Kinh doanh

Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-12 08:05:15 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25 Kèo phạt góc lichbongdahomnaylichbongdahomnay、、

èogócNicevsLenshngàlichbongdahomnay   Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tính năng mới này giúp người dân thuận tiện khi tham gia các hoạt động phòng, chống dịch mà không nhất thiết phải mang theo giấy chứng nhận tiêm, đồng thời giải quyết bức xúc về tình trạng các cơ sở tiêm chưa cập nhật, hoặc cập nhật sai thông tin tiêm.

{keywords}
Việc cho phép cho phép người dân tự khai kết quả tiêm chủng kèm theo tài liệu chứng minh (nếu có) trên PC-Covid là 1 giải pháp để khắc phục tình trạng dữ liệu tiêm còn chưa chính xác (Ảnh minh họa)

Đối với “Ví giấy tờ”, tính năng này giúp người dân lưu trữ ảnh chụp các giấy chứng nhận như chứng nhận tiêm, chứng nhận xét nghiệm, hay chứng nhận F0 khỏi bệnh. “Ví giấy tờ” hỗ trợ, tạo thuận tiện cho người dân khi tham gia các hoạt động trong tình hình dịch. Các giấy tờ được lưu trữ trong ví do người dân khai báo và chịu trách nhiệm, xuất trình khi cần thiết.

3 cách phản ánh thông tin mũi tiêm chưa chính xác

Liên quan đến việc cập nhật thông tin mũi tiêm trên các nền tảng, ứng dụng phòng chống dịch, hiện nay, sau khi người dân tiêm mũi 3 vắc xin ngừa Covid-19, Cổng thông tin tiêm chủng quốc gia, ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử hoặc ứng dụng PC-Covid sẽ cập nhật thông tin tiêm chủng. Bên cạnh đó, người dân sau khi tiêm xong cũng được đơn vị y tế cấp Giấy chứng nhận tiêm chủng.

Tuy nhiên, trên thực tế, một số người dân phản ánh rằng họ vẫn chưa được cập nhật thông tin tiêm mũi 3 trên ứng dụng PC-Covid mặc dù cán bộ y tế đã nhập thông tin lên hệ thống. Thậm chí, nhiều người đã tiêm mũi 3 nhưng mũi 1 cũng chưa được cập nhật thông tin trên ứng dụng.

Phản hồi về vấn đề này, ông Nguyễn Trường Nam, Phó cục trưởng Cục CNTT, Bộ Y tế cho biết, trước đây khi Hà Nội tổ chức tiêm mũi 1 và mũi 2 đồng loạt cho người dân, các cơ sở y tế nhận được sự hỗ trợ của Đoàn thanh niên trong việc nhập thông tin lên hệ thống. Hiện tiêm mũi 3 nhiều trạm y tế phải tự làm, nên chưa cập nhật thông tin lên hệ thống hoặc cập nhật sai thông tin người tiêm nên dẫn đến chậm trễ.

Theo đại diện Cục CNTT, Bộ Y tế, người dân sau khi tiêm nếu không được cập nhật mũi tiêm mới trên ứng dụng thì cần phản ánh đến Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19 theo các cách gồm: Cách 1 - Người dân truy cập vào trang tiemchungcovid19.gov.vn gửi phản ánh, cung cấp đầy đủ thông tin, ảnh chụp giấy xác nhận tiêm vắc xin Covid-19 (Hiện trên Cổng thông tin tiếp nhận phản ánh tiêm mũi 1 và mũi 2, chưa tiếp nhận phản ánh tiêm mũi 3); Cách 2 - Gọi đến tổng đài 19009095 của Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19 để phản ánh; trong trường hợp người dân đã tiêm mũi 3 nhưng chưa được cập nhật trên ứng dụng, nhấn phím 5 để gặp trực tiếp tư vấn viên hỗ trợ; Cách 3 - Nếu vẫn chưa được tiếp nhận thì người dân có thể đến trực tiếp cơ sở tiêm chủng, mang theo giấy xác nhận đã tiêm vắc xin để cán bộ y tế kiểm tra, cập nhật thông tin lên hệ thống.

Liên quan đến việc tiêm mũi 3 vắc xin ngừa Covid-19, nhiều người dân thắc mắc, đã có thông tin cập nhật đầy đủ số mũi tiêm trên app Sổ sức khỏe điện tử và Cổng thông tin tiêm chủng quốc gia thì liệu có cần giữ lại giấy chứng nhận tiêm chủng?

Về thắc mắc này, ông Nguyễn Trường Nam cho biết, hiện Bộ Y tế chưa bỏ giấy xác nhận đã tiêm vắc xin ngừa Covid-19, mà đang thực hiện song song cả giấy xác nhận và trên ứng dụng.

Theo ông Nguyễn Trường Nam, giấy xác nhận vẫn là chứng nhận gốc cho việc người dân đã tiêm vắc xin, và là căn cứ để nếu có phản ánh hoặc sai lệch thông tin sẽ dựa vào giấy xác nhận này để điều chỉnh. Vì vậy, người dân khi tiêm vắc xin Covid-19, dù đã được cập nhật đầy đủ số mũi tiêm trên ứng dụng vẫn cần giữ lại giấy xác nhận đã tiêm chủng.

