ngừa biến chứng tim mạch cho người tiểu đường.

Rất ít chất béo bão hòa và natri

Người bị tiểu đường thường có mức cholesterol và huyết áp cao. Giảm lượng natri và chất béo bão hòa góp phần giảm tình trạng này. Nho rất ít chất béo bão hòa và natri, có vị ngọt tự nhiên, dễ ăn, giúp no lâu. Ăn khoảng 15-20 quả mỗi ngày có thể hạn chế nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2.

Nhiều chất chống oxy hóa

Nho cung cấp chứa nhiều hợp chất có nguồn gốc thực vật như resveratrol, quercetin và anthocyanin. Các hợp chất này có đặc tính chống oxy hóa, giúp chống viêm và tăng cường sức khỏe. Hàm lượng chất chống oxy hóa khác nhau tùy vào màu sắc quả nho, trong đó nho đỏ là nhiều nhất. Người tiểu đường có thể thêm nho vào bữa ăn hoặc sử dụng như món nhẹ, tráng miệng.

Anh Chi(Theo Healthshots, Eating Well)

" />

Điều gì xảy ra với đường huyết khi ăn nho?

Nhận định 2025-02-06 20:52:45 9838

Nho thuộc nhóm quả mọng,Điềugìxảyravớiđườnghuyếtkhiăgiá vàng the giới trực tuyến nhiều nước, dễ mang theo, ngon và bổ dưỡng. Nho rất ít chất béo bão hòa tự nhiên song giàu chất chống oxy hóa có nguồn gốc thực vật, kali và vitamin K. Có nhiều lý do để người tiểu đường có thể thưởng thức quả nho thường xuyên.

Giàu dinh dưỡng

Nho chứa nhiều chất dinh dưỡng, có thể được đưa vào chế độ ăn uống thân thiện cho người bệnh tiểu đường. Tất cả nho đỏ, xanh và đen đều chứa hàm lượng chất chống oxy hóa polyphenol dồi dào.

Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), 120 g nho cung cấp 87 calo, 23 g carbohydrate (carbs), lượng đường tự nhiên thấp khoảng 20 g. Nho còn chứa chất đạm, natri, kali, vitamin C, giàu vitamin K tốt cho quá trình đông máu và sức khỏe xương. Một khẩu phần 120 g nho đáp ứng khoảng 15% nhu cầu vitamin K mỗi ngày cho một người. Cung cấp đủ vitamin K có thể tăng độ nhạy insulin, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Không làm tăng đường huyết

Nho ít carbs, chỉ số đường huyết (GI) thấp, ít ảnh hưởng đến lượng đường trong máu sau khi ăn. Kết hợp nho với thực phẩm giàu chất xơ, chất béo và protein khác còn góp phần tăng thời gian tiêu hóa và làm chậm tốc độ hấp thụ glucose (đường) từ máu. Lượng resveratrol dồi dào trong quả nho hỗ trợ cải thiện độ nhạy insulin và hấp thụ glucose, giúp ổn định lượng đường trong máu.

Cung cấp kali tốt cho huyết áp

Chế độ ăn giàu kali hỗ trợ giảm huyết áp thông qua bài tiết natri, cho tim khỏe mạnh. Huyết áp ổn định có thể giảm nguy cơ đột quỵ, ngăn ngừa biến chứng tim mạch cho người tiểu đường.

Rất ít chất béo bão hòa và natri

Người bị tiểu đường thường có mức cholesterol và huyết áp cao. Giảm lượng natri và chất béo bão hòa góp phần giảm tình trạng này. Nho rất ít chất béo bão hòa và natri, có vị ngọt tự nhiên, dễ ăn, giúp no lâu. Ăn khoảng 15-20 quả mỗi ngày có thể hạn chế nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2.

Nhiều chất chống oxy hóa

Nho cung cấp chứa nhiều hợp chất có nguồn gốc thực vật như resveratrol, quercetin và anthocyanin. Các hợp chất này có đặc tính chống oxy hóa, giúp chống viêm và tăng cường sức khỏe. Hàm lượng chất chống oxy hóa khác nhau tùy vào màu sắc quả nho, trong đó nho đỏ là nhiều nhất. Người tiểu đường có thể thêm nho vào bữa ăn hoặc sử dụng như món nhẹ, tráng miệng.

Anh Chi(Theo Healthshots, Eating Well)

本文地址:http://member.tour-time.com/html/530c899251.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi

Phân tích kèo hiệp 1 Nashville vs Portland Timbers, 7h37 ngày 4/7

Nhận định, soi kèo Viborg vs Randers FC, 20h00 ngày 1/12: Cửa dưới ‘tạch’

Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Atalanta, 1h45 ngày 31/8

Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’

Đàm Vĩnh Hưng song ca với fan cứng 60 tuổi

Nhận định, soi kèo Nashville vs Portland Timbers, 7h37 ngày 4/7

Nhận định, soi kèo Odisha vs Bengaluru, 21h00 ngày 1/12: Tiếp đà bất bại

友情链接