Bộ Nội vụ đang dự thảo Nghị định sửa đổi,ốngtiêucựcBộNộivụđềnghịứngdụngCNTTtrongthicôngchứlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.
Theo đó, thực hiện chủ trương đổi mới về nội dung và hình thức thi tuyển công chức theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức và nâng cao chất lượng công tác tổ chức thi, ứng dụng CNTT vào công tác thi tuyển công chức để phòng, chống tiêu cực trong thi tuyển, Bộ Nội vụ cũng đề nghị sửa đổi, quy định về các môn thi và hình thức thi trong kỳ thi tuyển công chức theo hướng người dự thi phải thi các môn điều kiện như tin học, kiến thức chung trước.
Sau khi đạt 50 điểm trở lên các môn thi điều kiện mới được thi tiếp môn nghiệp vụ chuyên ngành để quyết định người trúng tuyển.
Hồi ấy em mới học lớp 6 nên cũng không có ý định thay đổi gì về ngoại hình. Bởi nhận thức của em về cái đẹp lúc đó cũng không phải là một cái khái niệm gì đấy quá quan trọng. Nhưng thực sự may mắn khi chính mẹ em đã là người đã khởi nguồn và từng bước giúp đỡ em trong quá trình hoàn thiện bản thân mình".
Sự thay đổi về ngoại hình cũng khiến cuộc sống của Diệu Anh trở nên thoải mái hơn. Những người bạn cũ lâu năm gặp lại đều ngạc nhiên bởi sự thay đổi của Diệu Anh. Thậm chí một số khác còn hoài nghi, liệu có phải Diệu Anh đã phẫu thuật thẩm mỹ hay không.
Diệu Anh đã thay đổi bản thân bằng phương pháp niềng răng.
Hành trình "dậy thì thành công" hoàn mỹ.
Diệu Anh chia sẻ, tìm ra thế mạnh của bản thân, hoàn thiện những điều "chưa đẹp" sẽ giúp mỗi người trở nên tự tin hơn. Thời gian niềng răng sẽ rất vất vả và mệt mỏi nhưng sau khi hoàn thiện thì cô dường như "lột xác" trở thành một con người mới.
Ngoài ra, chế độ ăn uống và việc rèn luyện thể dục thể thao cũng là cách giúp cơ thể trở nên đẹp hơn.
Ngoại hình quan trọng nhưng tâm hồn, tri thức còn quan trọng hơn.
Cũng trong quan điểm của cô gái Hà thành, ngoại hình quan trọng nhưng tâm hồn, sự hiểu biết còn quan trọng hơn gấp nhiều lần. Bởi thế Diệu Anh luôn tập trung hầu hết thời gian dành cho việc học ở trường và trau dồi thêm các kiến thức, kỹ năng cần thiết.
"Tự tin là chìa khóa quan trọng để mở ra những thành công trong cuộc sống, nhất là trong những mối quan hệ xã hội".
Nét xinh xắn đáng yêu của thiếu nữ Hà thành.
Đường nét gương mặt được "bác sĩ" thời gian "phẫu thuật" thành công.
Diệu Anh hài lòng với mọi thứ ở hiện tại.
"Ai cũng biết để đạt được thành công, chúng ta phải nỗ lực hết sức mình. Vậy nên từng ngày em đang chăm chỉ phấn đấu hết sức mình để một thời điểm nào đó trong tương lai, em có thể từng bước từng bước gặt hái được những thành công và những cột mốc đáng nhớ trong cuộc đời em.
Nói về công việc, em hướng đến mà hiệu quả, em nghĩ muốn làm một công việc nào đó mà em cảm thấy thoải mái nhất, không bị gò bó. Quan trọng là mình luôn cảm thấy thích thú và luôn có hứng làm việc thì mới dễ đạt được hiệu quả cao. Làm gì cũng cần có sự hiểu biết", Diệu Anh chia sẻ.
Diệu Anh được nhận xét là cô gái hòa đồng, thân thiện và luôn tạo không khí vui tươi cho mọi người xung quanh.
Diệu Anh bày tỏ: Cuộc đời con người chỉ có một lần, nên hãy làm tất cả những gì mình thích, mình muốn bởi khi ấy mọi thứ có thể đạt hiệu quả cao nhất khi ta dồn hết đam mê và niềm thích thú vào đó. Hơn hết, dù thế nào thì chúng ta cũng nên nỗ lực, cố gắng từng ngày để những đam mê ấy có thể vươn xa và vượt trội nhất có thể.
Những bạn còn đang thiếu tự tin về ngoại hình thì đừng nên nản chí, hãy nghĩ đến một thời điểm nào đó trong tương lai, nếu các bạn biết tự cải thiện ngoại hình, các bạn sẽ đón nhận những điều tốt đẹp hơn trong cuộc sống. Dù có thế nào đi chăng nữa thì hãy là chính mình".
10X được làm quen tới tấp khi khoe ảnh dậy thì thành công trên mạng
Lan Anh cho biết cô chưa từng đụng chạm dao kéo như mọi người vẫn tưởng mà chỉ tập trung dưỡng da và chú trọng quần áo.