“Thông tin mũi tiêm được cập nhật trên ứng dụng là ghi nhận người dân đã tiêm vắc xin Covid-19. Tuy nhiên, việc công nhận thì còn tùy thuộc các cơ quan, văn phòng, công ty... Hiện nay, nhiều nơi đã sử dụng thông tin trên ứng dụng để xác nhận các mũi tiêm của người dân”, ông Nguyễn Trường Nam thông tin. 

Theo số liệu của Trung tâm Công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia, tính đến ngày 16/1, trên toàn quốc đã có hơn 33,5 triệu người dùng ứng dụng PC-Covid. Bình Dương, Quảng Ninh, TP.HCM, Đà Nẵng và Bắc Ninh là 5 địa phương có tỷ lệ cài PC-Covid cao nhất. Năm tỉnh có tỷ lệ cài PC-Covid thấp nhất gồm có: Lai Châu, Bạc Liêu, Điện Biên, Nghệ An và Hà Giang. " alt="Người dân đã có thể tự khai mũi tiêm trên ứng dụng PC" width="90" height="59"/>

Người dân đã có thể tự khai mũi tiêm trên ứng dụng PC

- Trường nói học trò H. “chưa ngoan” thậm chí có thể đã bị đuổi học còn phía phụ huynh cho biết con mình ở nhà rất ngoan. Trong khi chờ hai bên phân trần thì mẹ H. không để con đến trường. Em đã đi bốc vác thuê.

Ngày 21/8, VietNamNet nhận được thông tin có kèm video clip nam sinh H.Đ.H là học sinh lớp 12A2 Trường THPT Trần Thị Dung, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình bị nhóm bạn đánh hội đồng trong lớp học.

{keywords}
Ảnh cắt ra từ clip trò H. bị đánh hội đồng.

Trong clip một nhóm nam sinh hết dùng ô đến chân, tay, cùi chỏ đánh vào đầu vào người nạn nhân là em H. Sự việc diễn ra ngay trong lớp học. Người bị đánh chỉ biết ôm đầu chịu trận đòn đau.

Nguồn tin này cho hay học sinh H. đi học thường xuyên bị đánh đập và phải nghỉ học cách đây mấy ngày vì sợ bị đánh đập của các bạn.

Ngày 22/8, có mặt tại Trường THPT Trần Thị Dung, tiếp PV là ông Tống Thế Xuân-Chủ tịch hội đồng quản trị trường, ông Nguyễn Quốc Tuấn-Bí thư đoàn trường kiêm phó ban giám thị trường, ông Phạm Xuân Tuyển-trưởng ban giám thị nhà trường, ông Vũ Xuân Trại – hiệu trưởng nhà trường, ông Phạm Công Hoàn-đại diện hội phụ huynh học sinh trường và cô giáo Nguyễn Thị Thúy-chủ nhiệm lớp 12A2.

Tất cả các vị này cho biết họ khá bất ngờ, sốc và không biết đến clip trò Đ. bị đánh hội đồng ngay trong lớp học như vậy.

Tuy nhiên theo bà Thúy, sau khi kết thúc tiết 1 của ngày 18/8 bà nhận được thông tin học sinh đánh nhau trong lớp. Sự việc ngay lập tức được báo lên ông Tuyển. Giáo viên cũng đồng thời gọi điện cho phụ huynh để thông báo tình hình. Đây cũng chính là vụ việc mà clip ghi lại.

Song chỉ có H.Đ.H.-người bị đánh và trò T.T.Đ (học sinh lớp 12A3) – một trong số các học sinh đánh bạn bị yêu cầu làm bản tường trình và cam kết không gây gổ đánh nhau nữa.

Sau khi xem chi tiết clip, ông Trại cho biết có thể đây là nhóm học sinh lớp 12A3 cùng sang đánh bạn. Nhà trường sẽ tiến hành tìm hiểu tất cả các học sinh có tham gia đánh bạn để có hình thức xử lí kịp thời.

“Học trò chưa ngoan”

Là trường tư thục, xét tuyển chứ không thi tuyển nên như ông Trại, ông Xuân cũng thừa nhận đầu vào của trường thường là những trò yếu về kiến thức văn hóa, không ít em đạo đức chưa ngoạn thậm chí cá biệt.

“Trường lại nằm trên địa bàn phức tạp về an ninh trật tự nhất của tỉnh nên công tác giáo dục đạo đức, kỉ luật cho trò ở đây được coi là nhiệm vụ số 1” – ông Trại cho hay.

Về trường hợp của trò H.Đ.H, cô Thúy cho biết trong lớp em trầm tính, hay bỏ học không lí do. Một số bạn bè trong lớp cũng khẳng định H. có tham gia trong không ít các vụ đánh nhau trong và ngoài trường.

