Bộ Xây dựng vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc báo cáo tình hình sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Bộ này cho biết,  theo Nghị định số 99/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở 2014 của Chính có quy định về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước của địa phương trong việc theo dõi, quản lý tình hình sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài.

{keywords}
Bộ Xây dựng yêu cầu các tỉnh, thành trực thuộc trung ương báo cáo tình hình sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài và Việt kiều (Ảnh minh họa).

Hiện Bộ Xây dựng đang được Chính phủ giao nghiên cứu, xây dựng Đề án về an ninh kinh tế trong lĩnh vực nhà ở và thị trường bất động sản đảm bảo an sinh xã hội. Trong đó có nội dung đánh giá việc thực hiện chính sách sở hữu nhà ở tại Việt Nam đối với đối tượng là tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Để có cơ sở báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương tổng hợp, báo cáo về tình hình sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Các nội dung báo cáo sẽ thực hiện theo 2 giai đoạn, trước và sau thời điểm Luật nhà ở 2014 có hiệu lực (ngày 1/7/2015 - PV). Nội dung báo cáo thể hiện tổng số tổ chức, cá nhân đã mua và sở hữu nhà, địa điểm mua, loại nhà ở sở hữu: Căn hộ chung cư hay nhà ở riêng lẻ.

Cùng với đó, Bộ cũng yêu cầu các điaọ phương đánh giá về việc thực hiện quy định công bố các dự án không được phép, được phép bán nhà cho tổ chức, cá nhân nước ngoài. Việc theo dõi, cập nhật đăng tải các thông tin về mua bán nhà của các tổ chức, cá nhân nước ngoài trên địa bàn.

UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi báo cáo về Bộ trước ngày 15/3/2019.

Vừa qua, vào cuối 2018, Công ty CBRE đã công bố  thống kê cho thấy trong 9 tháng đầu năm 2018, lượng người Trung Quốc mua căn hộ tại TP.HCM thông qua đơn vị này đã vươn lên vị trí số 1, với 31% tổng lượng giao dịch. So với các năm trước, đây là một bước nhảy vọt của nhà đầu tư Trung Quốc vào thị trường căn hộ Việt Nam.

Không chỉ có Trung Quốc, khách mua đến từ Hàn Quốc cũng tăng mạnh (năm 2016-2017 chỉ chiếm lần lượt là 6-8% tổng số giao dịch qua CBRE).

Theo CBRE, trong nhóm khách hàng mua căn hộ tại TP.HCM qua đơn vị này, bên cạnh người Trung Quốc chiếm tỉ lệ lớn nhất với 31% tổng số giao dịch, tiếp đến là người Việt (24%), Hàn Quốc (19%), Hong Kong (10%) và Mỹ (3%).

Con số thống kê của CBRE đã gây ra những  tranh cãi. Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng đây chỉ là số liệu thống kê từ số lượng khách hàng của Công ty CBRE. Hơn nữa, công ty này môi giới bán nhà chủ yếu trong phân khúc bất động sản cao cấp, trung cao cấp nên không phản ánh được toàn bộ tình hình thị trường nhà ở tại TP HCM.

Hồng Khanh

3 dự án người nước ngoài không được mua ở Đà Nẵng

3 dự án người nước ngoài không được mua ở Đà Nẵng

- Có 3 dự án nhà ở thương mại không cho phép tổ chức cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở theo công bố của Sở Xây dựng TP Đà Nẵng.

" />

Yêu cầu báo cáo việc người nước ngoài Việt kiều mua nhà ở Việt Nam

Công nghệ 2025-02-01 22:57:29 65

Bộ Xây dựng vừa có công văn gửi UBND các tỉnh,êucầubáocáoviệcngườinướcngoàiViệtkiềumuanhàởViệtin tức quần vợt thành phố trực thuộc Trung ương về việc báo cáo tình hình sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Bộ này cho biết,  theo Nghị định số 99/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở 2014 của Chính có quy định về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước của địa phương trong việc theo dõi, quản lý tình hình sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài.

