Toàn cảnh: Đổi mới thi cử
Một kỳ thi quốc gia: ‘Giả dối trong trường học sẽ giảm’
当前位置:首页 > Giải trí > Toàn cảnh: Đổi mới thi cử 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Tốt nghiệp THPT, đi nghĩa vụ quân sự, sau đó Nguyễn Văn Dũng (sinh năm 1997, Phúc Yên, Vĩnh Phúc) bước vào nhà máy, làm công nhân sản xuất linh kiện điện tử.
Chàng thanh niên 20 tuổi, sau hơn 1 năm đi đi về về từ nhà đến nhà máy, cảm thấy bản thân như một cỗ máy, lặp đi lặp lại những việc không cần dùng nhiều đến trí óc. “Trong khi mình cao lớn khoẻ mạnh, ở độ tuổi đẹp nhất của tuổi trẻ, mà tôi thấy mình sống nhàm chán quá. Vì thế, tôi muốn bước ra khỏi vòng tròn bé nhỏ đó, muốn tìm kiếm mục tiêu nào đó cho cuộc đời mình, làm gì đó ý nghĩa hơn cho người khác.”, Dũng chia sẻ.
Với suy nghĩ đó, Dũng khoanh vùng lại những điều gần gũi với mình, để tìm ra điều gì khiến mình thấy sống có ý nghĩa hơn. Trước đó, anh từng rất gầy (cao 1m72, nặng 47kg) và thay đổi cơ thể sau một thời gian tự tập gym. Nghĩ đến điều đã khiến mình tự tin hơn, cùng với việc có nền tảng thể lực tốt sau thời gian rèn luyện trong quân ngũ, Dũng bắt đầu có khái niệm: Mục tiêu cuộc đời mình là giúp người khác khoẻ hơn, tự tin hơn.
Cuối năm 2018, Dũng mang theo một tháng lương xuống Hà Nội, xin vào một phòng tập để học nghề HLV thể dục cá nhân (Personal Trainer). Khoản tiền dự trù đó “bay" nhanh hơn anh nghĩ, bởi cuộc sống ở Hà Nội khác nhiều với quê anh, mọi chi phí đều cao hơn. Có những ngày, Dũng chỉ ăn mì gói cho qua bữa, nhưng rồi tự day dứt mình, rằng ăn uống qua loa sẽ khiến sức khoẻ đi xuống. Anh nỗ lực học và phụ việc ở phòng gym để có tiền lương hỗ trợ.
Cho đến bây giờ, Dũng vẫn không quên được tháng lương đầu tiên anh nhận từ nghề HLV là 3,8 triệu đồng. Số tiền đó chỉ bằng một nửa của tháng lương công nhân, nhưng mở ra một con đường hoàn toàn khác, tự do hơn, phiêu lưu hơn và cũng nhiều thử thách hơn. Một con đường mà chính bố mẹ anh cũng không hiểu, thậm chí họ chưa bao giờ biết có khái niệm nghề HLV thể dục cá nhân tồn tại trên cuộc đời này.
Bốn năm tập luyện cho hàng trăm người
Bỏ qua sự lo lắng “nghề này không có tương lai" của gia đình, Dũng lao vào guồng quay của nghề, với nhịp tập luyện cho học viên khoảng 160-200 giờ mỗi tháng.
Trung bình mỗi ngày anh tập cho 6-8 người, ngoài ra phải dành rất nhiều thời gian để tìm hiểu dinh dưỡng, lên thực đơn, thiết kế lộ trình tập luyện cho từng học viên. Một ngày làm việc bắt đầu lúc 5h sáng và kết thúc lúc 10h khuya là rất bình thường với nghề HLV cá nhân, không tránh khỏi những áp lực, những lúc nản lòng.
Như mục tiêu cuộc đời đã được xác định, Dũng miệt mài với hành trình giúp người khác thay đổi vóc dáng, thay đổi sức khoẻ và trên tất cả là sống tự tin, hạnh phúc hơn. Anh đã đồng hành cùng hàng trăm người, giúp họ giải quyết vấn đề của cơ thể. Anh nhớ, có trường hợp đặc biệt là một bạn nữ sinh 17 tuổi, nặng gần 100kg.
