当前位置:首页 > Giải trí > Chuyên gia dự đoán kết quả U22 Philippines vs U22 Campuchia, 19h00 ngày 2/5 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
Cụ thể lịch thi như sau:
![]() |
Nguồn: Ban tổ chức ViOlympic. |
Thí sinh cần lưu ý, đối với môn Toán Tiếng Việt: ở bảng A, yêu cầu học sinh khối THPT phải hoàn thành vòng thi số 16 trước khi bước vào vòng thi số 17-cấp tỉnh/thành phố. Ở bảng B, yêu cầu học sinh phải hoàn thành vòng thi số 16 và vòng thi số 17 trước 0h ngày 20/3/2017 để đủ điều kiện tham gia vòng thi số 18-cấp tỉnh/thành phố.
Các dụng cụ học tập được sử dụng gồm: bút chì, com pa, thước kẻ, bút mực, bút bi, máy tính cầm tay không có chức năng soạn thảo văn bản. Giấy nháp của thí sinh do hội đồng thi phát.
Học sinh từ lớp 1 đến lớp 4 không được phép mang bất kỳ loại máy tính cầm tay nào vào phòng thi, không được sử dụng phần mềm giả lập máy tính cầm tay có sẵn trong máy tính hoặc trên mạng để hỗ trợ làm bài thi.
Tất cả thí sinh không được sử dụng các công cụ tìm kiếm (google, bing...) để tìm trên internet các bài toán tương tự để hỗ trợ làm bài thi.
Trong quá trình làm bài thi, nếu thí sinh rời khỏi màn hình bài thi để mở sang các trang khác thì hệ thống sẽ tự động khóa lại, thí sinh sẽ không thể thi tiếp.
Trong những ngày tổ chức thi cấp tỉnh/thành phố, trong khoảng thời gian từ 8h đến 17h, ban tổ chức sẽ khóa chức năng thi tự do. Các thí sinh thi các vòng tự do chỉ thi được trong khoảng thời gian từ 18h hôm trước đến 7h sáng ngày hôm sau.
Mọi thắc mắc và ý kiến đóng góp, độc giả gửi về địa chỉ mail của Ban tổ chức: [email protected] hoặc liên hệ qua số điện thoại 1900636111 hoặc 0463.278.042.
Thanh Hùng
" alt="Lịch thi Violympic cấp tỉnh, thành phố năm học 2016"/>Tôi thuộc thế hệ 7x, gắn bó hết tuổi thơ, tuổi học cấp 1 – 2 - 3 và một phần đại học ở khu Bách Khoa, nhà tập thể dành cho cán bộ Bộ Giáo dục từ thời những năm 1980. Bố mẹ tôi từng làm nghề giáo ở những đại học có uy tín, và cuộc đời của họ là tấm gương tôi có thể tự hào.
![]() |
Hầu như các thí sinh thi đại học đều đi học thêm (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Học thêm tiếng Anh
Khi tôi khoảng 5 - 6 tuổi, cùng với mấy đứa trẻ trong xóm nhà Z, bố mẹ tôi đã mời bác Huyên - một người thầy có uy tín về ngoại ngữ - đến dạy thêm cho bọn trẻ con tiếng Anh, và chỉ cho mẹ tôi học bổ sung tiếng Pháp.
Gọi là học thêm, nhưng thực tế là những buổi hẹn nhau, mấy nhà cùng “tụ tập” vào một chiều cuối tuần, cho bọn trẻ con nghe nhạc, đọc sách, tập đánh vần, tập viết các chữ đầu tiên của tiếng Anh khoảng một tiếng. Rồi sau đó, bác và bố mẹ tôi cùng mấy nhà hàng xóm lại ngồi “tám” đủ chuyện, hầu hết đều xoay quanh việc dạy và việc học.
Tất cả đều sống trong một không khí thân tình, đầm ấm như ruột thịt. Mỗi khi Tết đến, bố mẹ tôi biếu bác Huyên một chút bánh hay chè ngon để dùng, và không hề có tiền học phí nào cả.
Và lớp học thêm cứ thế tiếp diễn cho đến khi tôi lên cấp 2. Bác Huyên già và yếu dần, những nhà trong xóm Z của Bộ Giáo dục cũng dần chuyển đi, lớp học thêm tiếng Anh từ từ tan.
Kỷ niệm học tiếng Anh thời thơ bé đó không thể phai mờ trong tâm trí tôi. Không phải vì tôi học được gì nhiều tiếng Anh, mà vì không khí thân thương giữa những con người trân trọng tình bạn bè, tình thầy trò, tình giữa con người với con người, khi cả một xã hội lúc đó vẫn còn đói ăn.
Triết lý “Tôi giúp bạn, bạn giúp người khác, rồi người khác nữa lại giúp người khác nữa” của phim tư liệu “Người tử tế” (đạo diễn Trần Văn Thủy), tôi đã được sống, đã được trải nghiệm.
