Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài
Tôi đã theo dõi khá kỹ với ngổn ngang tâm trạng cuộc phỏng vấn của báo VietNamNet với ông Nguyễn Tư Long,ểntừquảnlýtheochứngchỉsangquảnlýtheothựctàltd cup c1 Phó vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức, Bộ Nội vụ về chủ đề chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của giáo viên. Thế mới biết tác động to lớn của mấy văn bản này đến đội ngũ giáo viên công lập trong cả nước. Nhiều câu hỏi đặt ra Tâm trạng ngổn ngang thứ nhất, tiêu chuẩn chức danh công chức, viên chức đã có 20 năm nay và đã chứng tỏ trong phạm vi nhất định tác dụng trong việc quản lý và nhất là nâng cao chất lượng đội ngũ này. Cứ tưởng mọi thứ tiếp tục ngon lành, nhưng đùng một cái có câu chuyện với chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì buộc phải suy nghĩ lại. Cái tâm trạng ngổn ngang thứ hai, câu chuyện chứng chỉ cho giáo viên là tương đối mới, trong khi thực ra chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch công chức đã có từ rất lâu. Vô vàn công chức hành chính trong cả nước đã học qua các lớp này để lấy chứng chỉ mà chẳng hề thấy phàn nàn ghê gớm gì. Hoặc có lẽ chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch công chức là đúng, chuẩn và cần tiếp tục phát huy khác hẳn với bên mảng viên chức? Vấn đề này sẽ xem xét sau. Cái tâm trạng ngổn ngang thứ ba liên quan nhiều tới các bình luận, đề xuất mà bạn đọc gửi đến báo VietNamNet. Có lẽ gần 100% bạn đọc, đặc biệt là giáo viên, đề xuất nên bỏ cái chứng chỉ này đi. Bỏ hay không bỏ và nếu bỏ thì cái lý của nó ở đâu, nếu bỏ có trái quy định pháp luật nào? Bỏ đi thì có cái gì thay thế hay không? Rất nhiều câu hỏi đang đặt ra cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách. Câu trả lời có vẻ rất dễ, đó là bỏ được. Trước hết vì quả thực không cần nó. Những người tốt nghiệp các trường sư phạm, nhận tấm bằng cao đẳng, đại học sư phạm là đủ tư cách và năng lực, trình độ chuyên môn là giáo viên trường này trường kia. Nếu phải có cái chứng chỉ này mới được công nhận chính thức là giáo viên thì hóa ra các trường sư phạm bấy lâu nay chưa làm trọn chức trách đào tạo giáo viên và phải đợi họ đi làm, lấy được chứng chỉ này mới “nên người“ giáo viên. Mặt khác, theo dư luận thì chất lượng của khóa bồi dưỡng để lấy được chứng chỉ này cũng đáng quan ngại. Và cuối cùng, hết sức lưu ý là cả mấy thông tư của Bộ GD-ĐT không có quy định về tiêu chuẩn ngoại ngữ và tin học đối với giáo viên. Điều đó có nghĩa là Bộ đã loại câu chuyện ngoại ngữ, tin học ra khỏi quy định về tiêu chuẩn. Tương tự như vậy, Bộ hoàn toàn có thể loại nốt cái chứng chỉ bồi dưỡng này ra khỏi tiêu chuẩn về giáo viên. Căn cứ vị trí việc làm Câu hỏi thứ nhất đặt ra là bỏ như vậy có vướng quy định của pháp luật không? Ông Nguyễn Tư Long hoàn toàn đúng khi khẳng định không vướng gì. Luật Viên chức chỉ đưa ra quy định chung, đó là việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhiều thứ, trong đó có tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; người được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp nào thì phải có đủ tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp đó. Nội dung của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp được cụ thể hơn một bước tại văn bản gần đây nhất là nghị định số 115 ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, theo đó có một nội dung là Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng. Nghị