Ở tuổi dậy thì, có vóc dáng ngoại cỡ, bạn bị trêu đùa rất nhiều, dẫn đến tự ti, mặc cảm và hạn chế giao tiếp. “Những buổi đầu tiên, tôi gần như không hướng dẫn bài tập, mà trò chuyện để bạn tháo gỡ vỏ bọc tự ti nhút nhát. Tôi nói rằng tôi muốn làm một người anh của bạn, bạn hãy có niềm tin vào tôi, vào bản thân. Làm tâm lý đôi khi khó hơn hướng dẫn động tác rất nhiều.”, Dũng kể lại. Sau đó, học viên này dần dần mở lòng, tập luyện theo lộ trình và sau 1 năm giảm được hơn 20kg thì hai thầy trò vỡ oà sung sướng.
Mỗi học viên, mỗi câu chuyện mà Dũng trải nghiệm đều mang đến những bài học riêng cho anh, trên hành trình theo đuổi mục tiêu của mình. Giai đoạn phòng tập đóng cửa vì dịch bệnh Covid-19, Dũng cũng như nhiều HLV cá nhân khác, trải qua những ngày khó khăn, phải nhanh chóng chuyển đổi các phương thức. Chuyển học viên lên tập luyện online, anh phải dành nhiều thời gian để quay các bài tập mẫu, hướng dẫn qua video và sát sao với từng học viên nhiều hơn. Anh suy nghĩ, trong lúc tình hình chung biến động, giữ được sức khoẻ là giữ được điều lớn lao, nên anh và học viên nỗ lực duy trì sự tập luyện, dẫu kết quả không được như tập trực tiếp tại phòng tập.
Trở lại với nhịp sống bình thường, Dũng tiếp tục đồng hành cùng người khác thay đổi cơ thể, cùng nhau làm những điều ý nghĩa cho chính mình và người xung quanh. Sau 4 năm theo nghề, đôi khi anh vẫn nhớ lại ngày mình đã rời bỏ vùng an toàn của bản thân để tìm ra mục tiêu mới, dẫu không dễ dàng, nhưng chưa bao giờ mơ hồ.
" alt="Từng làm công nhân, 9X tìm thấy ý nghĩa cuộc đời khi làm HLV thể dục "/>Từng làm công nhân, 9X tìm thấy ý nghĩa cuộc đời khi làm HLV thể dục
LINK 1
LINK 2
Đây là cuộc hội ngội đầu tiên giữa Croatia và Canada, có ý nghĩa quan trọng đến cơ hội đi tiếp của cả hai đội ở World Cup 2022.
Trong quá khứ, Croatia từng có 3 cuộc chiến với các đại diện CONCACAF trong các kỳ tham dự World Cup.
Kết quả không mấy tích cực: Croatia thắng Jamaica 3-1 trong trận đầu tiên tại World Cup 1998 - giải đấu mà họ làm nên điều kỳ diệu khi xếp hạng 3 chung cuộc, trước khi thua Mexico hai sự kiện 2002 và 2014.
Với tư cách ĐKVĐ World Cup, Croatia dựa vào kinh nghiệm để tìm kiếm chiến thắng Canada dựa trên sức trẻ - trận đấu được tường thuật trực tiếp trên VietNamNet.
Lực lượng:
Croatia: Nhân sự đầy đủ.
Canada: Nhân sự đầy đủ.
Đội hình dự kiến:
Croatia: Livakovic; Juranovic, Lovren, Gvardiol, Sosa; Modric, Brozovic, Kovacic; Pasalic, Kramaric, Perisic.
Canada: Borjan; Laryea, Johnston, Vitoria, Miller, Davies; Buchanan, Hutchinson, Eustaquio, Larin; David.
Môi trường không thật sự dành cho đội nhóm
Theo nhiều khảo sát dành cho người đi làm về nhà tuyển dụng lý tưởng, bên cạnh mức lương thưởng là yếu tố hấp dẫn hàng đầu, môi trường làm việc và văn hoá doanh nghiệp cũng là những điều kiện thu hút không kém. Việc ngồi cạnh nhau, chia sẻ bữa trưa, trao đổi công việc trực tiếp giúp gia tăng tinh thần đội nhóm mà hình thức làm việc từ xa rất khó có thể so sánh và soán ngôi.
