您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Ra mắt nền tảng KIU giúp xuất khẩu hàng Việt sang Mỹ, Nhật, Úc
Bóng đá428人已围观
简介Sáng 21/2/2017,ắtnềntảngKIUgiúpxuấtkhẩuhàngViệtsangMỹNhậtÚlịch bóng đá ngoại hạng anh tối nay tại tr...
Sáng 21/2/2017,ắtnềntảngKIUgiúpxuấtkhẩuhàngViệtsangMỹNhậtÚlịch bóng đá ngoại hạng anh tối nay tại trụ sở Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) ở Hà Nội, Chương trình Sáng kiến hỗ trợ tư nhân vùng Mekong đã phối hợp tổ chức lễ ra mắt nền tảng KIU giúp người tiêu dùng trên thế giới có thể tìm mua được những sản phẩm từ các nhà sản xuất Việt Nam nói riêng và các nước khu vực sông Mekong nói chung.
![]() |
Được phát triển với sự hỗ trợ tích cực từ Chính phủ Úc và ADB, nền tảng KIU có 3 thành phần gồm: KIU Market – Sàn giao dịch thương mại điện tử KIU (kiuasia.com), một công cụ trực tuyến miễn phí, hỗ trợ người tiêu dùng và các nhà phân phối trên thế giới tìm kiếm nguồn cung cấp từ các nhà sản xuất uy tín, chất lượng từ Việt Nam và các nước khu vực sông Mekong (hiện có khoảng 1.000 sản phẩm của 80 doanh nghiệp Việt Nam tham gia sàn này, tập trung trước hết vào các lĩnh vực như quần áo trẻ em, nội thất gia đình, thủ công mỹ nghệ, thiết bị trường học...);
KIU ERP – phần mềm điện toán đám mây chuyên về giải pháp quản trị doanh nghiệp toàn diện các khâu như nhập hàng, bán hàng, sản xuất, kế toán, thuế, nhân sự, kho hàng..., áp dụng được cả trên hệ tiêu chuẩn kế toán quốc tế và khu vực (mức phí sử dụng chỉ 7 USD/tháng);
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Trôi dần về cuối bảng
Bóng đáHồng Quân - 06/02/2025 18:35 Úc ...
【Bóng đá】
阅读更多Hơn 500 trường CĐ, TCCN chính thức về Bộ Lao động
Bóng đá- Lễ bàn giao chức năng quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp đã diễn ra chiều nay, 9/11 giữa Bộ Giáo dục Đào tạo và Bộ Lao động Thương binh xã hội (LĐTBXH). Theo đó, hệ thống 201 trường cao đẳng (CĐ) và 303 trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) cũng như hệ TCCN đang được đào tạo tại 200 trường CĐ và 40 trường ĐH sẽ được bàn giao về Bộ LĐTBXH quản lý.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ (phải) và Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Đào Ngọc Dung (trái) tại lễ bàn giao chiều 9/11. Ảnh: Lê Văn. Tại lễ bàn giao hai bộ đã thống nhất, Bộ GD-ĐT sẽ bàn giao công tác quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp cho Bộ LĐTBXH với 6 nội dung, gồm: chức năng quản lý nhà nước đối với các trường, ngành đào tạo CĐ, TCCN, hồ sơ quản lý nhà nước, các đề án, dự án về giáo dục chuyên nghiệp, các nhiệm vụ xây dựng, thực hiện đề án cũng như nhân sự của Vụ GD Chuyên nghiệp, thuộc Bộ GD-ĐT.
Việc bàn giao sẽ được hoàn thành trước ngày 31/12/2016. Kể từ ngày 1/1/2017, Bộ LĐTBXH chính thức quản lý nhà nước toàn bộ lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (ngoài trừ các trường sư phạm, các ngành đào tạo giáo viên).
Hai bộ cũng thống nhất thành lập tổ công tác để thực hiện công tác bàn giao trong giai đoạn chuyển tiếp.
Trong giai đoạn chuyển tiếp, hai bộ cũng thống nhất, về công tác tuyển sinh, Bộ GD-ĐT tiếp tục xử lý dứt điểm những vấn đề liên vấn đề liên quan đến tuyển sinh của các trường CĐ, TCCN năm 2016. Từ năm 2017 các trường CĐ, TCCN sẽ tuyển sinh theo quy chế do Bộ LĐTBXH ban hành phù hợp với Luật Giáo dục nghề nghiệp (GDNN).
Về đào tạo, những sinh viên cao đẳng tuyển sinh từ khóa 2016 trở về trước được tiếp tục học chương trình cao đẳng hiện hành cho đến khi kết thúc khóa học, được cấp bằng cao đẳng theo quy chế của Bộ GDĐT. Những sinh viên tuyển sinh từ khóa 2017 trở đi học theo chương trình mới của Bộ LĐTBXH, cấp bằng cao đẳng thuộc GDNN.
Vềliên thông TCCN-CĐ-ĐH, những học sinh, sinh viên TCCN, CĐ nếu có đủ điều kiện theo qui định hiện hành thì được tạo điều kiện để học liên thông lên ĐH nếu có nguyện vọng. Bộ GDĐT sẽ điều chỉnh chỉ tiêu liên thông của các trường ĐH để có thể tuyển sinh đào tạo liên thông TCCN-CĐ-ĐH cho các đối tương này.
Việc đào tạo liên thông đối với học sinh, sinh viên thuộc GDNN sắp tới sẽ thay đổi theo quy định mới mà Thủ tướng Chính phủ sẽ ban hành trong thời gian tới. Cho tới thời điểm quy định mới có hiệu lực, việc đào tạo liên thông sẽ được thực hiện theo quy định hiện hành.
