当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo góc Adana Demirspor vs Fatih Karagumruk, 21h00 ngày 4/3 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Đứng đầu và nổi tiếng nhất chính là Bill Gates. Nhà sáng lập tập đoàn Microsoft hiện đóng góp tới 41 tỷ USD cho các hoạt động từ thiện, nhân đạo trên toàn cầu. Bên cạnh đó, các doanh nhân nổi tiếng khác như Michael Dell, Carlos Slim, Serge Brin... cũng dành hàng tỷ USD cho từ thiện.
Dưới đây là danh sách 10 tỷ phú công nghệ đóng góp nhiều nhất cho hoạt động từ thiện, xếp thứ tự tăng dần theo tỷ lệ đóng góp so với tổng tài sản của họ trong năm 2018.
Tổng tài sản: 18,8 tỷ USD - quyên góp: 150 triệu USD
Lĩnh vực kinh doanh: Powell Jobs thừa kế số cổ phần trị giá hàng tỷ USD ở Apple và Disney từ người chồng quá cố Steve Jobs. Bà thành lập một công ty trong lĩnh vực tác động xã hội có tên Emerson Collective năm 2004 và mua phần lớn cổ phần tại The Atlantic vào năm 2017.
Vợ của Steve Jobs tham gia vào cải thiện hệ thống giáo dục Mỹ. Ảnh: Getty Images. |
Hoạt động từ thiện: Powell Jobs thành lập một tổ chức phi lợi nhuận có tên College Track giúp cho sinh viên có thu nhập thấp vào đại học bằng cách dạy kèm. Thông qua Emerson Collective, Powell Jobs cam kết tài trợ 50 triệu USD cho việc cải tổ chương trình giảng dạy ở trường trung học. Bà cũng là thành viên hội đồng quản trị của một số tổ chức phi lợi nhuận trong lĩnh vực giáo dục.
Tổng tài sản: 112 tỷ USD - quyên góp: 2,14 tỷ USD
Lĩnh vực kinh doanh: Bezos là người sáng lập và CEO của Amazon, tập đoàn thương mại điện tử khổng lồ giúp ông trở thành người giàu nhất thế giới. Bezos cũng điều hành công ty hàng không vũ trụ Blue Origin và mua lại tờ Washington Post vào năm 2013.
Hoạt động từ thiện: Bezos thành lập tổ chức Bezos Day One Fund vào tháng 9/2018, một sáng kiến trị giá 2 tỷ USD để hỗ trợ các gia đình vô gia cư và xây dựng "học bổng toàn phần, trường mầm non lấy cảm hứng từ Montessori".
Tổng tài sản: 58,5 tỷ USD - quyên góp: 1,2 tỷ USD
Lĩnh vực kinh doanh: Ellison là người đồng sáng lập và Giám đốc công nghệ tại Oracle. Ông cũng được bổ nhiệm vào hội đồng quản trị của Tesla vào tháng 12/2018.
Hoạt động từ thiện: Thông qua Lawrence Ellison Fund, ông đã quyên góp hàng triệu cho các hoạt động giáo dục và chăm sóc sức khỏe. Bao gồm 200 triệu USD cho trung tâm nghiên cứu ung thư USC và 100 triệu USD để giúp loại bỏ bệnh bại liệt. Ellison là một trong những tỷ phú trong đã ký "cam kết cho đi", yêu cầu những thành viên cam kết quyên góp phần lớn tài sản của họ cho từ thiện.
Tổng tài sản: 71 tỷ USD - quyên góp: 1,72 tỷ USD
Lĩnh vực kinh doanh: Zuckerberg là người đồng sáng lập và CEO của Facebook.