Dần giảm bớt các giao tiếp xã hội
Tại sao mọi người lại thích đi ra ngoài xem phim, mua sắm ở các trung tâm thương mại, tham dự các sự kiện cộng đồng? Bởi vì tất cả chúng ta đều cần có sự gắn kết xã hội.
Khi làm việc tại nhà, dù có những phương tiện và công cụ hỗ trợ giao tiếp hiệu quả, chúng ta vẫn sẽ rất nhớ không khí vui vẻ, sôi nổi khi được gặp mặt và kết nối trực tiếp với nhau. Và khi làm việc tại nhà trong thời gian quá dài, nhu cầu về các giao tiếp xã hội sẽ dần giảm bớt khi tất cả đều quen với việc thu mình trong không gian riêng và ngại ngần quay lại với nhịp sống ồn ào.
Mọi quy trình và sự vận hành phức tạp hơn
Đằng sau việc thay đổi này, mọi quy trình thật sự trở nên phức tạp hơn rất nhiều để giữ cho các bộ phận có thể làm việc nhịp nhàng và hiệu quả. Đây không chỉ đơn giản là thay đổi chính sách làm việc mà là thay đổi "mạch máu" của cả doanh nghiệp, từ việc giao tiếp, tuyển dụng, lên kế hoạch, họp hành, cách thức trao đổi, các ưu tiên trong xử lý vấn đề, ...
Hạn chế trong chia sẻ kiến thức
Tương tự như câu nói "Xa mặt cách lòng", khi ít gặp mặt và giao tiếp lại, nhu cầu chia sẻ, đặc biệt là chia sẻ kiến thức sẽ giảm bớt đi.
Khi làm việc từ xa, dù đã có nhiều tư vấn hữu ích về việc giãn cách mà không tạo khoảng cách, bạn vẫn rơi vào trạng thái muốn hoàn thành việc mình càng nhanh càng tốt, giảm bớt sự quan tâm đến mọi thứ xung quanh và vì vậy việc chia sẻ với người khác trở nên hạn chế.
Khó khăn trong việc chào đón nhân viên mới
Khi một nhân viên mới gia nhập công ty, những hoạt động chào đón và thiết lập từ xa sẽ trở nên khó khăn hơn như việc cài đặt máy, giới thiệu thành viên vừa gia nhập với toàn công ty hay phổ biến quy trình làm việc. Thách thức lớn nhất là phải làm sao để người mới có thể cảm nhận được văn hoá công ty và nhanh chóng hoà nhập vào tập thể chung.
Thử thách lớn với tân cử nhân và sinh viên thực tập
Mặc dù không thể phủ nhận cơ hội lớn với những nhân viên trẻ chính là có thể tham gia vào một công ty từ bất kỳ đâu, không phụ thuộc vào nơi sinh sống như trước đây nhưng so với việc đến làm việc tại văn phòng, hình thức làm việc từ xa vì thiếu vắng những tương tác vật lý trực tiếp nên sẽ tạo ra khoảng cách nhất định giữa nhân viên trẻ tuổi với cấp quản lý, người hướng dẫn, những đồng nghiệp kỳ cựu và vì thế thật khó để thế hệ nhân viên mới nhanh chóng tiếp thu và tiến bộ.
Cần nhiều nỗ lực để duy trì văn hoá doanh nghiệp
Văn hoá trong một công ty không chỉ là những điều viết ra trên giấy, quy định trong nội bộ hay vẽ ra trên những sơ đồ chiến lược. Văn hoá doanh nghiệp cần được cảm nhận thông qua những hoạt động gắn kết, những quan tâm từ bộ phận nhân sự, những ảnh hưởng tích cực đến từ cấp lãnh đạo.
So với việc ngồi làm việc trong văn phòng, những điều này thật khó để thấu hiểu từ xa qua màn hình máy tính. Và vì vậy, nỗ lực để duy trình văn hoá doanh nghiệp sẽ đặt ra rất nhiều thách thức trong việc lựa chọn các hoạt động trực tuyến ra sao nhằm duy trì sự gắn bó của nhân viên.
