当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3: 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
Cụ thể, một số thực thể như đá Subi, đá Châu Viên, đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam được thể hiện bằng tiếng Trung, theo cách mà Trung Quốc sử dụng để gọi tên các thực thể này.
Đáng chú ý, trên đá Chữ Thập của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng và cải tạo phi pháp, thực thể này được thể hiện với chú thích “Nansha District” hay “quận Nam Sa”, vốn là đơn vị hành chính trái phép do Trung Quốc thành lập và Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng phản đối mạnh mẽ.
Không chỉ vậy, trên tính năng bản đồ của ứng dụng Grab, đảo Ba Bình và bãi Bàn Than của Việt Nam cũng bị hiển thị sai tên với thông tin chú thích về Đài Loan. Đây là những vi phạm nghiêm trọng của Grab đối với chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông.
Theo ghi nhận của VietNamNet, sau hơn một ngày nhận được phản ánh, đến 14h00 chiều ngày 10/4, cả 2 bản đồ của ứng dụng Grab trên nền tảng Android và iOS đã được chỉnh sửa.
Cụ thể, các tên gọi tiếng Trung Quốc và tiếng Anh vi phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên bản đồ đã được xoá đi. Theo đó, chữ “Nansha District” trên đá Chữ Thập đã biến mất, điều đó cũng tương tự diễn ra trên bãi đá Vành Khăn khi các chữ Mỹ Tế - Tam Sa – Trung Quốc không còn, tên gọi tiếng Trung Quốc các thực thể Subi, đá Châu Viên… cũng đã được bỏ.
Bên cạnh đó, ngày 10/4, theo nguồn tin của VietNamNet, Thanh tra Sở TT&TT TP.HCM cũng đã gửi giấy mời Công ty Grab Việt Nam lên làm việc về các thông tin sai phạm mà báo chí đã phản ánh, đồng thời sẽ xử lý nghiêm nếu Grab vi phạm pháp luật Việt Nam.
Theo ông Ngô Tuấn Khôi, Tổng Giám đốc Công ty TNHH SIEM, việc bản đồ của sự kiện Oceanman và Grab vi phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong thời gian gần đây, nguyên nhân chính là cả 2 đơn vị này cùng sử dụng nền tảng bản đồ của OpenStreetMap.
Về bản đồ của Grab, theo tìm hiểu đơn vị này bắt đầu bỏ dùng Google Maps để chuyển sang dùng OpenStreetMap từ năm 2018, và tại Việt Nam, theo thông tin trên truyền thông, thì bản đồ mới này bắt đầu đưa vào sử dụng từ quý 3/2022.
Lý do các doanh nghiệp chọn OpenStreetMap, theo ông Khôi, do đây là mã nguồn mở và tiết kiệm chi phí hơn so với dùng nền tảng Google Maps. Tuy nhiên, cách thể hiện địa danh của OpenStreetMap khác Google là nó dùng chính ngôn ngữ của quốc gia đó chứ không dùng chung như tiếng Anh. Cụ thể, nền tảng này đánh dấu các địa phận bằng tiếng Trung Quốc. Để xử lý các địa chỉ tiếng Trung Quốc mặc định, các đơn vị như Grab sẽ tạo thêm một lớp OpenMapTiles (thuật ngữ trong Hệ thống thông tin địa lý (GIS), chỉ các lớp bản đồ dùng nền tảng đồ hoạ Raster), để cá nhân hoá lại bản đồ và che thêm một lớp mới lên trên. Tuy nhiên, vì bản gốc là tiếng Trung Quốc nên các sai sót vi phạm chủ quyền như trên hoàn toàn có thể xảy ra.
