- Lây nhiễm HIV trong nhóm đồng giới nam đang tăng nhanh chóng mặt, nguy cơ bùng phát một đợt dịch mtrực tiếp bóng đá man citytrực tiếp bóng đá man city、、
- Lây nhiễm HIV trong nhóm đồng giới nam đang tăng nhanh chóng mặt, nguy cơ bùng phát một đợt dịch mới.
TS Hoàng Đình Cảnh, Phó Cục trưởng Cục HIV/AIDS, Bộ Y tế cho biết, số trường hợp nhiễm HIV trong nhóm đồng giới nam (MSM) ngày càng tăng.
Kết quả giám sát trọng điểm cho thấy, tỉ lệ nhiễm HIV trong nhóm MSM tăng nhanh từ 7,5% (năm 2016) lên 12,2% (năm 2017), nghiên cứu riêng tại Hà Nội còn cao hơn nhiều. Hiện cả nước có khoảng 173.000 MSM.
Độ tuổi nhiễm HIV đồng giới nam chủ yếu ở nhóm dưới 30 tuổi, đặc biệt ở nhóm 20 tuổi rất lớn. Không chỉ nhiễm mà số tử vong cũng rất lớn. Các chuyên gia lo ngại có thể bùng lên một đợt dịch HIV mới ở nhóm đối tượng này.
Tỉ lệ nhiễm HIV trong nhóm đồng tính nam tại Việt Nam đang gia tăng báo động
Theo TS Cảnh, nguyên nhân chính do MSM qua hệ tình dục không an toàn theo nhóm, thường xuyên thay đổi bạn tình, tiêm chích ma tuý và có một phần do bị kỳ thị.
“Đây là nhóm yếu thế trong xã hội, bị kỳ thị dẫn đến khó khăn trong việc làm, từ đó suy sụp tinh thần, sử dụng ma tuý, quan hệ tình dục không an toàn... rồi không thể thoát khỏi vòng xoáy đó”, TS Cảnh chia sẻ.
Sự kỳ thị và phân biệt đối xử cũng tác động nhiều đến khả năng tiếp cận và chọn lựa sử dụng dịch vụ y tế của các nhóm MSM. Phần đông MSM cảm thấy ái ngại và sợ khi phải đến các cơ sở y tế trong khi nhu cầu được chăm sóc y tế của nhóm này lại khá cao.
Sở dĩ quan hệ đồng giới nam dễ nhiễm HIV hơn nữ do quan hệ tình dục qua đường hậu môn không sử dụng chất bôi trơn và bao cao su sẽ dễ gây trầy, xước niêm mạc hậu môn vì đây là vùng da rất mỏng, nhiều mao mạch, từ đó virus HIV dễ dàng xâm nhập từ người bệnh sang người lành.
Ngoài ra, virus HIV có nhiều trong tinh dịch nên khi người đồng tính nam cọ xát “cậu nhỏ” với nhau cũng khiến bệnh lây truyền.
Quan hệ bằng miệng (oral sex) được cho là ít nguy cơ lây nhiễm HIV nhất nhưng không phải hiếm khi xảy ra. Trong trường hợp người đồng tính quan hệ tình dục mà có những vết lở loét ở miệng, chảy máu chân răng hoặc vết xước, vết thương hở ở hậu môn thì virus HIV vẫn có thể xâm nhập vào cơ thể đối phương.
Do đó, các chuyên gia y tế cũng khuyến cáo nhóm MSM khi quan hệ tình dục cần có biện pháp dự phòng, đều đặn xét nghiệm máu định kỳ 3–6 tháng/lần. Trong trường hợp phát hiện dương tính HIV cần điều trị thuốc ARV càng sớm càng tốt để giảm nguy cơ cho bạn tình và người thân.
TS Cảnh nhấn mạnh, hiện thế giới đã coi HIV là một bệnh mãn tính, nếu có HIV điều trị ngay, tuân thủ đúng phác đồ có thể sống khoẻ mạnh kéo dài như người bình thường.
Tính đến 2018, cả nước có 208.000 người có HIV còn sống, tuy nhiên mới có 130.000 người điều trị bằng thuốc ARV (62%).
6 tháng đầu năm nay, Việt Nam phát hiện 3.500 bệnh nhân HIV mới, trong đó 1.824 người chuyển giai đoạn AIDS, 814 ca tử vong.
Thúy Hạnh
1 lần trót dại quan hệ với bạn tình nhiễm HIV có lây bệnh?
Quan hệ tình dục không an toàn là 1 trong 3 nguyên nhân lây nhiễm HIV, nhưng tỉ lệ lây nhiễm là bao nhiêu?
Tình hình an toàn thông tin của Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây. Hiện Việt Nam thuộc top 50 thế giới và đứng thứ 11 Châu Á về an toàn, an ninh mạng. Ảnh: Trọng Đạt
Nhiều trang mạng, blog, fanpage, tài khoản Facebook đã liên tục đăng tải các thông tin, bài viết có nội dung xấu độc, xuyên tạc liên quan đến tình hình dịch bệnh Covid-19. Riêng trong Quý III, có hơn 1.902 bài viết, thông tin, video có nội dung xấu độc. Trong đó có các thông tin xuyên tạc về số người nhiễm bệnh, tử vong, từ đó gây hoang mang dư luận.
Theo thống kê của Bộ Công an, trong năm nay đã có 540 vụ lừa đảo tại 56 địa phương. Hoạt động giả danh cơ quan thực thi pháp luật để lừa đảo chiếm đoạt tài sản cũng có xu hướng tăng mạnh.