{ keywords}
Bộ Xây dựng yêu cầu các tỉnh, thành trực thuộc trung ương báo cáo tình hình sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài và Việt kiều (Ảnh minh họa).

Hiện Bộ Xây dựng đang được Chính phủ giao nghiên cứu, xây dựng Đề án về an ninh kinh tế trong lĩnh vực nhà ở và thị trường bất động sản đảm bảo an sinh xã hội. Trong đó có nội dung đánh giá việc thực hiện chính sách sở hữu nhà ở tại Việt Nam đối với đối tượng là tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Để có cơ sở báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương tổng hợp, báo cáo về tình hình sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Các nội dung báo cáo sẽ thực hiện theo 2 giai đoạn, trước và sau thời điểm Luật nhà ở 2014 có hiệu lực (ngày 1/7/2015 - PV). Nội dung báo cáo thể hiện tổng số tổ chức, cá nhân đã mua và sở hữu nhà, địa điểm mua, loại nhà ở sở hữu: Căn hộ chung cư hay nhà ở riêng lẻ.

Cùng với đó, Bộ cũng yêu cầu các điaọ phương đánh giá về việc thực hiện quy định công bố các dự án không được phép, được phép bán nhà cho tổ chức, cá nhân nước ngoài. Việc theo dõi, cập nhật đăng tải các thông tin về mua bán nhà của các tổ chức, cá nhân nước ngoài trên địa bàn.

UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi báo cáo về Bộ trước ngày 15/3/2019.

Vừa qua, vào cuối 2018, Công ty CBRE đã công bố  thống kê cho thấy trong 9 tháng đầu năm 2018, lượng người Trung Quốc mua căn hộ tại TP.HCM thông qua đơn vị này đã vươn lên vị trí số 1, với 31% tổng lượng giao dịch. So với các năm trước, đây là một bước nhảy vọt của nhà đầu tư Trung Quốc vào thị trường căn hộ Việt Nam.

Không chỉ có Trung Quốc, khách mua đến từ Hàn Quốc cũng tăng mạnh (năm 2016-2017 chỉ chiếm lần lượt là 6-8% tổng số giao dịch qua CBRE).

Theo CBRE, trong nhóm khách hàng mua căn hộ tại TP.HCM qua đơn vị này, bên cạnh người Trung Quốc chiếm tỉ lệ lớn nhất với 31% tổng số giao dịch, tiếp đến là người Việt (24%), Hàn Quốc (19%), Hong Kong (10%) và Mỹ (3%).

Con số thống kê của CBRE đã gây ra những  tranh cãi. Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng đây chỉ là số liệu thống kê từ số lượng khách hàng của Công ty CBRE. Hơn nữa, công ty này môi giới bán nhà chủ yếu trong phân khúc bất động sản cao cấp, trung cao cấp nên không phản ánh được toàn bộ tình hình thị trường nhà ở tại TP HCM.

Hồng Khanh

3 dự án người nước ngoài không được mua ở Đà Nẵng

3 dự án người nước ngoài không được mua ở Đà Nẵng

- Có 3 dự án nhà ở thương mại không cho phép tổ chức cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở theo công bố của Sở Xây dựng TP Đà Nẵng.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/534b698996.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh

Ông Phạm Quang Hưởng, Phó Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở, Bộ TT&TT phát biểu tại Hội nghị.

Bộ TT&TT luôn đánh giá cao tinh thần trách nhiệm, sự tận tụy, sáng tạo của đội ngũ cán bộ làm công tác thông tin cơ sở trong thời gian qua đã tích cực tuyên truyền, thông tin góp phần nâng cao nhận thức của cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân về vị trí, vai trò của nguồn lực biển trong phát triển kinh tế, nội dung, mục tiêu cơ bản của Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam.

Toàn cảnh Hội nghị.

“Hội nghị lần này nhằm trang bị, bổ sung thêm những thông tin về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của biển, đảo Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước; Quan điểm phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam; Về cách lựa chọn và khai thác thông tin, xây dựng bản tin theo xu hướng hiện đại nhất là đối với cán bộ phụ trách đài truyền thanh cấp huyện và cấp xã trong công tác thông tin, tuyên truyền nói chung, tuyên truyền biển và hải đảo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông nói riêng cho đội ngũ cán bộ làm công tác thông tin cơ sở tỉnh Bình Định”, ông Phạm Quang Hưởng nói.