Và đó là lý do, dù bây giờ đã lớn hơn nhiều, tôi vẫn có niềm tin vào sự tử tế, vào tình thương yêu giữa con người với con người, đặc biệt là giữa thầy giáo và học trò.
Cấp 3 học thêm toán – lý – hóa
Thời cấp 1 - 2 của tôi không học thêm gì hết, mà mẹ cho tôi đi học nữ công gia chánh.
Lên đến cấp 3, khi thấy mọi người đi học thêm để luyện thi đại học, và ai ai cũng nỗ lực để dành học bổng ra nước ngoài, bố tôi hỏi mấy bác giáo sư dạy ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho 3 môn mà tôi dự kiến thi hồi năm 1990 là toán – lý – hóa (khối A).
May mắn thay, mấy bác cũng có con cùng chuẩn bị thi đại học vào năm đó. Thế là, vẫn như những năm 1980, mô hình mấy đứa học tại nhà của chính mấy thầy lại được tổ chức. Và mặc dù tiền học có một chút gọi là bồi dưỡng, nhưng không nặng nề, vì tất cả đều là “quân khu” Bách Khoa, đều là đồng nghiệp với nhau trong cùng trường đại học.
Mô hình “ông dạy lý cho con tôi và con ông, tôi dạy hóa hay toán cho con chúng ta” cứ thế diễn ra tốt đẹp. Những bạn bè cấp 3 và bạn bè học thêm, vì cùng học với nhau, cùng có bố mẹ làm với nhau, quen biết nhau cũng trở nên thân thiết. Chúng tôi vẫn là bạn bè sau nhiều năm tháng học thêm đó.
Từ lò luyện Bách khoa tới vấn nạn toàn quốc
Có lẽ từ thế hệ của tôi, và từ những năm 1990 trở đi, khái niệm “luyện thi” đại học và các “lò” học thêm diễn ra khắp nơi trong khu Bách khoa là “mô hình tiên phong” trong cả Hà Nội và có lẽ cả nước về việc học thêm - dạy thêm.
![]() |
Hình ảnh một thời vang bóng của "lò" luyện thi ở Bách khoa, Hà Nội (Ảnh: Nguồn VTC) |
Khi đó, với số lượng trường đại học không nhiều, với tỷ lệ chọi rất cạnh tranh, đã có những câu vè như “Cổng trường đại học cao vời vợi”, “Nhất Y, nhì Dược, tạm được Bách Khoa”…, cứ thế dần dần tạo nên tâm lý đua tranh dạy thêm – học thêm, bất kể nắng mưa.
Tôi biết có rất nhiều thầy giáo, nhiều gia đình đã trở nên giàu có từ những khóa luyện thi như vậy. Và có lẽ, cũng vì thế, những tiêu cực trong dạy thêm - học thêm bắt đầu nảy sinh, bắt đầu biến thái, âm ỉ nhưng mãnh liệt trong hệ thống giáo dục. Nó lan xuống, không chỉ học thêm cấp 3 để vào đại học, mà từ cấp 1 cũng học thêm!
Cách đây 3 năm, sau hơn 20 năm, bạn bè cấp 3 chúng tôi gặp lại nhau, và điều “thú vị” là ai cũng hỏi con đang học ở đâu, trường nào, có học thêm gì không?...
Bản thân tôi không thấy việc dạy thêm – học thêm là xấu, vì sau khi trải qua hơn 30 năm đi học, cả ở Việt Nam và nước ngoài, tôi thấy đó là nhu cầu tự thân.
Mỗi học sinh có năng lực khác nhau, nên có em sẽ cần học bổ sung để không bị áp lực về tâm lý khi đi vào học lớp chính cùng các bạn. Còn nếu lý tưởng ra, cứ thu xếp những em có cùng học lực học cùng nhau thì hay quá, vì chúng sẽ ở cùng một trình độ mà tiếp thu, mà tiến bộ.
Ở Mỹ, khi lên đến cấp 3, rất nhiều gia đình có điều kiện phải trả nhiều tiền cho việc học thêm, luyện thi các bài trắc nghiệm, nhằm giúp cho có điểm cao và dễ xin vào các trường uy tín.
Với phụ huynh Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản hay Trung Quốc, câu chuyện học thêm và luyện thi đã trả thành “truyền thống”, vì họ tin là nếu con họ không học thêm thì không cạnh tranh được với những bạn cùng lứa…
Ở Việt Nam hiện nay, dù có lệnh cấm dạy thêm – học thêm tràn lan nhằm giảm tải học tập, nhưng rất nhiều các cuộc thi vẫn được tổ chức thường xuyên trong trường học.
