Thời sự

Sau 2 tuần ly hôn, thiếu phụ xông vào phòng thẩm phán làm điều bất ngờ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-22 18:24:08 我要评论(0)

Trong cuộc sống hôn nhân,ầnlyhônthiếuphụxôngvàophòngthẩmphánlàmđiềubấtngờkết quả cúp fa anh khi vợ ckết quả cúp fa anhkết quả cúp fa anh、、

Trong cuộc sống hôn nhân,ầnlyhônthiếuphụxôngvàophòngthẩmphánlàmđiềubấtngờkết quả cúp fa anh khi vợ chồng đã không còn chung quan điểm, chí hướng và không còn cảm thấy hạnh phúc thì ly hôn được chọn lựa như một lối thoát cho cả hai.

Tuy nhiên, theo luật sư Trần Xuân Tiền (Đoàn Luật sư TP.Hà Nội), nhiều cặp đôi đến nhờ ông tư vấn ly hôn chưa chắc đã hết yêu nhau. Họ chia tay chỉ vì những lý do rất nhỏ nhặt. Do đó, thay vì tư vấn pháp lý về thủ tục ra tòa, vị luật sư thường tìm cách giúp các cặp vợ chồng quay lại với nhau.

Hai tháng trước, ông nhận được lịch hẹn của cô gái tên Thùy (SN 1993 - Đống Đa, Hà Nội). Cô kết hôn 5 tháng nhưng muốn đơn phương ly hôn.

Theo lời Thùy tâm sự với luật sư, trước khi cưới, hai vợ chồng cô tiết kiệm được món tiền 200 triệu đồng, để trong tài khoản của chồng. Cô dự định sẽ lấy tiền mở cửa hàng buôn bán quần áo.

{ keywords}
Luật sư Trần Xuân Tiền

Sau cưới, cô giục chồng đi rút tiền, anh lại thoái thác, nói để ổn định một thời gian hãy kinh doanh. Tuy nhiên Thùy không nghe, cô nằng nặc bắt chồng đến ngân hàng. 

Lúc này, chồng thú nhận, đã cho mẹ mượn 100 triệu đồng, lo xin việc cho em. Hai bên cự cãi, khục khặc suốt một tuần.

Thùy chia sẻ, cô không ngại cho mẹ chồng mượn, vấn đề ở đây là chồng thiếu tôn trọng cô. Nếu đưa mẹ tiền, anh cần trao đổi với vợ trước.

Chồng Thùy lại nghĩ vợ ích kỷ, so đo từng đồng với mẹ. Mặc dù mẹ chồng đã hoàn trả tiền cho vợ chồng Thùy nhưng hai người vẫn nảy sinh những bất đồng. 

Suốt thời gian làm thủ tục pháp lý, luật sư Tiền nhiều lần gặp người chồng. Qua những cuộc nói chuyện, người chồng khẳng định vẫn yêu vợ, chưa bao giờ có ý định chia tay. Anh cho rằng vợ tính tình trẻ con, chấp nhặt. Tính từ lúc cưới đến giờ phải trên dưới 10 lần bỏ về nhà mẹ đẻ.

Đặc biệt, những lần đến gặp luật sư, chồng Thùy thường đưa mẹ đến cùng. Bà là giáo viên, cũng hiểu biết. Mẹ chồng không bênh vực con trai, thay vào đó bà bảo vệ con dâu, trách con trai chưa biết cư xử, nhường nhịn vợ.

Khi hiểu rõ nội tình và tâm tư của cặp vợ chồng trẻ, luật sư Tiền quyết định mời vợ chồng Thùy và mẹ chồng cùng có mặt ở văn phòng. Tại cuộc gặp, ông đưa ra lý lẽ phân tích lỗi sai của hai vợ chồng và khuyên người vợ rút đơn ly hôn. Mẹ chồng cũng lên tiếng, khuyên nhủ vợ chồng con trai bớt cái tôi lại, xây dựng hạnh phúc gia đình cho trọn vẹn. Sau lần đó, Thùy chủ động rút đơn và tự giác quay về nhà chồng.