“Công tác tuyên truyền là một trong những công tác quan trọng, mạng lưới thông tin cơ sở là mạng lưới sát dân nhất. Buổi tập huấn sẽ giúp cho cán bộ tuyên truyền nắm được những thông tin, hiểu rõ những quyền, lợi ích, tiềm năng lợi thế của Việt Nam trên biển Đông, hiểu được lợi thế vượt trội, thách thức cơ bản của Việt Nam và xu thế phát triển trong thời gian tới”, PGS.TS Nguyễn Chu Hồi nhìn nhận.
 

Việt Nam có tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế biển, đặc biệt là đường bờ biển dài khoảng 3.260km; khoảng hơn 3.000 đảo và quần đảo lớn nhỏ, trong đó, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có vị trí chiến lược rất quan trọng.

Theo Công ước Liên hợp quốc và Luật Biển năm 1982 mà Việt Nam là thành viên, các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia rộng hơn 1 triệu km2, lớn hơn rất nhiều so với đất liền. Không chỉ có nguồn tài nguyên phong phú với giá trị khai thác lớn, kinh tế nước ta còn giữ nhiều vị trí địa chiến lược, an ninh quốc phòng quan trọng.

Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22-10-2018 của Hội nghị Trung ương 8 khoá XII “Về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” đã đề ra mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể nhằm đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển, có sự phát triển bền vững, thịnh vượng, bảo đảm an ninh, an toàn nền kinh tế biển.

Diễm Phúc

">

Bộ TT&TT tập huấn tuyên truyền về biển và hải đảo cho hơn 100 cán bộ

Thông tin được Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ đưa ra tại hội thảo tập huấn cho tác giả sách giáo khoa về tích hợp giáo dục tài chính trong biên soạn sách do Bộ GD-ĐT và Ngân hàng thế giới tổ chức trong 3 ngày (7-9/7). 

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT chia sẻ tại hội thảo.

Theo khảo sát của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế, giáo dục tài chính ngày càng phổ biến trên thế giới. Đã có 59 quốc gia xây dựng chiến lược để giáo dục tài chính, trong đó ở khu vực Đông Nam Á có Singapore và Malaysia.

“Việt Nam là nước có tiềm năng phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt hướng tới xây dựng quốc gia khởi nghiệp. Vì vậy, chúng ta cần giáo dục để học sinh hiểu biết về tài chính trong nước và thế giới, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống”, ông Độ nói.

Với tinh thần đó, khi xây dựng chương trình phổ thông mới, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo tích hợp giáo dục tài chính vào 6 môn học, gồm Toán, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tự nhiên và Xã hội, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm. 

Bà Steffi Stallmeister, Phó giám đốc Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, đánh giá Việt Nam là một trong 3 quốc gia đi đầu ở Châu Á về tích hợp giáo dục tài chính vào chương trình, sách giáo khoa. Điều này thể hiện tầm nhìn của Chính phủ, Bộ GD-ĐT khi hướng tới sự phát triển toàn diện của đất nước.

{keywords}
GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên môn Toán chương trình phổ thông mới.

Là chủ biên chương trình môn Toán, GS Đỗ Đức Thái cho biết mạch giáo dục tài chính trong môn học này được thực hiện từ lớp 2 đến lớp 12, trong đó tập trung nhiều ở cấp THCS và THPT. Theo đó, chương trình sẽ cung cấp cho học sinh những hiểu biết và năng lực tài chính cốt lõi. Ví dụ, học sinh sẽ được giới thiệu các khái niệm, phương tiện, công cụ cơ bản trong tài chính và tiền tệ, giá trị sử dụng và giá trị đạo đức của tiền…

Chương trình môn Toán cũng giúp các em tìm hiểu về hệ thống tài chính, các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính; xác định rủi ro và lợi nhuận liên quan đến tiết kiệm và đầu tư. Học sinh cũng được giáo dục để biết cách lập kế hoạch và quản lí tài chính cá nhân hiệu quả...