Thêm nữa, ví dụ như tiếng Anh, việc dạy và học trong trường không giúp các em nói được, viết được tiếng Anh. Vậy nên hầu hết cha mẹ có điều kiện đều phải đưa con đi học thêm tiếng Anh ngoài trung tâm với mức học phí không hề rẻ.
Gần đây, những quảng cáo và thông tin về các khóa học bồi dưỡng kiến thức online cho học sinh từ cấp mầm non cũng được phủ sóng trên các phương tiện truyền thông.
Vậy, khi chúng ta nói đến cấm dạy thêm – học thêm tràn lan trong trường, nhưng chúng ta có thể cấm hết các trung tâm dạy thêm ở bên ngoài không? Chúng ta có thể cấm hết việc dạy thêm online không?
Trong khi có quá nhiều “nút thắt” trong hệ thống giáo dục hiện nay, thì việc tiếp cận và tìm ra giải pháp hữu hiệu cho cải cách và giảm tải chương trình học, có lẽ nên là tìm ra một chính sách lương và ưu đãi nghề nghiệp để thu hút những người giỏi, những người tận tâm với giáo dục.
Đi cùng với điều đó là vận động giáo viên, phụ huynh tập trung vào việc học chính khóa, chỉ cho học thêm khi học sinh thực sự cần.
Mong là các nhà làm chính sách về giáo dục có thể khảo sát nhanh với các nhà giáo, tìm hiểu xem liệu để chỉ dạy và học trong giờ cho học sinh từ cấp 1 – cấp 3 thì họ cần điều gì?
Nếu không có giáo viên giỏi, tận tâm với học sinh, thì không có cách nào cho con em chúng ta giỏi lên được. Vậy, hãy “yêu” thầy cô như bố mẹ tôi, như tôi và con tôi đã yêu, để tìm hiểu xem có cách nào chúng ta làm tốt hơn sự nghiệp dạy học này.
Nguyễn Thị Lan Hương(NewAsia Global Learning)
" alt="Dạy thêm, học thêm: Từ “lò” Bách Khoa đến vấn nạn toàn quốc"/>Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
Được thành lập năm 2020, HTX Chế biến nông sản Lụa Vy, huyện Chi Lăng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực chế biến nông sản với sản phẩm chính là Trà Diếp cá và Trà Xạ đen cùng một số sản phẩm khác.
HTX được thành lập và đi vào hoạt động trong thời điểm dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp. Trước thực tế như vậy, để người tiêu dùng biết đến sản phẩm của mình, lãnh đạo HTX đã chủ động nghiên cứu, tìm tòi để quảng bá, giới thiệu và bán các sản phẩm trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo, Youtube, Tiktok…
Bà Vi Thị Lụa, Giám đốc HTX cho biết: Để đạt được hiệu quả cao, HTX đã chủ động tìm tòi, học hỏi để xây dựng tài khoản riêng, tạo dựng các nội dung quảng bá, giới thiệu sản phẩm trên các nền tảng mạng xã hội đa dạng, sinh động, thu hút người xem. Đến nay, tài khoản của HTX trên các nền tảng mạng xã hội có hàng nghìn lượt người theo dõi, trong đó nổi bật là tài khoản Tiktok có tên “Cô gái Tày Lụa Vy” quảng bá các sản phẩm của HTX có trên 25.000 lượt theo dõi với hàng triệu lượt xem.
Từ việc quảng bá sản phẩm trên các nền tảng mạng xã hội giúp HTX thuận lợi hơn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Bình quân mỗi năm, HTX tiêu thụ 60.000 – 70.000 sản phẩm các loại (trong đó chủ yếu là Trà diếp cá), lợi nhuận đem lại khoảng 1 tỷ đồng, trong đó có đến 80% sản phẩm được người tiêu dùng biết đến và mua thông qua các nền tảng mạng xã hội.
Giống như HTX Chế biến nông sản Lụa Vy, HTX Thành Lộc, huyện Lộc Bình cũng nắm bắt xu thế để quảng bá, tiêu thụ sản phẩm trên các nền tảng mạng xã hội. Ông Lý Minh Hiếu, Giám đốc HTX cho biết: HTX Thành Lộc được thành lập từ tháng 7/2020 với hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh gà thịt, giống gà 6 ngón.
Để quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của mình, HTX đã xây dựng fanpage “Nông trại Thành Lộc” và “Thực phẩm nông trại Thành Lộc” với trên 2.000 lượt theo dõi. Với lượng theo dõi và tương tác trên mạng xã hội giúp cho việc quảng bá sản phẩm của HTX thuận lợi hơn. Hiện nay, bình quân mỗi tháng HTX bán gà thịt được 130-150 triệu đồng (chủ yếu bán qua mạng xã hội) cùng hàng chục nghìn con gà giống. Doanh thu bình quân đạt 300 triệu đồng/tháng, thu nhập bình quân thành viên đạt 8 triệu đồng/người/tháng.