Đồng quan điểm với luật sư Tiền, ông Nguyễn Ngọc Liên (SN 1948) - nguyên thẩm phán một tòa án ở Hà Nội chia sẻ, hơn 20 năm làm thẩm phán, điều ông hi vọng là các vụ án ly hôn ngày càng giảm và giúp cho nhiều cặp vợ chồng ‘gương vỡ lại lành’.

Ông Liên kể: ‘Cách đây vài ngày, tôi vừa lên xe định nổ máy, bỗng một cặp đôi tiến đến, chặn trước đầu xe. Tôi đang giật mình thì hai người rối rít chào hỏi. Hóa ra, thời gian làm thẩm phán, tôi từng thụ lý vụ án ly hôn của vợ chồng họ’.

{ keywords}
Nguyên thẩm phán tòa án Nguyễn Ngọc Liên, hiện là giám đốc một công ty luật.

Vị nguyên thẩm phán tòa sinh năm 1948 kể tiếp: ‘Hai vợ chồng có cuộc sống đủ đầy, được sự hỗ trợ kinh tế của hai bên nội ngoại.

Con trai đầu lòng 6 tháng, họ đưa nhau đến tòa xin ly hôn. Tại buổi hòa giải, cả hai đều khẳng định: chán nản chồng/vợ nên muốn chấm dứt hôn nhân.

Đến buổi hòa giải thứ hai, anh chồng mới tiết lộ nguyên nhân mâu thuẫn cho thẩm phán biết.

Theo lời anh, 4 năm yêu nhau và 1 năm hôn nhân, cả hai chưa từng xúc phạm đối phương lời nào nặng nề. Một lần đi siêu thị, trong cuộc tranh cãi về việc mua hàng hóa gia dụng, người vợ buột miệng chỉ trích chồng ngu.

Anh chồng bị bất ngờ sau đó khó chịu với vợ ra mặt. Tuy nhiên, anh không nói rõ lý do, vì sao mình có thái độ như vậy. Từ đó, mọi chuyện lớn, nhỏ trong nhà đều có thể biến thành cuộc đấu khẩu của hai vợ chồng.

Cô vợ ngồi bên cạnh, nghe chồng bộc bạch với thẩm phán mới vỡ lẽ ra mọi chuyện.

Cô lí nhí thừa nhận từng nói chồng như vậy nhưng không nghĩ lời nói của mình khiến anh tổn thương sâu sắc đến thế.

Trước câu chuyện của hai vợ chồng, ông Liên hỏi cả hai người còn tình cảm với nhau không? Khi nhận được câu trả lời là 'có', ông đề nghị hai vợ chồng về nhà suy nghĩ thêm. 2 tuần sau quay lại, nếu còn yêu thì rút đơn, trường hợp muốn chia tay thì ông sẽ làm quyết định ly hôn. Cuối cùng, nghe lời thẩm phán, cặp vợ chồng rút đơn ly hôn.

Hai vợ chồng đó cho ông Liên biết, sau khi tái hợp, họ sinh thêm 2 đứa con nữa. Hiện các con đều đã học cấp 1, cấp 2.

Một cặp đôi ly hôn khác là trường hợp hi hữu khiến ông Liên từng dở khóc, dở cười. Đó là vợ chồng Hiền Anh - Lương Thuận (Ba Đình, Hà Nội). Vấn đề lớn nhất của cặp đôi này là tranh chấp quyền nuôi đứa con 5 tuổi.

Khi xem xét quyền nuôi con, tòa án sẽ cân nhắc đến vấn đề về điều kiện, môi trường phát triển cho trẻ…

Hiền Anh chưa có công ăn việc làm, chưa có nhà cửa ổn định, nên theo lý đứa con sẽ được giao cho chồng nuôi dưỡng. Thế nhưng, gần một tuần, Hiền Anh đưa mẹ đẻ đến gặp thẩm phán. Lần nào cô cũng khóc lóc thảm thương, xin ông Liên cho nuôi con.