Hải Nguyên

Nghỉ hè cả 3 tháng, 'xin một vé đi tuổi thơ' có dễ dàng?

Nghỉ hè cả 3 tháng, 'xin một vé đi tuổi thơ' có dễ dàng?

Theo dự thảo của Bộ GD-ĐT, từ năm học tới, học sinh có thể được nghỉ hè trọn vẹn 3 tháng. Nhiều phụ huynh, giáo viên nửa mừng nửa lo trước thông tin này.

">

Tích hợp giáo dục tài chính trong 6 môn học của chương trình phổ thông mới

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng

Hà Nội đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong giải quyết thủ tục hành chính. (Ảnh: Huy Kiên)

Trước đó, Bộ TT&TT có văn bản 2333 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về triển khai ICT phát triển đô thị thông minh và Trung tâm giám sát, điều hành thông minh (IOC) tại các địa phương.

Theo đó, Bộ TT&TT đề nghị các địa phương đặc biệt lưu ý: Không nóng vội trong triển khai Trung tâm IOC, không triển khai khi chưa xác định rõ sự cần thiết, mục tiêu, yêu cầu cụ thể, chưa bảo đảm sẵn sàng các yếu tố cần thiết cho việc duy trì, vận hành và chưa xác định rõ các tiêu chí, chỉ tiêu đo lường, đánh giá hiệu quả triển khai IOC.

Các địa phương phải chủ động xác định bài toán cụ thể khi triển khai Trung tâm IOC để giải quyết các vấn đề mang tính đặc thù, đặc trưng của địa phương, đô thị, không phụ thuộc vào các sản phẩm, giải pháp sẵn có của doanh nghiệp.

Hiện nay, nhiều địa phương chưa quan tâm đúng mức việc hình thành hạ tầng dữ liệu, chưa có chiến lược dữ liệu trong khi dữ liệu là yếu tố cốt lõi của Trung tâm IOC. Vì vậy, các địa phương cần sớm xây dựng kho dữ liệu dùng chung và nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cấp tỉnh phục vụ cho cả chuyển đổi số và phát triển đô thị thông minh.

Chủ tịch Hà Nội yêu cầu cán bộ thay đổi cách tiếp cận về chuyển đổi số

Chủ tịch Hà Nội yêu cầu cán bộ thay đổi cách tiếp cận về chuyển đổi số

Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, bên cạnh nhận thức đúng đắn, lãnh đạo, người đứng đầu các đơn vị, địa phương cần thay đổi phương pháp tiếp cận về chuyển đổi số.">

Hà Nội sẽ xây dựng Trung tâm giám sát, điều hành thông minh

Phạm Giáng My cũng là thí sinh có vòng eo nhỏ nhất Hoa hậu Việt Nam 2022, chỉ với 55 cm. Ngoài yếu tố di truyền, cô cố gắng tập luyện mỗi ngày để có thân hình như ý. 

Giáng My cho biết đang trong độ tuổi trưởng thành nên cô không kiêng khem quá nhiều trong việc ăn uống để cơ thể phát triển tốt nhất. Dù ăn nhiều cô vẫn duy trì 3 vòng cân đối, chiều cao tăng lên do vẫn trong giai đoạn phát triển. 

Về thực đơn dinh dưỡng, Giáng My tiết lộ một ngày cô ăn 5 bữa, trong đó có ba bữa chính và hai bữa phụ. Các bữa chính cô thiên về nhóm thực phẩm giàu dinh dưỡng, no lâu như protein - tinh bột - rau xanh. Hai bữa phụ có thể là trái cây, các loại hạt ngũ cốc hoặc sữa không đường. 

Cô uống đủ nước, ăn nhiều rau xanh và hạn chế thức khuya. Giáng My cho rằng, có lợi thế về hình thể chưa phải là đủ. Cô muốn là một người có tri thức, giàu lòng trắc ẩn và mong muốn ngày hôm nay luôn tốt hơn ngày hôm qua.