Zuckerberg cam kết dành 99% tài sản cho hoạt động từ thiện. Ảnh: Getty Images. |
Hoạt động từ thiện: Zuckerberg và vợ Priscilla Chan, đã quyên góp hơn 1 tỷ USD cho giáo dục và nghiên cứu y tế, bao gồm khoản quyên góp hàng triệu USD cho một bệnh viện ở San Francisco sau đó được đặt tên Zuckerberg. Cặp đôi đã tạo ra Sáng kiến Chan Zuckerberg vào năm 2015 tập trung vào "cá nhân hóa trong họ tập, chữa bệnh và kết nối mọi người". Khi tuyên bố ra mắt tổ chức này, Zuckerberg và Chan cũng cam kết tặng 99% cổ phần Facebook của mình để làm từ thiện trong suốt cuộc đời.Zuckerberg và Chan là một trong những người đầu tiên ký "Cam kết cho đi" vào năm 2010.
iOS 13 sẽ loại bỏ chiếc chuông gây khó chịu cho rất nhiều người dùng này
Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
“Lý do chính khiến Na Uy trở thành nước đầu tiên là vì bối cảnh địa lý và xã hội của Na Uy, vốn có nhiều vịnh hẹp sâu, núi cao và các cộng đồng sinh sống rải rác. Điều này khiến chuyện vận hành sóng phát thanh FM đặc biệt đắt đỏ ở Na Uy nếu so với các nước khác”, chính phủ đất nước châu Âu cho biết.
Theo đúng lịch trình, khu vực phía bắc và quần đảo Svalbard ở Bắc Cực chuyển sang công nghệ phát thanh kỹ thuật số (DAB) vào hôm qua, theo tập đoàn phụ trách phát thanh công cộng và thương mại của Na Uy, Digitalradio Norge (DRN).
Quá trình chuyển đổi bắt đầu từ ngày 11/1, giúp nâng cao chất lượng âm thanh, cung cấp nhiều kênh và tính năng hơn với chi phí chỉ bằng 1/8 so với sóng FM. Động thái này vấp phải những lời chỉ trích liên quan đến các vấn đề kỹ thuật và việc phát thanh kỹ thuật số không đủ phủ rộng toàn quốc. Chỉ 49% những người lái xe có thể nghe DAB trong ôtô, theo thống kê của DRN.
Giới phê bình nhận định việc chuyển đổi có thể khiến 2 triệu chiếc ô tô không tiếp cận được với đài phát thanh. Đây có thể là yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn. Hiệp hội phát thanh địa phương Na Uy Norsk Lokalradioforbund cũng cảnh báo người tiêu dùng sẽ phải chịu chi phí sắm radio mới. Tờ báo Dagbladet cho hay 2/3 số người được hỏi trong cuộc khảo sát được thực hiện gần đây phản đối việc đưa đài FM vào dĩ vãng.
Na Uy ước tính rằng các đài phát thanh sẽ tiết kiệm được hơn 200 triệu kroner, tương đương 23,5 triệu USD/năm bằng cách từ bỏ FM. Điều này giúp họ có thêm tiền để đầu tư vào nội dung phát thanh.
“Đây là một sự thay đổi lớn và chúng tôi phải để người nghe có thời gian thích ứng với phát thanh kỹ thuật số. Sau mỗi lần dừng phát sóng FM ở một khu vực, chúng tôi nhận thấy số người nghe ban đầu giảm nhưng sau đó lại tăng", Ole Jorgen Torvmark, người đứng đầu tập đoàn DRN, khẳng định.
Na Uy là quốc gia đầu tiên dám “liều lĩnh” hy sinh đài FM, nhưng họ sẽ không phải là những người cuối cùng. Các nước khác trong khối Châu Âu, bao gồm Anh, Đan Mạch cũng như Thụy Điển đang lên kế hoạch chuyển sang đài DAB hoàn toàn trong vài năm tới.
Theo GenK
" alt="Na Uy vừa trở thành nước đầu tiên 'khai tử' hệ thống phát sóng FM"/>Na Uy vừa trở thành nước đầu tiên 'khai tử' hệ thống phát sóng FM
Trần lâu đài siêu nghệ thuật này được lấy cảm hứng từ màu sắc sặc sỡ của loài công, dù KTS tạo ra nó chưa một lần đặt chân tới châu Á nhưng bằng trí tưởng tượng siêu phàm ông vẫn có thể tạo ra tổng thể kiến trúc phức tạp và đầy màu sắc.