‘Dựa vào hoàn cảnh của Hiền Anh, tôi phân tích ‘gãy lưỡi’, để chồng cô nuôi con, đứa bé sẽ có môi trường phát triển tốt hơn. Sau này, biết đâu cô còn tái hôn, liệu rằng chồng mới sẽ đón nhận đứa trẻ hay không? Tuy nhiên Hiền Anh một mực tha thiết muốn được sống cùng con’, ông nói.

Tiếng khóc cảm giác như rút ruột, rút gan của người phụ nữ trẻ làm ông Liên động lòng. Ông tìm lời lẽ thuyết phục anh Thuận, khuyên anh bao dung, để hai mẹ con có cơ hội gần nhau. Nghe lời thẩm phán, anh Thuận chấp thuận hòa giải, nhường vợ nuôi con trai.

2 tuần sau, khi quyết định ly hôn đã có hiệu lực pháp luật, Hiền Anh bất ngờ xông thẳng vào phòng làm việc của ông Liên xin trả lại con cho nhà chồng cũ.

Cô tiết lộ, người yêu mới không chấp nhận nuôi con riêng của cô. Tình thế cấp bách, sợ bạn trai đòi chia tay nên Hiền Anh muốn mang con đưa bên nội.

‘Tôi hướng dẫn cô ấy làm đơn thay đổi quyền nuôi con, gửi tòa. Tôi sẽ thụ lý và xử lý với tư cách là vụ án khác.

Ngày đón con từ tay vợ trước cổng tòa án, anh Thuận thở dài tâm sự với tôi, vợ anh là người ham chơi. Giai đoạn chờ ly hôn, anh biết vợ có bồ mới nhưng muốn dĩ hòa vi quý, anh không muốn to tiếng. Việc anh nhường con cho vợ cũng hi vọng cô sống tốt, chí thú làm ăn nhưng chẳng ngờ vợ vẫn chứng nào tật đấy’, ông Liên nói.

Thẩm phán đau đầu xử vụ ly hôn 5 năm chồng không động phòng với vợ

Thẩm phán đau đầu xử vụ ly hôn 5 năm chồng không động phòng với vợ

Cuộc hôn nhân rạn vỡ, Loan trở thành một người phụ nữ tính toán và thù hận. Trước tòa, cô liệt kê cả chiếc bình đựng nước, ti vi hỏng và 2 chiếc cờ lê, mỏ lết đã cũ để phân định tài sản với chồng…

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
lo-hen-voi-ngay-xanh-18.jpg
Huỳnh Anh và Minh Thu trong phim. 

Lỡ hẹn với ngày xanhbắt đầu khi Duyên (Xuân Anh) gửi đến công ty ông Thắng (NSƯT Trịnh Mai Nguyên) - bố của Giang (Minh Thu) tác phẩm dự thi dành cho kiến trúc sư trẻ. Đó là công trình nhà vệ sinh cho trẻ vùng cao nhưng bị đánh trượt. Không phục kết quả nhận được, Duyên đến gặp ông Thắng. Từ chỗ từ chối xem xét đề nghị của Duyên, công ty ông Thắng lại “quay xe” đầu tư cho công trình của Duyên vì mục đích ngoại giao với chính quyền huyện Cao Sơn.

Duyên bước chân vào công ty, làm việc dưới quyền Hiệp (Huỳnh Anh) và Giang. Từ đây, những rắc rối cũng lớn dần theo sự phát triển tình cảm của các nhân vật, đó là khi Hiệp nảy sinh tình cảm với Duyên trong khi Giang lại đem lòng yêu anh.       

lo hen voi ngay xanh 43.jpg
 NSƯT Quách Thu Phương và NSƯT Trịnh Mai Nguyên trong 'Lỡ hẹn với ngày xanh'. 

Bên cạnh câu chuyện nghề nghiệp, câu chuyện gia đình cũng là một phần rất quan trọng của Lỡ hẹn với ngày xanh. Phim đánh dấu sự trở lại của đạo diễn Trần Hoài Sơn sau nhiều năm vắng bóng. Bên cạnh dàn diễn viên trẻ gồm: Huỳnh Anh, Minh Thu, Xuân Anh (Lê Bống), Lỡ hẹn với ngày xanh còn có sự tham gia của NSƯT Quách Thu Phương và NSƯT Trịnh Mai Nguyên, cặp đôi được nhớ đến nhiều trong bộ phim Hương vị tình thân.    