Ông Ngô Tuấn Khôi cho biết thêm, hiện tại ở Việt Nam, nhiều cơ quan nhà nước cũng đang xây dựng và quản lý bản đồ bằng cách dùng phần mềm QGIS với bản đồ mặc định tích hợp sẵn là OpenStreetMap, nhất là ở mảng lâm nghiệp và đo đạc bản đồ. Đây là điều rất nguy hiểm, khi mặc định sử dụng tiếng Trung Quốc thì bản đồ đó đã khẳng định chủ quyền của quốc gia này lên các địa danh. Điều này đòi hỏi các cơ quan quản lý ở Việt Nam cần có các quy định chặt chẽ hơn với việc dùng các nền tảng tích hợp xây dựng các bản đồ hiện nay, đặc biệt là các nền tảng đến từ Trung Quốc.
“Từ đó, các tổ công nghệ cộng đồng là lực lượng trực tiếp đến tận nhà người dân để hướng dẫn cài đặt và sử dụng các ứng dụng này. Ngoài ra, còn hướng dẫn cho người dân cách sử dụng dịch vụ công trực tuyến qua cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh. Hơn nữa, lực lượng này giới thiệu về lợi ích của việc thanh toán không dùng tiền mặt, từ đó đẩy mạnh hoạt động thương mại điện tử của tỉnh”, bà Quyên cho hay.
6 giải pháp quyết liệt triển khai công tác chuyển đổi số bền vững
Những giải pháp quyết liệt tỉnh triển khai công tác chuyển đổi số bền vững trong năm 2023 và các năm tiếp theo
Một là, tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về CĐS.
Hai là, xây dựng cơ chế, chính sách của tỉnh để hỗ trợ, thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp CĐS toàn diện, hiệu quả, phù hợp với môi trường số; tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo; tích cực thu hút các doanh nghiệp số đầu tư vào tỉnh Quảng Nam; đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình CĐS.
Ba là, đầu tư phát triển hạ tầng số, nền tảng số đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số: tiếp tục hoàn thiện hệ thống hạ tầng thông tin theo nguyên tắc bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng, tăng cường dùng chung hạ tầng thông tin.
Bốn là, xây dựng chính quyền số, hình thành các đô thị thông minh phát triển hạ tầng chính quyền số phục vụ cơ quan Nhà nước trên cơ sở kết hợp thế mạnh của mạng truyền số liệu chuyên dùng, mạng Internet, trung tâm dữ liệu của cơ quan nhà nước để phục vụ kết nối liên thông, xuyên suốt từ cấp tỉnh đến cấp xã.
Năm là, thúc đẩy phát triển kinh tế số, với trọng tâm là phát triển doanh nghiệp công nghệ số, phát triển nội dung số, công nghiệp sáng tạo, kinh tế nền tảng, kinh tế chia sẻ, thương mại điện tử và sản xuất thông minh. Thúc đẩy chuyển đổi số trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và cả nền kinh tế của tỉnh.
Sáu là, phát triển xã hội số, triển khai các chương trình đào tạo, đào tạo lại kỹ năng lãnh đạo, quản lý chuyển đổi số cho người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, giám đốc điều hành các doanh nghiệp.
Thực hiện nhiệm vụ do Ủy ban chuyển đổi số Quốc gia giao cho tỉnh Quảng Nam: tiên phong tổ chức triển khai, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan triển khai nền tảng dữ liệu số về nông nghiệp, nền tảng truy xuất nguồn gốc; tổ chức sơ kết, đánh giá trước tháng 9/2023 (cơ quan phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thông tin và Truyền thông).
Tổ công nghệ số do UBND các xã, phường, thị trấn ban hành quyết định thành lập. Trong đó, mỗi thôn, bản, tổ dân phố có thể thành lập 1 Tổ Công nghệ số cộng đồng, mỗi Tổ Công nghệ số cộng đồng có thể gồm Trưởng thôn/bản, Tổ trưởng tổ dân phố và ít nhất 4 nhân sự. |
Quảng Nam: 6 giải pháp quyết liệt triển khai chuyển đổi số bền vững
Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
TIN BÀI KHÁC:
Máy bay Mỹ liên tục xuất kích, chặn phi cơ Nga" alt="Thương tâm bé 7 tuổi phải sống trong chuồng lợn"/>Chiều ngày 6/4/2023, Bộ TT&TT tổ chức họp báo cung cấp thông tin về hoạt động của Bộ, ngành TT&TT trong 3 tháng đầu năm 2023 và kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Bộ trong thời gian tới. Đồng thời, trao đổi với các cơ quan báo chí về những vấn đề liên quan đến hoạt động của Bộ, ngành TT&TT đang được báo chí và dư luận quan tâm.