Lâu đài Castello di Sammezzano là tâm huyết của dòng họ quý tộc Ferdinando Panciatichi Ximenes d’Aragona. Tiếc là đến nay, tòa loa đài này đã bị rơi vào quên lãng.
Nhà thờ Ely ở Cambridgeshire, Anh
Được mệnh danh là một trong những công trình kiến trúc có kết cấu đồ sộ, vĩ đại nhất thời trung cổ, nhà thờ Ely ở Cambridgeshire có hệ thống trần và mái vòm rất đặc sắc.
Trần nhà thờ được tạo nên bởi những ô cửa sổ bằng gỗ hình bát giác, được thợ mộc hoàng gia William Hurley hoàn thành vào năm 1334. Ở trung tâm là một ngôi sao cao khoảng 9m được ghép từ gỗ sồi và kính.
Ga tàu điện Solna Centrum, Stockholm, Thụy Điển
Được đưa vào vận hành từ năm 1975. Nhà ga tàu điện ngầm Solna Centrum là kết quả lao động của hai nghệ sĩ Anders Åberg và Karl-Olov Björk.
Càng đi sâu vào, du khách sẽ cảm thấy như đang bước vào hang động ma quái rùng rợn trong phim kinh dị. Các kiến trúc bên trong được hơn 150 nghệ sĩ chung tay cùng thực hiện, tạo ra những bức tranh điêu khắc tuyệt đẹp. Nhà ga Solna Centrum còn được coi là tác phẩm nghệ thuật dài nhất thế giới đặt trong ga tàu.
Nhà ga Grand Central, New York, Mỹ
Trần nhà ga Grand Central được thiết kế bởi công ty kiến trúc Reed & Stem và Warren & Wetmore.
Nó thể hiện các vì sao cũng như cung hoàng đạo tương ứng, dựa trên bản đồ thiên văn trung cổ và được vẽ lại bởi họa sĩ Paul César Helleu; York Charles Basing. Hình ảnh màu vàng trên nền xanh lá cây khiến người xem liên tưởng đến bầu trời đêm của Hy Lạp.
Nhà thờ Hồi giáo Shah, Isfahan, Iran
Tương truyền vào năm 1598, vị vua Shah Abbas đã cho dời đô từ Ba Tư đến Isfahan (Iran). Ông cho xây dựng nhiều nhà thờ Hồi giáo cực kỳ tráng lệ ở đây.
Ban đầu, kiến trúc ở Isfahan rất hạn chế vì chỉ có gạch bùn nung đơn sắc, khiến cho các công trình trông rất tẻ nhạt. Sau khi kỹ nghệ làm gạch màu ra đời, thợ nề thỏa sức sáng tạo với màu sắc và nhà thờ Hồi giáo Shah với kiến trúc mái vòm ảo diệu đã ra đời.
Tác giả của trần nhà thờ Hồi giáo Shah là nhà hội họa Rezza Abbasi. Tông màu chủ đạo là xanh, vàng, xanh lam... Khi có ánh nắng phản chiếu lên, trông chúng càng ảo diệu.
Câu lạc bộ gôn Haesley Nine Bridges, Yeoju-gun, Hàn Quốc
Tác giả của trần nhà thô mộc này là KTS Nhật Bản Shigeru Ban, được mệnh danh là bậc thầy trong việc sử dụng vật liệu thiên nhiên như tre, nứa, gỗ cho tới giấy, bài và các tông.
Shigeru Ban đã lấy cảm hứng từ gối tre truyền thống của người Hàn Quốc, kết cấu này gồm các thanh gỗ đã tạo hình, đan xen nhịp nhàng tạo thành trần nhà đỡ mái. Trần câu lạc bộ gôn Haesley Nine Bridges còn nổi tiếng vì sự thông thoáng trong những ngày ẩm ướt và nóng nực.
Trung tâm Heydar Aliyev, Baku, Azerbaijan
Trung tâm văn hóa quốc gia Heydar Aliyev được coi là niềm tự hào của Azerbaijan.