Quỳnh An

NSƯT Quách Thu Phương lại làm 'vợ' Chủ tịch Khang 'Hương vị tình thân'Từng vào vai vợ chồng trong 'Hương vị tình thân', sau 3 năm, hai NSƯT Quách Thu Phương và Trịnh Mai Nguyên lại tái hợp trên phim giờ vàng VTV." alt="Huỳnh Anh kết đôi với cô bán quạt từng gây sốt của 'Phố trong làng'" width="90" height="59"/>

Huỳnh Anh kết đôi với cô bán quạt từng gây sốt của 'Phố trong làng'

Bộ sách giúp đọc hiểu công trình kiến trúc và tác phẩm hội họa - 1

Bìa sách "Đọc hiểu tác phẩm hội họa" (Ảnh: Omega Plus).

Cuốn sách sẽ giúp độc giả đạt được điều đó bằng cách cung cấp kiến thức về 5 đặc điểm cơ bản của những bức tranh: hình dạng và vật liệu đỡ; dung môi và chất liệu; bố cục; phong cách và kỹ thuật; ký hiệu và biểu tượng.

Tác phẩm nêu bật hành trình thú vị của nghệ thuật phương Tây từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 21, thông qua việc xem xét 50 tác phẩm đa dạng về thể loại và phong cách.

Nội dung cuốn sách được trình bày song song với hình ảnh minh họa sống động, góp phần khơi gợi trí tưởng tượng của độc giả.

Qua việc khám phá sâu sắc lịch sử hội họa phương Tây, Đọc hiểu tác phẩm hội họamở ra một thế giới nghệ thuật phong phú và đa dạng, giúp người đọc hiểu rõ hơn các phong cách, trường phái và cả những tác phẩm hội họa kinh điển.

Liz Rideal là một nghệ sĩ, sử gia nghệ thuật và cây bút người Anh, đồng thời là Giáo sư Mỹ thuật của Khoa Hội họa (Trường Mỹ thuật Slade, University College London).

Bà cũng là tác giả tư liệu đào tạo và diễn giả của Phòng trưng bày Chân dung Quốc gia (London).

Các tác phẩm nghệ thuật do Liz Rideal thực hiện thuộc nhiều bộ sưu tập nổi tiếng được trưng bày tại Bảo tàng Anh, Bảo tàng Victoria & Albert, Phòng trưng bày Tate…

Những cuốn sách về nghệ thuật của bà tạo được tiếng vang lớn và đón nhận nhiều đánh giá tích cực của cả giới chuyên môn lẫn công chúng.

" alt="Bộ sách giúp đọc hiểu công trình kiến trúc và tác phẩm hội họa" width="90" height="59"/>

Bộ sách giúp đọc hiểu công trình kiến trúc và tác phẩm hội họa

Các quán cà phê kiểu Ý là thứ mới mẻ ở London những năm 1950.

Cuốn sách này nói về lịch sử canh tác cà phê ở những nước sản xuất cà phê trên toàn thế giới, nhưng xem xét nhu cầu ngày càng tăng đối với thức uống này cũng rất quan trọng. Cà phê thực sự là một thức uống toàn cầu, và người ta cũng thường được nghe tuyên bố rằng nó là thức uống phổ biến thứ hai trên thế giới sau nước lọc. Mặc dù không có chứng cứ nào ủng hộ luận điểm này, sự xuất hiện khắp mọi nơi ở dạng thức này hay dạng thức khác của cà phê khiến nó có vẻ hợp lý.

Khởi nguyên của việc uống cà phê khá là mờ mịt, với rất ít bằng chứng để khẳng định. Có một số bằng chứng cho thấy rằng từ xa xưa ở Ethiopia người ta ăn quả của cây cà phê, cuốn với mỡ động vật như một món ăn vặt tăng sự hưng phấn, tuy nhiên, chúng ta thiếu một mảnh ghép quan trọng: chúng ta không biết ai đã quyết định lấy hạt ra khỏi quả, rang nó, và nghiền nó thành bột, ngâm thứ bột ấy vào nước nóng và uống hỗn hợp đó. Đây là một bước nhảy vọt lạ lùng, và là một bí ẩn mà có lẽ không bao giờ tìm được lời giải đáp.