Khó nhận biết những nhân viên giảm động lực nghề nghiệp
(Nguồn ảnh: Freepik) |
Khi gặp mặt trực tiếp, mọi người dễ nhận biết những cảm xúc của nhau, cảm nhận được không khí trong văn phòng đang vui vẻ hay đầy mùi thuốc súng. Còn ở môi trường làm việc trực tuyến, những phản ứng thật có thể được kiềm chế hoặc che giấu, thật khó để ban lãnh đạo và các quản lý quan sát và nhận biết rõ ràng đâu là những nhân viên đang có tinh thần tốt và đâu là những nhân viên dần rơi vào nhóm "giảm động lực nghề nghiệp". Vì thế, những điều chỉnh có thể sẽ không được đưa ra kịp thời nhằm cải thiện tình hình và khiến nhiều nhân viên "mất kết nối" với công ty.
Nhiều vấn đề nảy sinh về giữ kỷ luật cá nhân
Việc giữ kỷ luật cá nhân khi làm việc từ xa đòi hỏi nhiều nỗ lực tự giác cũng như tự áp dụng nhiều nguyên tắc khoa học mà không phải ai cũng dễ dàng đáp ứng được. Nếu bị sếp quản lý chặt chẽ quá, nhân viên dễ rơi vào trạng thái căng thẳng, đối phó. Nếu được buông lỏng quá, họ lại có xu hướng qua loa và thực hiện cho có, thậm chí đổ lỗi cho hoàn cảnh khi có vấn đề xảy ra.
10 thay đổi trên đây chỉ là những dự đoán và có thể không hoàn toàn sẽ trở thành hiện thực. Tuy nhiên, hãy luôn chiêm nghiệm lại những điều được và mất để mỗi người chúng ta luôn trong tâm thế sẵn sàng đương đầu với những thách thức.
(Nguồn: CareerBuilder.vn)
" alt="10 điểm hạn chế nên tính đến khi chọn làm việc từ xa"/>Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
Hoàn cảnh đáng thương của bé Bảo Trâm khiến nhiều người không cầm được nước mắt. Mồ côi cha từ lúc mới lọt lòng, bé lại sinh ra không đủ tháng nên chỉ nặng vỏn vẹn 1.8 kg. Đáng thương hơn, bé còn mắc chứng tim bẩm sinh thông liên thất lớn phức tạp, tim trái giãn, hẹp động mạch phổi, suy thận. Khi mới tròn 1 tháng tuổi, Bảo Trâm phải trải qua ca phẫu thuật tạm thời đặt ống Banding động mạch phổi, nhằm giảm nguy cơ suy tim.
Bé Trâm bị bệnh tim bẩm sinh, bố đột ngột qua đời khi chưa biết mặt con |
Chạy vạy khắp nơi mới vay được 70 triệu đồng lo cho con, chị Mai tiếp tục nhận thêm tin dữ. Ngày 7/5/2020, chồng chị là anh Nguyễn Cao Cường bất ngờ bị đột quỵ, rơi vào trạng thái hôn mê sâu phải cấp cứu nơi bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). Anh Cường sau đó đã suy tim, suy phổi, hỏng cường tuyến giáp.
Mọi sự cố gắng của chị Mai chỉ giúp anh Cường duy trì sự sống trong chưa đầy 3 tuần. Ngày 26/5/2020, anh qua đời khi chưa kịp nhìn mặt con gái thứ hai.
Nỗi đau chồng mất chưa nguôi, chị Mai tiếp tục phải lo cho con khi bệnh tình của bé Bảo Trâm diễn biến phức tạp. Bé Trâm được các bác sĩ chỉ định phải mổ lần 2 để cứu tính mạng.
Trong lúc gia đình gặp khó khăn nhất, chị Mai không biết phải xoay xở đâu ra tiền cho con phẫu thuật lần 2 thì may mắn nhận được sự giúp đỡ kịp thời của bạn đọc báo VietNamNet.
Số tiền 177.739.000 đồng, tấm lòng của bạn đọc ủng hộ bé Bảo Trâm gửi về qua tài khoản của báo đã được PV cùng với chính quyền địa phương trao đến tận tay gia đình.
Đón nhận số tiền trên, chị Nguyễn Thanh Mai không giấu được những giọt nước mắt xúc động. Chị Mai cho biết: “Từ khi báo VietNamNet phản ánh hoàn cảnh của cháu, gia đình đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của bạn đọc, các nhà hảo tâm. Có nhiều người thường xuyên gọi điện, hỏi thăm và động viên sức khỏe của cháu. Tất cả những tấm lòng đó, gia đình chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất”.