Ông K’Mun Sơn cho biết, trong văn hóa người K’Ho tại cao nguyên Di Linh, ché đựng linh hồn tổ tiên gia chủ. Đây cũng là nơi thần linh ngự trị. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Thông tin thêm về loại vật thiêng này, già làng K’Tiếu (thôn Duệ, xã Đinh Lạc, huyện Di Linh) cho biết, ché là biểu tượng tâm linh, vật thiêng của người K’Ho. Thế nên, các dịp lễ, Tết, gia chủ phải làm lễ cúng ché.
“Thường ngày, không ai được vấy bẩn lên ché, không được tự ý dời đổi ché khỏi vị trí. Khi lỡ may làm vỡ ché, gia chủ phải làm lễ cúng với mục đích xin thần linh tha thứ và tiễn đưa hồn thiêng ngự trị trong ché về nơi khác. Kết thúc lễ cúng, gia chủ mới được đem chiếc ché vỡ ra khỏi nhà”, già làng K’Tiếu thông tin thêm.
Biểu tượng của sự phồn thịnh
Quý hiếm, có ý nghĩa quan trọng là thế nhưng đa số người K’Ho tại cao nguyên Di Linh không hề biết nguồn gốc xuất xứ của loại vật thiêng này. Thậm chí, người được xem là “kỷ lục gia” về sở hữu ché tại Di Linh như ông K’Mun Sơn cũng không nắm rõ.
Ông nói, người K’Ho không biết làm gốm. Thế nhưng ché được làm bằng gốm nên nó có xuất xứ từ nơi khác. Chia sẻ về dàn ché hơn 30 cái lớn nhỏ của mình, ông Sơn cho biết, khi ông sinh ra nhà đã có dàn ché này rồi.
Khi cha mẹ ông mất, ông được dặn rằng: “Ché này có từ thời xa xưa. Tuổi ché lớn hơn tuổi cha con, lớn hơn tuổi ông bà con. Ông bà tổ tiên để lại cho cha, cha để lại cho con, con phải truyền lại đời đời”.
Ông Sơn phỏng đoán, tính đến đời ông, bộ ché có thể đã hơn 100 năm tuổi. Ông Sơn kể: “Tôi cũng không biết ché có từ bao giờ, có từ đâu. Nhưng khi còn nhỏ, ông bà, cha mẹ tôi hay kể rằng, để có ché, người xưa phải cùng nhau gùi thức ăn, băng rừng, lội suối xuống Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đổi, đem về”.
Một trong những chiếc ché cổ có giá trị cao của già làng K’Tiếu. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
“Ông bà kể, mọi người chỉ đi bộ và đi 7 ngày 7 đêm mới đến nơi. Họ phải đổi trâu bò, vàng, bạc để lấy ché rồi cõng ché quay ngược về nhà. Đó là một hành trình dài và có người đã nằm lại, không thể về buôn, làng của mình”, ông Sơn chia sẻ thêm.
Trong khi đó, nói về giá trị của ché, già làng K’Tiếu tặc lưỡi: “Ché quý lắm. Người K'ho chúng tôi có câu thế này: “Một mạng người 2 con trâu mới được một cái ché”. Nói như thế để hiểu trong đời sống văn hóa, tâm linh của người K’Ho, ché quan trọng, quý giá đến nhường nào”.
Cũng theo già Tiếu, ngoài mang ý nghĩa tâm linh, trước đây, ché còn tượng trưng cho sự sung túc, quyền uy, sức mạnh của người sở hữu. Bởi, trong cộng đồng người K’Ho, không phải ai cũng có thể sở hữu những chiếc ché to, chạm, khắc, đắp nổi hoa văn tinh xảo.
Già làng K’Tiếu quả quyết: “Ngày xưa, người ta mua ché để thể hiện năng lực kinh tế, sự giàu có của mình. Nhà nào có chum, có ché là có tiếng nói, có uy tín trong buôn làng. Ai càng có nhiều ché, người đó càng có vị trí trong buôn làng và được bà con tôn trọng”.
“Thế nhưng, bây giờ, hiện đại rồi, không ai còn lấy việc có nhiều ché ra xét vị trí, sức ảnh hưởng của người đó đến cộng đồng nữa. Tục thờ ché cũng dần mờ nhạt. Chúng tôi bây giờ đa số chỉ giữ ché như một cách bảo tồn vật phẩm gắn bó với văn hóa tâm linh của dân tộc mình”, già K’Tiếu nói thêm.
Làng chài miền Tây giữa núi rừng tan mộng đổi đời, mơ được lên bờ
Ngược dòng nước, 38 hộ dân miền Tây từ bỏ quê hương mang theo giấc mộng đổi đời đến lòng hồ thủy điện mưu sinh. Sau 10 năm, giấc mơ ngày đầu mờ phai theo năm tháng. Bây giờ, họ chỉ mong được lên bờ lập nghiệp.
" alt="Bí ẩn món đồ thiêng, giới đồ cổ mê nhưng không mua được ở Lâm Đồng"/>