định không quy định cụ thể tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên... mà dành việc đó cho Bộ GD-ĐT được coi là Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định cụ thể. Và nếu Bộ này không quy định chứng chỉ bồi dưỡng trong tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì hoàn toàn là có thể và không vi phạm quy định nào. Nói một cách rộng ra thì cánh cửa đã mở toang cho việc xem xét bỏ các loại chứng chỉ bồi dưỡng kiểu này đối với viên chức cả nước. Tuy nhiên, điều cần lưu ý ở đây là liệu Bộ GD-ĐT có tự mình bỏ chứng chỉ này hay không, bởi lúc quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp thì theo nghị định 115, Bộ phải có được ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ. Do đó, sửa theo hướng bỏ chứng chỉ này cũng phải có ý kiến của Bộ Nội vụ. Câu hỏi thứ hai: Vậy quản lý tiếp theo sẽ ra sao, bỏ chứng chỉ bồi dưỡng này có cần cái gì thay thế không? Tiêu chuẩn viên chức chắc chắn vẫn phải có để trên cơ sở đó tuyển dụng, sử dụng, nhưng tiêu chuẩn chỉ nên quy định những cái chung nhất. Cái quan trọng hơn và cũng phù hợp với thực tiễn hơn, đó là căn cứ vào vị trí việc làm mà tuyển dụng, sử dụng. Trường mầm non công lập nọ cần tuyển giáo viên thì tiêu chuẩn cứng nhà nước quy định phải đáp ứng, đó là có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm giáo dục mầm non trở lên. Trường sẽ quy định người được tuyển phải biết, phải có khả năng gì thêm là căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể, ví dụ về ngoại ngữ, về tin học... Hoặc giả nếu có trường mầm non nào đó mà trọng tâm giáo dục hướng thêm tới hội họa, thì tiêu chuẩn tuyển dụng rất có thể sẽ là những yêu cầu về năng lực, cảm nhận hội họa của người dự tuyển được cụ thể bằng chứng chỉ, bằng cấp tương ứng nào đó... Nói cách khác, then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện bỏ chứng chỉ chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài. Cuối cùng vẫn phải lưu ý rằng theo quy định cứng vẫn có việc bồi dưỡng cho viên chức theo yêu cầu của vị trí việc làm và bồi dưỡng bắt buộc hàng năm. Đây là những khóa bồi dưỡng hết sức cần thiết, thông qua đó bảo đảm được chất lượng của đội ngũ viên chức. Đinh Duy Hòa Việc Bộ GD-ĐT thống nhất được với Bộ Nội vụ sẽ bỏ chứng chỉ tin học và ngoại ngữ cho giáo viên các trường công lập liệu có phải là một bước cải cách đột phá? Việc học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp đã diễn ra từ trước. Tuy nhiên, khi Bộ GD-ĐT ban hành thông tư mới liên quan đến việc bổ nhiệm, thăng hạng, xếp lương càng khiến giáo giới xôn xao.Điều phù hợp với thực tiễn hơn, đó là căn cứ vào vị trí việc làm để tuyển dụng, sử dụng Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ cho giáo viên: Quản lý theo chứng chỉ hay thực tài
Giáo viên 'đổ xô' đi học chứng chỉ, các lãnh đạo Sở nói gì?
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
-
Một router cùng chất lượng nhưng nếu đặt ở vị trí khác nhau sẽ mang lại tín hiệu và độ phủ sóng khác nhau. Ảnh: Getty Images.
Đa số gia đình hiện nay đều sở hữu ít nhất một thiết bị phát sóng Wi-Fi để sử dụng laptop, điện thoại, TV thông minh…
Nhưng ít người biết rằng vị trí đặt bộ phát trong nhà là một trong những yếu tố quyết định liên quan đến chất lượng sóng Internet trong quá trình sử dụng. Theo Cnet, người dùng nên tìm nơi đặt thiết bị phát Wi-Fi phù hợp để đạt được tín hiệu sóng tối ưu thay vì giữ nguyên vị trí lắp đặt của kỹ thuật viên.