Đại diện báo VietNamNet (ngoài cùng bên trái) trao tiền bạn đọc ủng hộ đến gia đình |
Chị Mai chia sẻ thêm, hiện Bảo Trâm vẫn đang đợi lịch mổ vì chưa đủ điều kiện về cân nặng và sức khỏe. Sắp tới, gia đình tiếp tục cho bé xuống bệnh viện để thăm khám.
Thay mặt chính quyền địa phương, ông Bùi Thế Đừng, Chủ tịch UBND phường Thống Nhất, thành phố Hòa Bình (Hoà Bình) bày tỏ lời tri ân sâu sắc đến bạn đọc Báo VietNamNet.
“Trên địa bàn địa phương hay toàn tỉnh Hòa Bình còn không ít những hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ. Mong rằng Báo VietNamNet sẽ là cầu nối giúp đỡ các hoàn cảnh khó được đến với bạn đọc, các nhà hảo tâm”, ông Đừng chia sẻ.
Phạm Bắc
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết “Nỗi ám ảnh xét nghiệm của bé gái xinh xắn bị biến dạng khuôn mặt”, rất nhiều bạn đọc đã dành tình cảm thương mến cho Mỹ Hạnh.
" alt="Trao hơn 177 triệu đồng đến bé Bảo Trâm mồ côi cha, mắc tim bẩm sinh"/>Trao hơn 177 triệu đồng đến bé Bảo Trâm mồ côi cha, mắc tim bẩm sinh
Việc thay đổi này phù hợp với diễn biến dịch bệnh tại địa phương bởi đến thời điểm này, đã gần 20 ngày Quảng Trị không phát hiện thêm ca nhiễm bệnh mới. Tuy nhiên, với những người lính biên phòng – lực lượng tuyến đầu chống dịch, cuộc chiến với dịch Covid-19 sẽ còn phức tạp, kéo dài và họ đang phải ngày đêm căng mình chốt chặn.
Với chiều dài biên giới trên đất liền gần 180km tiếp giáp với nước bạn Lào, kể từ khi dịch Covid-19 xảy ra, hàng trăm cán bộ, chiến sĩ BĐBP tỉnh Quảng Trị phải luân phiên nhau “ăn lán, ngủ rừng” để trực chốt chặn kiểm dịch.
Thượng tá Nguyễn Xuân Toàn – Chính ủy Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Trị cho biết, từ thời điểm bắt đầu xuất hiện dịch Covid-19 đến nay, BĐBP tỉnh Quảng Trị đã phải huy động hơn 400 cán bộ, chiến sĩ túc trực 24/24h dọc tuyến biên giới, vừa làm nhiệm vụ đảm bảo an ninh biên giới vừa thực hiện công tác chống dịch.
“Có những thời điểm quan trọng, chúng tôi phải huy động hơn 1/4 quân số của toàn lực lượng để thay nhau chốt chặn, đảm bảo chống dịch.
Biên giới Quảng Trị tiếp giáp với nước bạn Lào có địa hình đồi núi hiểm trở, ngoài 2 cửa khẩu lớn là La Lay và Lao Bảo thì dọc tuyến có nhiều cửa khẩu phụ và đường mòn, lối mở, người dân thường xuyên qua lại.
Chính vì thế, để đảm bảo tốt công tác kiểm soát người và phương tiện qua về giữa 2 nước trong mùa dịch, chúng tôi phải bố trí 103 chốt chặn dọc tuyến biên giới, trong đó có 84 chốt cố định và 23 chốt cơ động với sự phối hợp, hỗ trợ của 120 dân quân, công an các xã vùng biên giới”, Thượng tá Nguyễn Xuân Toàn nói.
Cũng theo Chính ủy BĐBP Quảng Trị, nói là chốt cố định nhưng thực tế, do điều kiện địa hình hiểm trở, nguồn kinh phí hạn hẹp nên hầu hết các chốt kiểm soát được dựng tạm bợ, vận dụng nguồn nhân lực tại chỗ và sự chung tay giúp đỡ của người dân.