Thúc đẩy dữ liệu số, đưa doanh nghiệp tiến quân ra nước ngoài
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, xác định năm 2023 là năm về dữ liệu số Việt Nam, Bộ TT&TT đã ban hành quyết định về việc phê duyệt Kế hoạch triển khai “Năm dữ liệu số quốc gia”, với chủ đề của năm 2023 là “Tạo lập và khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị mới”. Theo đó, chủ yếu tập trung vào các nội dung như phát triển dữ liệu mở, phát triển cơ sở dữ liệu, thúc đẩy sử dụng các nền tảng số thống nhất trên toàn quốc hoặc trong phạm vi mỗi địa phương.
Điểm nổi bật trong hoạt động của Bộ TT&TT năm 2023 là khởi động chiến dịch hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ số đang kinh doanh ở nước ngoài, hoặc đi ra nước ngoài để “mang tri thức, công nghệ Việt Nam đi mở cõi”, mở rộng cơ hội, không gian hoạt động, mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Mở đầu cho chiến dịch này, ngày 23/2/2023 Bộ TT&TT đã tổ chức Hội nghị “Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới”. Tại Hội nghị, Bộ đã chính thức thành lập và ra mắt “Tổ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài”, nhằm phối hợp các cơ quan liên quan triển khai các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ Việt Nam phát triển hoạt động kinh doanh tại nước ngoài.
Nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 4/2023, Bộ TT&TT sẽ tiếp thu ý kiến xây dựng dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Bộ TT&TT cũng sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ về phương án chuyển hướng hỗ trợ thiết bị cho các học sinh, sinh viên hộ nghèo tiếp cận thông tin từ chương trình “Sóng và máy tính cho em” và phương án thực hiện nội dung thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Bộ TT&TT sẽ hoàn thiện và trình Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Trong thời gian tới, Bộ TT&TT tiếp tục chấn chỉnh, xử lý báo hoá tạp chí, báo hoá trang tin điện tử tổng hợp, báo hoá mạng xã hội và biểu hiện tư nhân hoá báo chí. Bên cạnh đó, triển khai Kế hoạch tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 năm 2023 tại Thừa Thiên Huế.
Hoạt động chuẩn hoá thông tin thuê bao được ủng hộ
Phát biểu tại buổi họp báo, ông Nguyễn Phong Nhã, Phó cục trưởng Cục Viễn thông cho biết, đến hết 31/3/2023, với sự vào cuộc của các cơ quan truyền thông suốt 2 tuần qua, trong tổng số 3,84 triệu thuê bao đã có 2,17 triệu thuê bao (chiếm 56,49%) thực hiện chuẩn hóa sau khi nhận được thông báo. Những thuê bao chưa thực hiện chuẩn hoá theo thông báo đã bị tạm dừng dịch vụ một chiều.
Kết quả của đợt chuẩn hóa lần này cho thấy, người sử dụng đã ý thức được việc sử dụng số điện thoại được đăng ký thông tin chính chủ của mình. Hoạt động chuẩn hóa thông tin thuê bao được người sử dụng ủng hộ, được các cơ quan truyền thông trung ương, địa phương thường xuyên đưa các tin bài, hướng dẫn người sử dụng. Các Sở TT&TT trên cả nước đã chỉ đạo hoạt động truyền thông và giám sát việc thực hiện. Các doanh nghiệp di động đã triển khai tính năng chuẩn hóa thông tin thuê bao trên ứng dụng của điện thoại thông minh, trang web; mở thêm giờ tại các điểm giao dịch đông khách hàng, tăng cường nhân lực chăm sóc khách hàng, cá thể hóa việc chăm sóc khách hàng để tạo điều kiện, đảm bảo thông tin đầy đủ và ít ảnh hưởng nhất tới người sử dụng.