Nên đặt ở giữa nhà, vị trí cao
Khi mới chuyển vào nhà mới, bộ phát Wi-Fi thường được gắn trên tường và ở các góc khuất trong phòng vì đó là nơi các kỹ thuật viên dễ lắp đặt đường dây nhất nhưng không hỗ trợ kết nối tốt cho các thiết bị. Vì thế, người dùng cần thay đổi vị trí của bộ phát để cải thiện đường truyền.
Theo Cnet, không chỉ phát sóng theo một hướng duy nhất, các bước sóng của bộ phát được truyền đi theo mọi hướng. Vì thế, đặt router Wi-Fi trong góc nhà, sóng Internet không thể bao phủ toàn bộ căn nhà. Bên cạnh đó, sóng Wi-Fi cũng có thể bị cản bởi các vách ngăn, gây nhiễu và giảm chất lượng Wi-Fi.
Đặt bộ phát Wi-Fi đúng vị trí sẽ giúp bạn bắt sóng Internet tốt hơn. Ảnh: Cnet.
Khi đó, việc đặt thiết bị phát ở những vị trí trung tâm của căn nhà như phòng khách là một giải pháp tốt. Điều này yêu cầu người dùng phải lắp đặt thêm các cáp kết nối ngầm, xuyên qua các bức tường để tất cả các vị trí trong ngôi nhà đều được phủ sóng.
Hầu hết sóng Wi-Fi mạnh nhất từ bộ router đều có xu hướng đi xuống. Vì thế, người dùng nên đặt bộ phát ở những vị trí cao để có độ phủ sóng tốt. Cụ thể, đặt router trên tường hoặc ở các giá sách có thể giúp thiết bị này phát sóng tốt hơn, tránh được các vật cản tín hiệu, đặc biệt là những căn nhà hai tầng.
Bên cạnh đó, Cnetcũng khuyến cáo người dùng không nên đặt bộ phát Wi-Fi gần các thiết bị điện hay vật dụng làm bằng kim loại có kích thước lớn. Các vật dụng này vừa có thể hấp thụ sóng Wi-Fi, vừa phản xạ lại, gây ra hiện tượng sóng bị dội ngược gây xung đột với tín hiệu truyền tới, làm nhiễu sóng WiFi.
Trong đó, một thiết bị mà người dùng cần tránh đặt gần router phát là lò vi sóng. Nguyên nhân là tần số của lò vi sóng gần giống với tần số của modem nên khi đó sóng sẽ bị chặn hoặc nhiễu gây ảnh hưởng tới chất lượng. Ngoài ra, nếu trong nhà có hồ cá, người dùng tránh đặt hồ ở những vị trí mà đường truyền Internet đi qua.
Thay đổi cách lắp đặt
Theo Cnet, bộ phát Wi-Fi có rất nhiều loại từ loại không có anten, đến loại có 2-8 cây. Những thanh anten này giúp bộ phát định hướng đúng vị trí sóng. Nhưng nếu router có nhiều hơn hai chiếc ăng-ten, người dùng không nên quay tất cả thanh này về cùng một hướng.
Thay vào đó, hãy đặt một anten hướng lên trên và một anten hướng nằm ngang giúp mở rộng khu vực phát sóng, nhờ đó router sẽ phát tín hiệu tốt theo cả phương ngang và phương dọc.
Không nên đặt bộ phát Wi-Fi ở các góc tường, gần các thiết bị điện hay vật dụng kim loại. Ảnh: Cnet.
Đối với nhà có nhiều tầng, việc đặt anten theo chiều ngang sẽ giúp cho các tầng trên bắt sóng Wi-Fi tốt hơn, còn đặt anten hướng lên sẽ giúp cho phạm vi phủ sóng xa hơn, Cnetcho biết.
Một lời khuyên khác là người dùng cần chọn bộ phát Wi-Fi chính xác cho ngôi nhà của mình. Trên thực tế, mỗi thiết bị đều có kích thước khác nhau, phù thuộc vào cấu trúc ngôi ngày và tốc độ Wi-Fi người dùng cần sử dụng.