Chặt tre, làm lán, trường kỳ chống dịch
Xác định công tác chống dịch Covid-19 là cuộc chiến khó khăn, lâu dài, lãnh đạo Bộ chỉ huy BĐBP Quảng Trị đã chỉ đạo các đơn vị tuyến núi chủ động gia cố, dựng các lán trại đảm bảo kiên cố; chủ động khai thác vật liệu tại chỗ như tre, tranh... để tổ chức tốt hơn cho đời sống, sinh hoạt của bộ đội nhất là trước mùa mưa bão.
Tại các chốt thuộc Đồn BP Thanh, Đông BP Thuận, Đồn BP Hướng Lập…, lán trại đã được tổ chức bố trí quy mô hơn, có khu sinh hoạt, bếp và khu chăn nuôi riêng biệt.
Lán để ở được dựng theo kiểu nhà sàn đảm bảo thoáng, mát, tránh ngập lụt, chống các loại rắn, rết, côn trùng nguy hiểm.
Theo Đại úy Nguyễn Tuấn Anh – Phó đồn trưởng Đồn BP Thuận, thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Bộ chỉ huy BĐBP Quảng Trị, ngay từ thời điểm xảy ra dịch bệnh, Đồn BP Thuận đã tập trung xây dựng 15 chốt kiểm soát, duy trì thường trực gần 50 cán bộ chiến sĩ đảm bảo công tác kiểm soát dọc tuyến biên giới.
“Trong số đó, có những cán bộ chiến sĩ, đã gần nửa năm rồi không thể về nhà. Vợ chồng, cha con gặp nhau cũng chỉ qua vài lời hỏi thăm trên điện thoại.
Cực khổ, vất vả là vậy nhưng chúng tôi xác định, tuyến đầu có “chắc” thì hậu phương mới “vững”, không thể kiểm soát kiểu lỏng lẻo được”, Đại úy Tuấn Anh cho hay.
Những ngày qua, những người lính biên phòng đang công tác tại các đồn Hướng Lập, cửa khẩu Lao Bảo, cửa khẩu La Lay…không quản ngại khó khăn, gian khổ luân phiên nhau khai thác các nguyên vật liệu tại chỗ để củng cố lán trại, tăng cường công tác chống dịch.
Được sự hỗ trợ của người dân địa phương, hàng trăm cây tre, tranh, nứa được các chiến sĩ biên phòng “lùng sục”, đẽo nhẵn, chuyền tay nhau về dựng hàng chục lán trại.
Thiếu tá Trần Thái Sơn – Quyền đồn trưởng Đồn BP Hướng Lập chia sẻ, ngay khi có chủ trương gia cố các chốt kiểm soát, lực lượng biên phòng Quảng Trị đã nhận được nhiều tình cảm của chính quyền địa phương, bà con dân bản.
“Người dân hiểu được những khó khăn, vất vả của lực lượng chống dịch nơi đầu tuyến biên giới nên họ chủ động cho cán bộ, chiến sĩ vào vườn chặt tre tranh, nứa để gia cố lán trại.
Công tác kiểm soát biên giới khó khăn gấp nhiều lần khi dịch Covid-19 tái bùng phát. Tuy nhiên, những người tuyến đầu chống dịch như chúng tôi luôn cố gắng vượt qua khó khăn, ý thức được trách nhiệm của mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ”, Thiếu tá Sơn tâm sự.
Quang Thành
Để công tác phòng, chống dịch COVID-19 đảm bảo ngay từ đầu chiến tuyến, nhiệm vụ canh gác, ngăn chặn xuất, nhập cảnh trái phép cần được làm tốt hơn nữa, Báo VietNamNet kết hợp với Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Quảng Trị kêu gọi các cơ quan Bộ, Ngành, các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, các nhóm từ thiện, nhà hảo tâm chung tay giúp đỡ để có kinh phí xây dựng chốt bán kiên cố cho các cán bộ, chiến sĩ đang thực hiện nhiệm vụ tại biên giới. Tổng số lượng 20-30 chốt, mỗi chốt có thể phục vụ 4-5 cán bộ, chiến sĩ, bao gồm 1 đơn nguyên nhà 25m², 1 bếp + nhà vệ sinh 5m². Dự kiến chi phí mỗi chốt là 30 triệu đồng. HÌNH THỨC ỦNG HỘ: CHUYỂN KHOẢN VỚI NỘI DUNG “Ủng hộ MS 2020.QuangTri01” - Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet – STK: 0011002643148 - Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. - Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI “Ủng hộ MS 2020.QuangTri01” Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội Swift code: ICBVVNVX126 Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ: - Hà Nội: điện thoại 0923 457 788 – địa chỉ: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Tp.HCM: điện thoại 0962 237 788 – địa chỉ: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. |
Báo VietNamNet kết hợp cùng Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Quảng Trị kêu gọi các nhà hảo tâm chung tay xây dựng nhà chốt bán kiên cố cho cán bộ, chiến sĩ biên phòng, góp phần đảm bảo công tác phòng, chống dịch Covid-19 ngay từ đầu chiến tuyến.