{keywords}
Bảngtường trình và cam kết không gây gổ đánh nhau trong và ngoài nhà trườngsau sự việc ngày 18/8 của trò H. và trò Đ. (Ảnh: P.Đăng).

Vụ việc ngày 18/8 H. bị Đ. đánh theo tường trình của Đ. là do trước đó 2-3 ngày Đ. bị H. cầm tuýp sắt dọa đánh ở ngoài trường.

Ông Xuân – một người đã ngoại lục tuần cho biết bản thân mình cũng từng bị Đ. cầm gạch dọa ném khi gặp, nhìn em ngoài đường.

Việc trò H. có những hành vi như vậy, theo ông Xuân có một phần do em hay tụ tập, cậy nhờ vào các “anh chị” ở khu vực.

Cô Thúy cho biết em cũng từng bị lập biên bản vì ăn mặc, đầu tóc không đúng nội quy.

Ông Tuyển cho biết trường đã ít nhất 4 lần yêu cầu H. viết tường trình do mâu thuẫn, xích mích đánh nhau với bạn cùng trường. Với nhiều lỗi vi phạm của H. đáng ra năm lớp 11 nhà trường đã có thể kỉ luật, cảnh cáo đuổi học đối với em.

“Nhưng đuổi học chưa bao giờ là cách làm hay với trò. Đẩy các em ra ngoài xã hội sớm có thể khiến các em hư hỏng hơn. Nhà trường đã bố trí cho H. theo học lớp 12A2 có nhiều trò ngoan để giúp em tiến bộ, hạnh kiểm các năm lớp 10-11 của H. đều được thầy cô động viên ở mức Khá (H. học lực trung bình) với mong mỏi em sẽ thay đổi” – cô Thúy cho biết.

Trò nghỉ học, xin chuyển trường

Sự việc ngày 18/8 xảy ra, H. nghỉ học ở nhà đã được 4 ngày. Suốt mấy ngày qua, các giáo viên chủ nhiệm, đoàn thanh niên và giám thị đã gọi điện, trực tiếp đến nhà động viên nhưng bà Bùi Thị Liễu – mẹ H. kiên quyết không để con tới trường vì sợ con bị đánh.

“Dù được khẳng định là chỉ là mâu thuẫn giữa các học sinh đã được giải quyết. Các em đã cam kết không vi phạm, gây gổ đánh bạn. Chuyện nếu nghiêm trọng hơn sẽ có nhà trường, công an, pháp luật xử lí nhưng chị Liễu vẫn không để con đến trường” – ông Tuyển cho biết.

{keywords}
Trường THPT Trần Thị Dung, Thái Bình (Ảnh: P.Đăng).

Chiều 22/8, chúng tôi tới gặp vợ chồng bà Liễu tại nhà ở xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà. Em H. sau 3 ngày bỏ học đến hôm nay đã đi theo xe tải bốc vác thuê ở huyện Quỳnh Phụ.

Chồng bà Liễu – theo lời bà có dấu hiệu về hoang tưởng. Một mình bà phải đi bốc vác thuê, làm ruộng chăm lo cho ba bố con. Bà nói không biết con ở trường, ra ngoài thế nào nhưng về nhà rất ngoan. “Hè rồi cháu đi làm thuê được hơn 2 triệu là đưa hết cho mẹ”.

Bà cho biết trường chưa bao giờ nói cháu hay xích mích, gây gổ đánh nhau, đi họp phụ huynh cũng không thấy cô nói về vấn đề này. Trong khi cô Thúy chia sẻ dù chỉ là việc nhỏ như trò ăn mặc sai quy cách, đến việc trò bỏ học cô đều báo cho tất cả phụ huynh, không riêng gì em H.

“Lần gần đây nhất (ngày 18/8) thấy con thâm tím mặt mày, tôi hỏi và sau được cô Thúy nói là cháu hay chỉ trò trong đám đánh nhau nên bị vạ lây”. Bà nói mình có hỏi con nhưng con không nói.

Còn theo cô Thúy: Việc trò H. gây gổ, xích mích sau nhiều lần trò vi phạm đến ngày 21/8 khi đến nhà thuyết phục bà Liễu vẫn “một mực bênh con, không cho em đến lớp” khiến cô cả đêm khóc lóc thương trò vì đã 4 ngày không được đến lớp.

Cuối ngày 22/8, tôi nhận được cuộc gọi từ nhân vật chính là em H.Đ.H. Qua điện thoại em cho biết: “Em chỉ có 1 lần đánh bạn học lớp 10. Những lần đánh nhau đều là các bạn của em”.

Em nghỉ học một phần vì sợ, phần vì chán học song được mọi người động viên em hứa sẽ đi học trở lại nhưng sẽ xin bố mẹ rút hồ sơ, chuyển sang trường khác vì không muốn liên quan đến “những ấn tượng xấu, bị nói này nói kia” nữa.

P.Đăng

" alt="Chuyện buồn sau clip trò ‘xử’ hội đồng bạn trong lớp" width="90" height="59"/>

Chuyện buồn sau clip trò ‘xử’ hội đồng bạn trong lớp