Bên cạnh 2 HTX kể trên, những năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng mạng xã hội, nhiều HTX đã chủ động nghiên cứu, tìm tòi để quảng bá các sản phẩm của mình trên các nền tảng mạng xã hội. Trong đó, nhiều HTX đã xây dựng được nội dung quảng bá phong phú, hấp dẫn từ quy trình sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm, thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng.
Cùng với sự chủ động của các HTX, các cơ quan liên quan cũng triển khai giải pháp để hỗ trợ HTX nâng cao hiệu quả quảng bá, giới thiệu sản phẩm. Ông Nguyễn Hữu Hải, Phó Chủ tịch Liên minh HTX tỉnh cho biết: Hằng năm, Liên minh HTX tỉnh cùng các cơ quan như Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch và Đầu tư tổ chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ quản lý, thành viên HTX.
Trong đó, bình quân mỗi năm tổ chức 14 – 16 lớp tập huấn cho cán bộ quản lý, thành viên các HTX, trong đó có 3 – 4 lớp tập huấn về nội dung liên quan đến quảng bá, giới thiệu sản phẩm. Ngoài ra, từ năm 2020 đến nay, các cấp, ngành liên quan hỗ trợ 90 lượt HTX tham gia quảng bá, giới thiệu sản phẩm, xây dựng sản phẩm OCOP (trong đó có nội dung quảng bá, giới thiệu sản phẩm trên các nền tảng mạng xã hội)…
Từ sự chủ động của các HTX và sự hỗ trợ của Nhà nước, việc quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của các HTX trên các nền tảng mạng xã hội trên địa bàn tỉnh diễn ra khá mạnh mẽ. Đến nay, trên địa bàn tỉnh có 402 HTX đang hoạt động, trong đó có trên 30% các HTX thường xuyên có hoạt động quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm trên các nền tảng mạng xã hội (chủ yếu là các HTX hoạt động khá, tốt). Ngoài ra, nhiều HTX tham gia quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ theo mùa vụ…
Hiệu quả từ việc quảng bá, tiêu thụ sản phẩm trên các nền tảng mạng xã hội góp phần vào sự phát triển chung của các HTX. Ước 8 tháng đầu năm 2023, doanh thu bình quân một HTX trên địa bàn tỉnh đạt 0,5-1,5 tỷ đồng; thu nhập bình quân của thành viên và người lao động đạt 3,5-8 triệu đồng/người/tháng.
Hiện nay , toàn tỉnh có 402 HTX đang hoạt động, trong đó có trên 30% các HTX thường xuyên có hoạt động quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm trên các nền tảng mạng xã hội (chủ yếu là các HTX hoạt động khá, tốt). Ngoài ra, nhiều HTX tham gia quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ theo mùa vụ. |
TheoTân An(Báo Lạng Sơn)
" alt="Quảng bá sản phẩm trên mạng xã hội: Chủ động từ các hợp tác xã"/>Quảng bá sản phẩm trên mạng xã hội: Chủ động từ các hợp tác xã
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Thời điểm đó, bà xã Kim Cương là người đồng hành với Ưng Hoàng Phúc vượt qua khó khăn, bế tắc. Anh khẳng định chỉ tình yêu thương, san sẻ của vợ mới giúp anh thêm niềm tin, động lực trong cuộc sống. Câu chuyện tình yêu của Ưng Hoàng Phúc và Kim Cương khiến nhiều người ngưỡng mộ. Năm 2012, cặp đôi về chung một nhà. 4 năm sau, họ chào đón con trai Quốc Minh nhưng đến năm 2018 họ mới tổ chức đám cưới.
Ưng Hoàng Phúc chia sẻ: “Có lúc tôi nghĩ mình sẽ sống cuộc đời tàn phế hay sao? Người yêu tôi sẽ như thế nào? May mắn Kim Cương dù thấy khó khăn, bế tắc nhưng vẫn không buông bỏ mà quyết tâm cùng tôi vượt qua giai đoạn khó khăn”.
Lúc mới yêu, nam ca sĩ từng bật khóc trước mặt bạn gái. Trong lúc lái xe chở Kim Cương, Ưng Hoàng Phúc kể về quá khứ và khó khăn trong cuộc sống và nhận được sự đồng cảm từ người yêu. Ưng Hoàng Phúc xúc động bật khóc: “Lần đầu tiên và duy nhất trong cuộc đời, tôi kể về cuộc sống của mình mà phải rơi nước mắt trước bà xã”.
Đối mặt với khó khăn, Ưng Hoàng Phúc càng trân trọng cuộc sống. Thành công hay thất bại đều giúp anh trưởng thành, mạnh mẽ.
Diệu Thu
Ưng Hoàng Phúc: Tôi cắn răng chịu đựng những cơn đau hành hạ