Được mở cửa vào năm 2012. Thiết kế của Trung tâm Aliyev Heydar tạo nên một chỉnh thể thống nhất giữa quảng trường và nội thất của tòa nhà. Phá bỏ những quy tắc thông thường trong kiến trúc, nhà thiết kế Zaha Hadid đã tạo ra một kiến trúc kì diệu.
Đặt chân vào tòa nhà, Du khách sẽ có cảm giác bay bổng trên khắp không gian của tòa nhà. Những đường cong uốn lượn như những nét thư pháp liên tục đi từ thảm tường, tường nhà, trần nhà đến mái vòm, tạo sự liền mạch và xoá mờ ranh giới giữa các yếu tố kiến trúc và mặt đất mà họ đang sống.
Nhà thờ San Pantalon, Dorsoduro, Venice
Trần nhà thờ San Pantalon là một bức tranh sơn dầu khổng lồ với tổng diện tích 443m2. Đan xen những dải màu sáng tối, toàn bộ trần nhà thờ nói về những thiên thần đang bay lượn trên thiên đường.
Người đã tạo ra kiến trúc ly kì này là Gian Antonio Fumiani (1645-1710). Ông đã vẽ những bức tranh trên trần nhà trong suốt 20 năm. Và giây phút cuối đời của Gian Antonio Fumiani là lúc ông bị ngã từ trên giàn giáo xuống sau khi hoàn thành nét vẽ cuối cùng của bức tranh.
Điện Kỳ Niên, Bắc Kinh, Trung Quốc
Điện Kỳ Niên là một quần thể các tòa nhà ở nội thành Bắc Kinh. Việc xây dựng quần thể Thiên Đàn bắt đầu năm 1420, là nơi mà các hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh thực hiện các nghi lễ tế trời. Quần thể được xây trên diện tích 2,73 km2 của khuôn viên, bao gồm 3 tổ hợp công trình, bố cục chặt chẽ theo theo phong thủy.
Nhà thờ St Stephen Walbrook, London, Anh
St Stephen Walbrook là một công trình kiến trúc hiện đại bậc nhất, một trong những kỳ quan kiến trúc thế giới vào cuối thế kỷ XVII ở châu Âu. Kiến trúc bên trong nhà thờ được thiết kế bởi kiến trúc sư Christopher Wren. Mái vòm được xây dựng trên 8 cột Corin (thời Hy Lạp) và 8 mái vòm. Chúng được ngăn cách bởi các ô cửa sổ, tạo ánh sáng nhẹ nhàng, huyền ảo cho nhà thờ. Chỉ cần ngước mắt lên nhìn trần nhà thôi, bạn đã biết được vẻ đẹp, lộng lẫy và hoành tráng của nó đến mức nào.
Theo GenK
" alt="Đây là 10 trần nhà đẹp nhất thế giới, ngắm mỏi cổ cũng không thấy chán"/>Đây là 10 trần nhà đẹp nhất thế giới, ngắm mỏi cổ cũng không thấy chán
Mặc dù đã bị khai tử nhưng công nghệ của Kinect vẫn còn với chúng ta. Microsoft cho biết họ sẽ ứng dụng công nghệ Kinect vào trong tai nghe thực tế ảo Hololens cũng như các công nghệ liên quan như trợ lý ảo Cortana và tính năng Windows Hello.
Dịch vụ âm nhạc Groove Music của Microsoft đã chính thức đóng cửa vào ngày 31/12 vừa qua. Đây là cột mốc chấm dứt quãng thời gian của Microsoft đối với những dịch vụ nhạc trực tuyến, bắt đầu từ khi ra mắt dịch vụ Zune Music Pass vào năm 2010. Sau đó, Zune Music Pass đã bị đổi tên thành Xbox Music Pass và cuối cùng là Groove Music vào năm 2015. Microsoft đã bỏ bê mảng giải trí trong nhiều năm qua và người dùng đang có nhiều dịch vụ nghe nhạc chất lượng hơn hẳn như Spotify. Đó chính là lý do chính khiến Groove Music bị khai tử.