Phát biểu tại lễ bàn giao, cả 2 bộ trưởng 2 bộ đều thống nhất rằng, việc bàn giao cần được thực hiện sớm, để ổn định cơ cấu, hoạt động của 2 bộ, đồng thời đặt quyền lợi của người học lên trên hết.
Trước đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định giao Bộ LĐTBXH quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, trừ giáo dục nghề nghiệp ngành sư phạm. Theo đó, toàn bộ các trường CĐ, TCCN và hệ đào tạo CĐ, TCCN tại các cơ sở giáo dục đào tạo thuộc Bộ GD-ĐT trước đây sẽ chuyển về Bộ LĐTBXH quản lý.
Theo báo cáo về tình hình quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn thành phố của UBND TP.HCM có khoảng 100.000 học sinh tiểu học (chiếm 20%) học thêm văn hóa ngoài giờ chính khóa.
Ngoài ra, có khoảng 190.000 học sinh trung học (THCS-THPT) đang tham gia học thêm tại cơ sở dạy thêm trong nhà trường và 30.000 học sinh tham gia học tập tại các cơ sở dạy thêm ngoài nhà trường, chủ yếu các em học các môn Toán, Lý, Hóa (chiếm 35%).
Có gần 500.000 học sinh đang tham gia học ngoại ngữ, chủ yếu là tiếng Anh (chiếm tỷ lệ 50%), khoảng 10.000 học sinh học ngoại ngữ khác tại các Trung tâm Ngoại ngữ sau giờ học chính khóa.
Theo đó, UBND thành phố cho biết, dạy thêm, học thêm một phần xuất phát từ nhu cầu không thể phủ nhận của phụ huynh và học sinh. Qua thực tế, không khí học tập ở nhiều lớp học thêm là nghiêm túc, một số em học sinh yếu kém cũng vươn lên khá giỏi nhờ các thầy cô dạy phụ đạo, một số trường hợp phụ huynh cho con đi học thêm để tránh bị tác động, ảnh hưởng của những tiêu cực ngoài xã hội.
Đối với một số giáo viên, dạy thêm là công việc để tăng thu nhập một cách chính đáng trong điều kiện lương chưa đủ trang trải cuộc sống, tạo động lực để giáo viên trau đồi chuyên môn. Dạy thêm cũng giúp thầy cô đi sâu hơn vào các dạng bài tập phong phú, nâng cao mà các giờ chính khóa không đủ điều kiện để triển khai.
Tuy nhiên có nhiều trường hợp dạy thêm, học thêm không xuất phát từ nhu cầu chính đáng của phụ huynh, học sinh. “Người dạy” bị “thương mại hóa”, đặt lợi ích kinh tế của cá nhân, tâm lí học thêm “phong trào” của phụ huynh và học sinh để lôi kéo, chèn ép, buộc các em học sinh phải đi học thêm.
Ngoài ra, có tình trạng phân biệt đối xử trong giờ học giữa học sinh học thêm với mình với học sinh không học thêm hoặc học thêm với thầy cô khác, gây nhiều bức xúc trong xã hội. Phụ huynh không xuất phát từ nhu cầu của con em mà đua chen theo xu hướng của xã hội, ép con mình đi học thêm quá nhiều, quá tải, dẫn đến hiệu quả không đạt mà còn gây áp lực, căng thẳng cho các em. Cũng có trường hợp giáo viên khi lên lớp giảng dạy trong giờ chính khóa thì giảng không sâu, không truyền đạt hết kiến thức của bài học, dẫn đến việc học sinh phải tham gia vào các lớp học thêm mới có thể nắm hết được kiến thức của bài học.
Về việc cấp phép dạy thêm, đến cuối năm học 2015 - 2016, Sở GD-ĐT đã cấp phép cho 82 đơn vị trường THPT, TTGDTX được dạy thêm trong nhà trường với khoảng 80.000 học sinh theo học, chủ yếu các môn Toán, Lý, Hóa. Có 34 cá nhân và tổ chức được cấp phép dạy thêm ngoài nhà trường với khoảng 20.000 học sinh.
Riêng UBND các quận, huyện đã cấp phép cho 106 đơn vị dạy thêm trong nhà trường (cấp THCS) với khoảng 110.000.000 học sinh theo học, 47 cá nhân và tổ chức được cấp phép dạy thêm ngoài nhà trường, với khoảng 10.000 học sinh (chủ yếu là các nhóm nhỏ). Không cấp phép dạy thêm cấp tiểu học.
Về việc kỷ luật, năm học 2015 - 2016, đã tổ chức kiểm tra chính thức 14 trường trung học phổ thông, tổ chức thanh tra 5 điểm dạy thêm ngoài nhà trường, 3 điểm dạy thêm trong nhà trường.
Thành phố ngăn chặn dạy thêm bằng cách thực hiện dạy 2 buổi/ngày. Hiện có 485 trường tiểu học tổ chức dạy 2 buổi/ngày, 270 trường THCS và 87 trường THPT (công lập) tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
UBND thành phố cũng cho biết, để hạn chế dạy thêm đã triển khai một số chế độ, chính sách đặc biệt dành cho cán bộ - giáo viên như ban hành chính sách đãi ngộ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục ở các phường, xã vùng sâu thêm 700.000đồng/người từ năm 2011; giải quyết tiền vượt giờ cho giáo viên mầm non 200 tiết/năm kể từ 01/9/2008; thực hiện trợ cấp 200.000 đồng/tháng đối với công chức, viên chức có hệ số lương từ 3,0 trở xuống.
Tuệ Minh
" alt="Hơn 20% học sinh tiểu học TP.HCM học thêm">Hơn 20% học sinh tiểu học TP.HCM học thêm