Từ một cô gái tuổi 18 gắn liền với hình ảnh ngây thơ nữ tính, Giáng My đã chuyển hướng sang phong cách gợi cảm. Thế nhưng, người đẹp ý thức thời trang phù hợp độ tuổi, tránh gây phản cảm. 

"Sự gợi cảm, quyến rũ không được tạo ra bởi những thứ bạn mặc lên người. Chính sự thông minh và vẻ đẹp tâm hồn mới là thứ tạo nên sức hút vô hình cho mọi người phụ nữ nói chung và các cô gái tri thức nói riêng", cô chia sẻ. 

Danh hiệu khiến cuộc sống của Giáng My có nhiều thay đổi. Người đẹp hiểu bản thân nhiều hơn, hoàn thiện để trở thành phiên bản tốt nhất. Người đẹp luôn cập nhật những điều tân tiến nhưng vẫn giữ được cốt cách, văn hóa của người phụ nữ Việt Nam.

Hiện Giáng My tập trung thời gian cho việc học. Khi rảnh, cô nhận diễn thời trang, chụp lookbook, đóng quảng cáo hay tham gia các sự kiện giải trí phù hợp. 

Bên cạnh trau dồi tri thức, những hoạt động thiên về hoạt động ngoại khóa giúp cô năng động và tự tin hơn. Cô mong muốn được tham gia các hoạt động thiện nguyện hướng về cộng đồng.

Thí sinh Hoa hậu Việt Nam có vòng eo nhỏ nhất

Trong top 35 thí sinh vào chung kết Hoa hậu Việt Nam 2020, Doãn Hải My và Nguyễn Thị Trân Châu có số đo vòng hai nhỏ nhất.

">

Người đẹp có vòng eo nhỏ nhất Hoa hậu Việt Nam 2022 tự tin sắc vóc tuổi 19

Lãnh đạo xã Châu Quế Hạ trao giấy chứng nhận hộ gia đình số cho người dân thôn Khe Bành. (Ảnh minh họa)

Theo nguồn tin từ Báo Yên Bái, để xây dựng các tiêu chí đạt chuẩn theo Bộ tiêu chí quốc gia về XDNTM, đặc biệt là tiêu chí về môi trường - một trong những tiêu chí khó đạt nhất của các xã vùng cao hiện nay, Đảng ủy, chính quyền xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã triển khai sâu rộng phong trào "Mỗi người - mỗi ngày một việc, góp phần làm sạch môi trường” thông qua các hình thức như: hội nghị họp chi bộ các thôn, bản; hội nghị sinh hoạt của các tổ chức đoàn thể... qua các trang mạng xã hội Zalo, Facebook để nhân dân biết, hưởng ứng và thực hiện, nhất là việc phân loại, xử lý rác thải. 

Ngoài ra, mỗi thôn, bản, khối các đoàn thể đều ký cam kết, chịu trách nhiệm triển khai phong trào có hiệu quả, góp phần hoàn thành tiêu chí về môi trường tại đơn vị mình theo kế hoạch về đích NTM... 

Thôn Khe Bành, một thôn đặc biệt khó khăn của xã Châu Quế Hạ, để thực hiện các tiêu chí NTM gắn với CĐS, 100% người dân trong thôn đã tích cực tham gia "Tuần lễ CĐS” để được tiếp cận và sử dụng những tiện ích CĐS đem lại cho người dân, nhất là trong lĩnh vực XDNTM. 

Sau tuần lễ cao điểm thực hiện CĐS, nhà văn hóa thôn Khe Bành đã có hệ thống Wifi truy cập Internet, tivi thông minh màn hình cỡ lớn, thiết bị âm thanh phục vụ nhu cầu sinh hoạt trực tiếp và trực tuyến của nhân dân.