Dịch vụ nhắn tin Google Talk đã bị khai tử vào tháng 6/2017 sau 12 năm hoạt động. Mặc dù Google đã chuyển tất cả người dùng Google Talk tới dịch vụ nhắn tin Hangouts, bạn vẫn có thể lựa chọn giao diện cũ của Google Talk nếu thích. Việc Google Talk đóng cửa giúp Google giải quyết phần nào bài toán phải điều hành cùng một lúc quá nhiều ứng dụng nhắn tin như Hangouts, Allo, Android Messenger và Duo.
Công ty sản xuất loa và thiết bị Bluetooth nổi tiếng Jawbone đã phải tuyên bố từ bỏ thị trường thiết bị đeo trong năm 2017. Mặc dù sở hữu số vốn lớn lên tới 900 triệu USD, việc phải thu hồi dây đeo sức khỏe UP và chậm trễ trong việc thêm tính năng theo dõi nhịp tim đã khiến Jawbone không cạnh tranh được với các đối thủ như Fitbit hay Apple.
Khi khai tử gói lưu trữ không giới hạn Cloud Drive, Amazon không đưa ra bất kỳ lời giải thích nào. Tuy nhiên, giống như những nhà cung cấp dịch vụ đám mây khác như Microsoft, Mozy hay Bitcasa, Amazon không muốn tiếp tục phải gánh chi phí lưu trữ cho người dùng. Bắt đầu từ tháng 6/2017, Amazon sẽ tính phí 60 USD cho mỗi terabyte dữ liệu và người dùng có 60 ngày để trả tiền hoặc chuyển dữ liệu đi nơi khác.
Canocial, công ty phát triển hệ điều hành Linux Ubuntu, đã quyết định dừng phát triển giao diện Unity dành cho điện thoại. Trong năm 2018, Canocial sẽ chuyển về sử dụng giao diện Gnome như 6 năm trước và tập trung nghiên cứu dịch vụ đám mây cũng như ứng dụng Internet of Things (Vạn vật kết nối). Đây là tin mừng đối với người dùng Linux vì Canocial sẽ có nhiều thời gian hơn để phát triển hệ điều hành trên máy tính trong năm 2018.
Net neutral (hay tính bình đẳng của Internet) là một nguyên tắc yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ mạng phải coi tất cả gói dữ liệu bình đẳng với nhau và phải được ưu tiên như nhau. Nói đơn giản, đây là nguyên tắc nghiêm cấm việc bóp, chặn băng thông của một cá nhân hay trang web cụ thể vì bất cứ lý do nào. Đạo luật về tính bình đẳng của Internet tại Mỹ đã được ban hành dưới thời của cựu Chủ tịch Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) Tom Wheeler.
Tuy nhiên, kể từ khi Ajit Pai nắm quyền tại FCC, ông đã vận động một cuộc bỏ phiếu vào tháng 12 vừa qua để gỡ bỏ luật về tính bình đẳng của Internet. Kết quả là vào ngày 15/12, FCC đã chính thức bãi bỏ tính bình đẳng của Internet và thay đổi cách vào mạng của người Mỹ. Giờ đây, Internet tốc độ cao là sân chơi riêng của những người có tiền vì nhà mạng được phép thiết lập những đường truyền riêng với tốc độ kết nối vượt trội dành cho họ.
Hệ thống cảnh báo bản quyền (The Copyright Alert System) là hệ thống cho phép nhà mạng tham gia vào việc chống vi phạm bản quyền trên mạng Internet. Cụ thể, khi phát hiện có hành vi xâm phạm bản quyền, nhà mạng được phép theo dõi người vi phạm, gửi cảnh báo và hạn chế băng thông Internet của họ. Tuy nhiên, hệ thống này đã bị chỉ trích là thiếu minh bạch và không có những phương pháp bảo vệ người dùng khỏi các cáo buộc sai. Đây là nguyên nhân chính khiến nó bị gỡ bỏ. Hiện nay, chưa rõ chương trình nào sẽ thay thế Hệ thống cảnh báo bản quyền để giám sát bản quyền trên Internet.
" alt="12 công nghệ đã bị khai tử trong năm 2017"/>