" alt="Lính biên phòng chặt tre dựng lán, chốt chặn biên giới chống dịch"/>Lính biên phòng chặt tre dựng lán, chốt chặn biên giới chống dịch
Tổ chức này cũng cho biết, V-League chưa thể trở lại như dự kiến (15/5) và khả năng tuần đầu tiên của tháng 6 mới có thể tiến hành cũng như không loại trừ diễn ra sau những cánh cửa đóng kín như 2 vòng đầu tiên.
VPF vừa thông báo thời gian các giải đấu chuyên nghiệp Việt Nam có thể trở lại |
Dù chưa chốt một cách chính thức, nhưng thông báo này của VPF rõ ràng khiến người hâm mộ một lần nữa nhen nhóm lên niềm vui, sau cả gần 2 tháng trời vắng, khát bóng đá
2. Người hâm mộ vui, nhưng với các đội bóng thì e là không, bởi thông báo của VPF chẳng khác gì so với những lần trước, có nghĩa vẫn để chế độ... thụ động nhiều hơn là chủ động.
Điều này đồng nghĩa các đội bóng tập cứ tập, còn ra sân thi đấu lúc nào thì phải đợi và rõ ràng sự chuẩn bị trong thấp thỏm như thế thực sự ảnh hưởng rất lớn đến chuyên môn của từng đội bóng.
Cần biết rằng, khâu chuẩn bị cho mùa giải của các CLB là tính toán khá dài hơi về thể lực, điểm rơi phong độ. Và sau quãng nghỉ dài vừa qua buộc tất cả phải làm lại từ đầu.
Chuẩn bị lại tất cả về chuyên môn, nhưng lại không biết khi nào được ra sân khiến các CLB thực sự loay hoay, phấp phỏng vì giải đấu có thể tiếp tục dời lại như chính VPF thừa nhận.
3. Tất nhiên, hiểu rằng VPF có khó khăn của mình khi cần V-League hay các giải đấu khác sớm trở lại, bởi liên quan rất nhiều vấn đề như tài trợ, chuyên môn, cho tới cả sự chuẩn bị của tuyển Việt Nam ở vòng loại World Cup 2022, AFF Cup 2020...
nhưng thông báo này khiến các đội bóng V-League thấp thỏm vì không chắc ngày trở lại thực sự |
Nhưng nếu lấy đó là lý do để cho rằng VPF cần phải thông báo, hay chốt kế hoạch thi đấu ở thời điểm hiện tại có lẽ hơi... chủ động một cách thái quá.
Dịch cúm Covid-19 tại Việt Nam vào lúc này đang được khống chế một cách tốt nhất, và những hoạt động thiết yếu thường nhật cũng dần trở lại. Nhưng mọi thứ vẫn cần thận trọng như Chính phủ khuyến cáo thì bóng đá khi nào trở lại xem ra chưa đến lượt... VPF được quyết.
Các đội bóng, cầu thủ, người hâm mộ, HLV Park Hang Seo, truyền thông... thực sự chờ bóng đá lăn trở lại chẳng kém gì VPF nhưng nếu chưa an toàn một cách cao nhất thì BTC V-League đương nhiên phải tính toán kỹ lưỡng.
Và quan trọng hơn khi chưa thể chắc chắn lịch thi đấu hay phương án tổ chức... VPF đừng khiến các đội bóng hoang mang, thấp thỏm. Nhiều giải đấu khác từ cấp châu lục đến Thai-League, Malaysia Super League... còn hoãn rất lâu nữa, thì V-League có gì mà phải gấp?
Xuân Mơ
" alt="HLV Park Hang Seo chưa gấp, cớ gì VPF phải vội"/>