Với những căn hộ nhỏ, một cục phát đã đủ đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong gia đình. Nhưng nếu đã sử dụng một thời gian dài, bạn nên đổi sang những dòng mới hơn, hỗ trợ 802.11ax hay Wi-Fi 6. Đây là công nghệ Wi-Fi mới nhất, cung cấp tốc độ đường truyền nhanh và độ bao phủ tốt.
Với những ngôi nhà lớn, nhiều tầng lầu, người dùng cần đổi sang sử dụng hệ thống Wi-Fi mesh, mang lại tốc độ và tín hiệu Internet tốt cho người dùng trong phạm vi lớn. Hệ thống này bao gồm một bộ định tuyến chính được kết nối trực tiếp với modem và các điểm phát sóng Wi-Fi khác được đặt xung quanh khu vực ngôi nhà.
(Theo Zing)
" alt="Nơi đặt bộ phát Wi">Nơi đặt bộ phát Wi
-
(Ảnh: Insider) Trước đó, trong một cuộc phỏng vấn với CNBC vào năm 2019, “thuyền trưởng” của Apple từng khẳng định lập trình là “kỹ năng cốt lõi” và cần được đưa vào chương trình giáo dục từ sớm, giống như toán học hay lịch sử.
Mùa hè này, CEO “Nhà Táo” cùng hơn 500 lãnh đạo doanh nghiệp khác đã kêu gọi chính phủ Mỹ cập nhật chương trình giảng dạy tại các bang bao gồm khoá học về khoa học máy tính.
“Mỹ dẫn đầu thế giới về công nghệ, nhưng chỉ 5% học sinh trung học tại đây học về khoa học máy tính. Điều này rất khó chấp nhận. Đất nước này đã phát minh ra máy tính cá nhân, Internet và điện thoại thông minh. Chúng tôi có trách nhiệm chuẩn bị cho thế hệ tiếp theo về ‘Giấc mơ Mỹ’ kiểu mới”, trích bức thư của các lãnh đạo doanh nghiệp công nghệ.
Cục Thống kê lao động Mỹ ước tính nước này đang đối mặt tình trạng thiếu 1,2 triệu kỹ sư phần mềm vào năm 2026. Năm 2021, mức lương trung bình cho nhà phát triển phần mềm tại đây là 109.020 USD/năm.
Mặc dù tình trạng thiếu hụt lao động diễn ra, một số sinh viên với nền tảng đào tạo và nghề nghiệp nhất định vẫn cho biết họ gặp khó khăn khi xin việc trong lĩnh vực lập trình.
Sophia Chong, người từng bỏ công việc nhà hàng trong thời gian đại dịch để tham gia chương trình đào tạo lập trình cho biết, cô từng bị từ chối 357 lần trong năm ngoái trước khi nhận được một vị trí không đòi hỏi kinh nghiệm trong ngành công nghệ.
“Tôi biết có sự thiếu hụt lao động ở mọi nơi”, Chang cho biết. “Nhưng tôi cũng cảm thấy có quá nhiều người cùng tìm kiếm việc làm trong cùng một thời điểm. Tôi không rõ tại sao lại thiếu cân bằng như vậy”.
Thế Vinh(Theo Insider)
" alt="CEO Apple Tim Cook: Lập trình cần được đưa vào giáo dục tiểu học">CEO Apple Tim Cook: Lập trình cần được đưa vào giáo dục tiểu học
-
- GS Ngô Bảo Châu là 1 trong 15 nhà khoa học của nhiều quốc gia được bầu làm viện sĩ liên kết tại của Viện Hàn lâm khoa học Pháp. Buổi ra mắt 15 thành viên mới được Viện hàn lâm khoa học Pháp tổ chức vào ngày 20/6 vừa qua.
GS Ngô Bảo Châu trở thành viện sĩ liên kết của Viện Hàn lâm khoa học Pháp trong cuộc bầu chọn từ năm 2015. Đến tháng 3/2016, kết quả bầu chọn này được Chính phủ Pháp thông qua.