Có chứng cứ về việc người ta uống cà phê vào cuối thế kỷ 15, nhưng không đủ để khẳng định cho giai thoại rằng quán cà phê đầu tiên là Kiva Han, được mở năm 1475 ở Constantinople. Nếu nó đúng, thì cà phê hẳn là đã được trồng ở Yemen, và chúng ta biết rằng nó đã lan ra khắp khu vực.

Cà phê nhanh chóng trở nên gắn liền với các tư tưởng chính trị và tôn giáo, và các quán cà phê đã bị cấm ở Mecca năm 1511 và Cairo năm 1532. Trong cả hai trường hợp, nhu cầu của người sử dụng đã giành phần thắng, và các lệnh cấm nói trên đã sớm bị gỡ bỏ.

Cà phê vươn đến châu Âu và xa hơn nữa

Trước những năm 1600 thói quen uống cà phê chưa lan đến châu Âu và việc sử dụng cà phê chủ yếu là cho mục đích y tế chứ không phải để thưởng thức, trước khi có những quán cà phê ở châu lục này. Cà phê đã được giao dịch qua Venice vào đầu những năm 1600, nhưng không có quán cà phê nào được mở ở đó cho đến năm 1645.

viec uong ca phe anh 1

Quán cà phê đầu tiên được mở ở châu Âu vào khoảng giữa những năm 1600 và cà phê nhanh chóng thay thế bia và rượu vang trở thành thức uống lý tưởng cho bữa sáng. Ở Tân thế giới, sự phổ biến của cà phê tăng nhanh sau vụ việc Tiệc trà Boston năm 1773, khi uống cà phê trở thành một hành vi yêu nước.

Quán cà phê đầu tiên ở London được mở vào năm 1652 khởi đầu mối tình trăm năm giữa thức uống này và thành phố. Không nghi ngờ gì nữa, cà phê đã khơi nguồn cảm hứng cho văn hóa, nghệ thuật, thương mại, chính trị và để lại một tác động kéo dài lên chính thành phố này.

Ở Pháp, sức ảnh hưởng của trào lưu đã lan tỏa thói quen uống cà phê. Cà phê được tặng cho triều đình của vua Louis XIV và sự phổ biến ngày càng tăng của nó trong triều đình đã làm lan tỏa thói quen uống cà phê khắp Paris.

Vienna cũng là thành phố đã phát triển một nền văn hóa cà phê phong phú vào cuối thế kỷ 17. Câu chuyện quán cà phê đầu tiên ở Vienna, quán Blue Bottle, dùng hạt cà phê mà quân Ottoman bỏ lại khi bỏ chạy sau khi vây hãm Vienna thất bại vào năm 1683, nghe thú vị nhưng có lẽ không đúng; một số bằng chứng mới phát hiện gần đây cho thấy quán cà phê đầu tiên ở Vienna được mở vào năm 1865.

Một trong những khoảnh khắc then chốt trong quá trình lan tỏa của thói quen uống cà phê và nền văn hóa cà phê thực ra lại xoay xung quanh trà.

Vụ việc Tiệc trà Boston năm 1773, khi những người định cư khai hoang ở Mỹ chống lại sự áp bức của người Anh bằng cách tấn công các tàu buôn ở cảng Boston và ném các hòm trà qua mạn tàu, không chỉ là một hành động cự tuyệt quan trọng đối với đế quốc Anh, mà đồng thời còn đánh dấu khoảnh khắc cà phê trở thành thức uống yêu nước ở Mỹ. Một dân số phát triển nhanh đồng nghĩa với một thị trường phát triển nhanh, khiến Mỹ ngày càng có nhiều ảnh hưởng trong ngành công nghiệp cà phê trong những năm tiếp theo.

" alt="Con người bắt đầu uống cà phê từ khi nào" width="90" height="59"/>

Con người bắt đầu uống cà phê từ khi nào