Đại tá Nguyễn Ngọc Cương cho biết, thủ đoạn chủ yếu của kẻ lừa đảo là giả danh cơ quan thực thi pháp luật bằng cách gọi điện, sau đó yêu cầu nạn nhân chuyển tiền vào tài khoản để cơ quan công an giám sát.
Thời gian qua đã xuất hiện không ít những cuộc gọi lừa đảo giả danh các cơ quan chức năng.
Cảnh giác đa cấp biến tướng, hàng giả tràn lan
Đối với loại hình tội phạm trên không gian mạng, Bộ Công an cũng ghi nhận sự xuất hiện của các đường dây mua bán vũ khí, vât liệu nổ, công cụ hỗ trợ, ma tuý, chất gây nghiện, giấy tờ, bằng cấp giả. Ngoài ra, còn có việc truyền bá, phát tán văn hóa phẩm đồi trụy qua phương thức lập hội nhóm kín trên Zalo, Facebook, Twitter,…
Số lượng tội phạm mạng trong lĩnh vực thanh toán điện tử, tài chính, ngân hàng tiếp tục gia tăng. Phương thức chủ yếu của loại tội phạm này là sử dụng lợi ích từ các chương trình tri ân, khuyến mãi để gửi tin nhắn chứa link giả mạo. Ngoài ra, chúng còn dùng SIM rác giả mạo nhân viên ngân hàng, báo lỗi và yêu cầu khách hàng cung cấp mật khẩu, mã OTP,...
Mô hình một Trung tâm Điều hành an ninh mạng (Security Operation Center - SOC). Ảnh: Trọng Đạt
Lợi dụng tình hình dịch bệnh, nhiều kẻ xấu còn tạo các ứng dụng kêu gọi sự tham gia, giúp đỡ, ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn để lấy cắp thông tin cá nhân vào mục đích rút tiền, chuyển khoản.
Tại Việt Nam cũng đã xuất hiện một số dấu hiệu vi phạm pháp luật về buôn lậu, trốn thuế, mua bán hàng giả, hàng kém chất lượng, lừa đảo, gian lận hàng hóa trên các sàn thương mại điện tử.
Qua quá trình rà soát 750.000 gian hàng và gần 3 triệu sản phẩm trên 8 sàn thương mại điện tử lớn như Shopee, Sendo, Tiki, Chodientu, Lazada,…, Bộ Công an đã xử lý, gỡ bỏ gần 8.900 gian hàng cùng khoảng 23.000 sản phẩm vi phạm.
Theo Đại tá Nguyễn Ngọc Cương, hoạt động thanh toán xuyên biên giới chưa được kiểm soát chặt chẽ tại Việt Nam dẫn tới tiềm ẩn nhiều nguy cơ về loại hình tội phạm trốn thuế, rửa tiền.
Vị chuyên gia này cũng lưu ý về sự biến tướng của hoạt động kinh doanh đa cấp qua mạng dưới dạng các mặt hàng thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc hay kêu gọi đầu tư, kinh doanh tiền ảo.
Thách thức an ninh mạng Việt Nam năm 2021
Nhằm xử lý các loại hình tội phạm trên không gian mạng, Bộ Công an đã tham mưu cho Chính phủ ban hành nhiều chính sách, trong đó có các văn bản hướng dẫn thi hành Luật An ninh mạng, các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân và xử phạt vi phạm hành chính trên lĩnh vực an ninh mạng.
Bộ Công an cũng đã khởi tố 131 đối tượng có hành vi sử dụng công nghệ cao để vi phạm pháp luật. Ngoài ra, 469 đối tượng khác bị xử lý vi phạm hành chính.
Sự bùng nổ của các thiết bị thông minh kết nối Internet sẽ kèm theo đó những rủi ro nhất định về vấn đề an ninh mạng. Ảnh: Trọng Đạt
Theo Đại tá Nguyễn Ngọc Cương, có nhiều vấn đề về an ninh mạng mà Việt Nam cần phải chủ động ứng phó trong năm 2021. Đáng lưu ý nhất là sự gia tăng của các hoạt động tấn công có chủ đích (APT) nhằm vào dữ liệu của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
Nguy cơ thứ 2 đến từ những tin giả, thông tin sai sự thật được đăng tải tràn lan trên mạng. Kế đến là các hoạt động lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, đánh bạc, kinh doanh trái phép, trao đổi, chia sẻ công cụ tấn công hệ thống mạng, trộm cắp, mua bán dữ liệu cá nhân, sử dụng trái phép thông tin thẻ tín dụng để thanh toán dịch vụ, mua hàng trực tuyến.
Với sự bùng nổ của các thiết bị thông minh, trí tuệ nhân tạo và ứng dụng mobile, thế giới trong những năm tiếp theo sẽ gắn liền cùng những rủi ro nhất định về vấn đề an ninh mạng. Trong cuộc chiến không hồi kết đó, các quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp chỉ có cách phối hợp chặt chẽ với nhau mới có thể tạo ra một không gian mạng an toàn.
Trọng Đạt
Bảo đảm an ninh mạng là nhiệm vụ trọng yếu, then chốt trong quá trình chuyển đổi số
Trong bối cảnh Việt Nam thực hiện quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển cho rằng, nhiệm vụ bảo đảm an ninh mạng phải được coi là nhiệm vụ trọng yếu, then chốt cần được đặc biệt ưu tiên.
" width="175" height="115" alt="Điểm nóng an ninh mạng Việt Nam: Tin giả, lừa đảo, đa cấp biến tướng" />
Điểm nóng an ninh mạng Việt Nam: Tin giả, lừa đảo, đa cấp biến tướng