GS Ngô Bảo Châu trong buổi ra mắt lúc 15h (theo giờ Pháp) ngày 20/6 tại các thành viên viện sĩ liên kết mới của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp. Trên website chính thức của Viện Pháp, GS Ngô Bảo Châu được ghi là thành viên của viện này từ 17/11/2015.
Vào năm 2012, GS Ngô Bảo Châu cũng được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Nghệ thuật và Khoa học Mỹ.
Thông cáo báo chí của sự kiện ra mắt 15 thành viên mới đăng trên website của viện cho biết, theo quy định, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp có tối đa 150 thành viên là viện sĩ liên kết được chọn từ những học giả nước ngoài nổi bật.
Các viện sĩ liên kết được mời sẽ được mời tham gia các nhiệm vụ nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp.
GS Ngô Bảo Châu đọc diễn từ tại buổi ra mắt. Clip: Hoàng Hồng Minh
Play" alt="GS Ngô Bảo Châu được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Pháp">GS Ngô Bảo Châu được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Pháp
-
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
-
Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được phát triển bởi Sun Microsystems, phát hành lần đầu tiên năm 1995 và được Tập đoàn Oracle mua lại năm 2010. Tính đến nay, Java đã qua nhiều lần cải tiến với tổng cộng 19 phiên bản được phát hành.
Tuy nhiên, ngày càng nhiều ngôn ngữ lập trình ra đời với những điểm ưu việt riêng, mang lại tính cạnh tranh và phần nào “thắng thế” Java. Thời kỳ cực thịnh, Java từng được sử dụng ở hầu hết các dự án phát triển phần mềm, nhưng đến nay đang bị đào thải ở nhiều mảng không phù hợp.
Tiếp cận với Java từ những năm đầu, khách mời Phan Tích Hoàng, Solution Architect (Kiến trúc sư giải pháp) tại CMC Global nhận định Java không còn ở giai đoạn đỉnh cao nhưng sức sống vẫn ổn định. Anh cho rằng: “Dù còn nhiều hạn chế so với những ngôn ngữ mới, không thể phủ nhận Java vẫn đang được sử dụng rất nhiều vì bảo mật cao, dễ triển khai. Nó có những mẫu thiết kế phần mềm kinh điển dành cho hệ thống phần mềm doanh nghiệp. Và hơn hết, Java có cộng đồng người dùng đông đảo nhất hiện nay với hơn 10 triệu lập trình viên.”
Khách mời - anh Nguyễn Thế Hưng – Technical Leader (Trưởng nhóm kỹ thuật) tại CMC Global, có đồng quan điểm: “Câu nói Java chết dần có phần đúng và không đúng. Sự thăng trầm của Java là không thể tránh khỏi. Nhưng thực tế, những dự án đã phát triển bằng Java từ thuở sơ khai của ngành lập trình rất khó để chuyển hoàn toàn sang ngôn ngữ mới. Với những dự án bắt đầu phát triển, có nhiều lý do để đội ngũ phát triển lựa chọn Java làm ngôn ngữ chính. Những bước tiến đáng kể trong các phiên bản Java gần đây đang thực hiện tốt “sứ mệnh”, đáp ứng phù hợp bài toán doanh nghiệp đưa ra.”
Nhiều ưu điểm của Java được các lập trình viên đề cập như các hệ thống sử dụng Java luôn có sẵn với chi phí tối ưu, giúp cho việc phát triển nhanh hơn. Java là ngôn ngữ được giảng dạy phổ biến tại các trường đại học, trung tâm đào tạo CNTT. Tài nguyên học tập về Java cũng đa dạng trên cả nền tảng miễn phí và trả phí, giúp người có nhu cầu tìm hiểu dễ dàng học hỏi và tiếp cận kiến thức mới dễ dàng hơn. Hầu hết người tham gia talkshow đều đồng tình với quan điểm "Không có Java thì không có lập trình".