Tại buổi họp báo này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho biết, Bộ đã ký văn bản đề nghị thanh tra trên diện rộng việc quản lý thuê bao gửi các tỉnh thành và sở TT&TT. Đây là động thái mạnh mẽ của Bộ TT&TT để giải quyết vấn nạn SIM rác gây hệ lụy cho xã hội.
TikTok đang gây ảnh hưởng xấu cho xã hội
Về liên quan đến sai phạm của TikTok thời gian qua, phát biểu tại buổi họp báo, ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử cho hay, trong thời gian vừa qua, rất nhiều thông tin độc hại đến người dùng đã được lan truyền trên nền tảng này. Nội dung trên TikTok đã bị nhiều quốc gia đánh giá là nguy hại. TikTok không có biện pháp ngăn chặn những quảng cáo sai sự thật, tràn lan hàng giả hàng nhái… Bên cạnh đó, TikTok còn tổ chức các thần tượng sáng tạo nội dung, nhưng lại không quản lý chặt chẽ, để cho đối tượng này cung cấp nội dung lệch lạc, độc hại nhảm nhí, thiếu văn hóa nhắm đến phần "con" của người xem, làm lệch chuẩn cho giới trẻ.
"TikTok đang lan truyền những clip phim vi phạm bản quyền. Do sự quản lý yếu kém lỏng lẻo của TikTok dẫn đến tin sai sự thật rất nhiều, ví dụ tin giả liên quan đến Covid, thông tin mê tín dị đoan, hạ thấp danh dự nhân phẩm người Việt, có nội dung gây nguy hại cho trẻ em", ông Lê Quang Tự Do nói.
Ông Lê Quang Tự Do cho biết, đây là những hành vi bị cấm và các nền tảng xuyên biên giới phải gỡ bỏ. Hiện Bộ TT&TT đã làm việc với các nền tảng xuyên biên giới để gỡ nội dung phản động và vi phạm pháp luật. Bộ đã có công cụ phát hiện những nội dung độc hại trên nền tảng xuyên biên giới, sẽ triển khai các giải pháp đồng bộ về pháp lý. Cụ thể về kinh tế, các đại lý, trung gian thanh toán, doanh nghiệp không được quảng cáo, kinh doanh trên nền những tảng xuyên biên giới vi phạm pháp luật Việt Nam. Điều này bắt buộc các nền tảng xuyên biên giới phải tuân thủ pháp luật trong nước.
Phát biểu kết luận tại buổi họp báo, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nhấn mạnh, chúng ta cùng truyền đi thông điệp làm lành mạnh trên môi trường mạng. Hiện nay trẻ em tiếp cận quá dễ dàng nội dung trên môi trường mạng, nhưng lại có nhiều thông tin xấu độc. Vì vậy, cả xã hội cùng bảo vệ trẻ em trên môi trường này.
"Để ngăn chặn các nền tảng xuyên biên giới, các kênh xấu độc vi phạm pháp luật Việt Nam, chúng ta sẽ đi theo phương án chặn dòng tiền trên không gian mạng để không chảy về nội dung xấu độc. Các doanh nghiệp không đưa dòng tiền của mình vào các nội dung xấu độc. Các nền tảng xuyên biên giới và các kênh xấu độc đang để người xem có thể cho tặng vào các kênh có nội dung phản cảm, lệch chuẩn, nên sẽ phải xem xét lại việc hợp tác từ các kênh thanh toán của Việt Nam đến các nền tảng này. Các cơ quan truyền thông sẽ giúp cơ quan quản lý nhà nước phát hiện sai phạm để xử lý, làm lành mạnh môi trường mạng. Bộ TT&TT đánh giá công tác truyền thông đóng vai trò rất quan trọng để tạo nhận thức chung của cộng đồng cùng chung tay làm sạch môi trường mạng", Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nói.
Chuyện chuẩn hóa thông tin thuê bao và sai phạm của TikTok tại Việt Nam