Đồng thời, tạo lập nhóm Zalo với 85% đại diện hộ dân tham gia để trao đổi thông tin, triển khai công việc chung của thôn đến nhân dân; 100% đảng viên của Chi bộ đã biết cài đặt, sử dụng nền tảng số "Sổ tay đảng viên điện tử tỉnh Yên Bái” phục vụ sinh hoạt Chi bộ, cập nhật những tài liệu, hình ảnh về XDNTM… 

Đến nay, thôn Khe Bành đã phủ sóng điện thoại di động 4G; có 195 hộ gia đình có điện thoại thông minh, đạt tỷ lệ trên 95%; có 368 người trong độ tuổi lao động được tập huấn kỹ năng số cơ bản; 77% người dân đã cài đặt và được hướng dẫn tạo tài khoản dịch vụ công để giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến mức độ 3, 4 trên Cổng dịch vụ công tỉnh; 78% người dân cài đặt và sử dụng nền tảng "Sổ sức khỏe điện tử” và nền tảng tư vấn sức khỏe, khám chữa bệnh từ xa; 370 công dân đủ 14 tuổi trở lên được cấp mã định danh điện tử, cài đặt ứng dụng VNeID… 

Bí thư Chi bộ thôn Khe Bành - Triệu Chằn Ton cho biết: "CĐS là hoạt động ý nghĩa, thiết thực, góp phần nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng về CĐS cho cán bộ và người dân. Việc hình thành thói quen sử dụng công nghệ số của người dân chính là giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và XDNTM tại địa phương”.

Mặc dù là khái niệm khá mới, nhất là với xã khó khăn như Châu Quế Hạ, song dưới sự vào cuộc quyết liệt triển khai, hướng dẫn tận tình của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, Châu Quế Hạ đã xây dựng thành công nhà văn hóa xã đạt tiêu chuẩn nhà văn hóa số. Đồng thời, đã tạo lập nhóm Zalo để trao đổi thông tin, triển khai công việc chung trong XDNTM; tất cả đảng viên đã cài đặt và sử dụng thành thạo "Sổ tay đảng viên điện tử tỉnh Yên Bái”… 

Thông qua CĐS, xã đã huy động được mọi tầng lớp nhân dân tích cực hưởng ứng ngày công, tiền của, hiến đất… cùng địa phương xây dựng các tiêu chí NTM… Đến nay, xã Châu Quế Hạ đã hoàn thành 14/19 tiêu chí XDNTM như: duy trì 235 ha lúa 2 vụ với cơ cấu 40% là giống lúa thuần chất lượng cao và 60% giống lúa lai; tập trung phát triển 404 ha ngô/ 3 vụ; trên 5.000 ha quế và 14 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản; hình thành 35 mô hình phát triển kinh tế. 

Đồng thời, các hình thức tổ chức sản xuất luôn được quan tâm với 31 hộ kinh doanh, 4 hợp tác xã và 24 tổ hợp tác hoạt động hiệu quả; gần 25 km đường trục thôn, xóm, đường liên thôn và 7,34km đường ngõ xóm được bê tông hóa; tỷ lệ nhà ở đạt tiêu chuẩn theo quy định đảm bảo "3 cứng” đạt 75%; đã có 100% hộ sử dụng điện thường xuyên và trên 85% hộ sử dụng điện lưới quốc gia; thu nhập bình quân đầu người đến nay đạt 39 triệu đồng; tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới hiện còn 19,18%; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt 71,67%. 

Đồng thời, xã duy trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3; phổ cập giáo dục THCS mức độ 2; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học THPT đạt 82,8%. Đặc biệt, xã có 80% nhà văn hóa thôn, bản đạt nhà văn hóa số; 90% công dân được công nhận là công dân số, tỷ lệ người dân thực hiện giao dịch không dùng tiền mặt là 80%...

Thời gian tới, xã Châu Quế Hạ tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, huy động sự tham gia quyết liệt của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân gắn với CĐS nhằm tranh thủ và huy động cao nhất nguồn lực để xây dựng, thực hiện tốt việc lồng ghép nguồn vốn từ các chương trình, dự án, sự đóng góp của nhân dân theo phương châm "nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ”; tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, quyết tâm cán đích NTM theo đúng lộ trình, kế hoạch đã đề ra.

Trần Ngọc

">

Châu Quế Hạ đẩy mạnh chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới

友情链接