Lập trình viên Java vẫn luôn được săn đón
Theo báo cáo thị trường IT Việt Nam năm 2021 của Topdev, Java xếp thứ 2 trong 5 kỹ năng hàng đầu mà các công ty công nghệ tại Việt Nam đang tìm kiếm. Những năm trở lại đây, dù đối mặt với khủng hoảng kinh tế từ đại dịch Covid-19, mức lương trung bình của lập trình viên Java vẫn trên 1,000 USD, chưa bao gồm những phúc lợi khác.
Trước băn khoăn của một số bạn trẻ về việc liệu Java có còn là mảnh đất màu mỡ để theo đuổi, các khách mời đã đưa ra góc nhìn từ nhu cầu thực tế của những công ty phát triển phần mềm. Anh Tích Hoàng cho biết: “Tại CMC Global, số lượng các dự án phát triển hệ thống sử dụng Java vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất, đặc biệt là các hệ thống với quy mô sử dụng toàn cầu. Trong năm tài chính 2022, CMC Global có kế hoạch tuyển dụng lên đến 500 lập trình viên Java để đáp ứng nguồn lực cho các dự án trọng điểm. Không chỉ quy mô tuyển dụng lớn, công ty cũng sẵn sàng đưa ra mức thu nhập và đãi ngộ thuộc top đầu để thu hút nhân tài trên thị trường.”
Nhiều hoạt động cộng đồng dành riêng cho các lập trình viên Java cũng được CMC Global đầu tư, tổ chức, như Code & CTF Challenge 2022: Java Stage – cuộc thi trực tuyến về lập trình và giải thuật sẽ diễn ra vào cuối tháng 9 tới đây.
Anh Nguyễn Thế Hưng chia sẻ quan điểm: “Bất cứ hệ thống nào cũng sẽ những vấn đề cơ bản cần xử lý, và ngôn ngữ lập trình cũng chỉ là một trong những công cụ để bạn giải quyết bài toán đó.”Trong khuôn khổ talk show, các khách mời cũng thống nhất rằng quan trọng nhất của một kỹ sư phần mềm vẫn là học cách tư duy, không chỉ đơn thuần hạn chế mình trong Java hay bất kì một ngôn ngữ lập trình nào.
Phạm Trang
" alt="Sự thất thế của Java trước các ngôn ngữ lập trình hiện đại">Sự thất thế của Java trước các ngôn ngữ lập trình hiện đại
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- Chú gà đắt nhất thế giới
- Nhan sắc trẻ trung của ca sĩ Tân Nhàn ở tuổi 38
- Nhiệm kỳ của Thủ tướng Singapore dài mấy năm?
- Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- Những khoảnh khắc tình cảm của Công Lý và bạn gái kém tuổi
- Bộ tộc sống trong sợ hãi
- Thanh Thanh Hiền: 'Tôi dại trai nhưng không hối hận'
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- Cử nhân đại học lũ lượt đầu quân vào ngành tang lễ
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Lễ hội mùa xuân kỳ lạ của người Nhật
- Điểm chuẩn năm 2017: Điểm chuẩn của Trường Đại học Vinh năm 2017
- Ông Hoàng Nam Tiến: 'Doanh nhân hôm nay chắc chắn phải là trí thức'
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- Ngắm thư viện 'sang chảnh' của Trường ĐH Nguyễn Tất Thành
- Sống ở nơi đắt đỏ nhất thế giới
- Mãn nhãn với quán cafe Barbie
- Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- Bạn không thực sự kiểm soát chiếc smartphone, tai nghe vừa bỏ tiền mua
- Người lao động muốn thành công trong nền công nghiệp 4.0 phải có năng lực sáng tạo
- Khúc hát êm dịu về thiên nhiên hoang dã
- Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- Tăng Thanh Hà từng chỉnh sửa mũi?
- Tổ chức đám cưới trong chợ thực phẩm
- Thái Lan phát 60 triệu bao cao su trong ngày Valentine
- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- Cuộc sống nhớp nháp trong nhà chứa 'teen'
- Học tiếng Anh: 'Kẻ hà tiện' nói như thế nào trong tiếng Anh?
- Những bộ đầm tuyệt mỹ trên thảm đỏ Quả cầu vàng
- 搜索
-
- 友情链接
-