您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Vĩnh biệt 'người thầy của những người thầy'
Công nghệ2356人已围观
简介GS.NGND Phan Trọng Luận,ĩnhbiệtngườithầycủanhữngngườithầxep hang v league 2024 người thầy của nhiều ...
GS.NGND Phan Trọng Luận,ĩnhbiệtngườithầycủanhữngngườithầxep hang v league 2024 người thầy của nhiều thế hệ sinh viên trường ĐH Sư phạmHà Nội, đã qua đời vào lúc 5 giờ 30 sáng ngày 19/10, hưởng thọ 87 tuổi.
Ông là một nhà sư phạm, một học giả chân chính. Bằng tâm huyết và những cống hiếnkhoa học của mình, ông góp phần to lớn cho giáo dục nước nhà, đồng thời góp một tiếngnói chung vào đời sống văn hoá xã hội trong hơn nửa thế kỉ qua.
GS.NGND Phan Trọng Luận |
Người thầy tận tụy, tâm huyết
GS.NGND Phan Trọng Luận là người đã có công đưa khoa học dạy văn trong nhà trườngViệt Nam phát triển lên một tầm cao mới.
Tận tụy, tâm huyết, GS đã xây dựng nên mộthệ thống lí thuyết cơ bản về khoa học dạy văn trong nhà trường Việt Nam, đề xuất đượcmột hệ thống luận điểm khoa học mới mẻ và một phương pháp luận tiếp cận đúng đắn vấnđề văn học nhà trường.
Nhiều công trình của thầy đã đánh dấu những cột mốc quan trọng trên bước đườngtrưởng thành và phát triển của khoa học dạy văn ở nước ta. Chuyên luận Rèn luyện tưduy qua giảng dạy văn học (1969) đã đặt ra “vấn đề thời sự cấp bách”: dạy văn phảichú ý đến vai trò người học, chú ý bồi dưỡng và phát triển tư duy hình tượng, tư duysáng tạo cho học sinh. Lần đầu tiên trong lịch sử khoa học dạy văn Việt Nam, vai tròchủ thể học sinh được đặt ra như một vấn đề khoa học bức xúc, gợi mở một hướng tiếpcận căn bản vấn đề dạy – học văn.
Năm 1977, cuốn Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường của Giáo sư có thể nóilà một bộ giáo trình giảng văn tương đối dày dặn. Ở đây, nhiều vấn đề cơ bản, mới mẻcủa khoa học dạy văn lần đầu tiên được đề cập đến như vấn đề cơ chế dạy – học văn,“những con đường đưa tác phẩm văn học đến với học sinh”.
Với chuyên luận Cảm thụ văn học – giảng dạy văn học (1983), Giáo sư không chỉ đemđến những thông tin mới về lí thuyết tiếp nhận văn học, góp phần hiện đại hóa líthuyết dạy học văn mà người đọc còn có thể tìm thấy ở đây một phương pháp tư duy, mộtphương pháp tiếp cận chân lí khoa học.
Năm 1988, giáo sư Phan Trọng Luận đã chủ biên bộ giáo trình Phương pháp dạy họcvăn (1988). Bộ giáo trình này vừa là hệ thống lí thuyết chuyên sâu về khoa học dạyvăn vừa có tính ứng dụng nghề nghiệp cao. Giáo trình đã được tái bản hơn 10 lần, đượcGiáo sư bổ sung, hiệu chỉnh thành giáo trình chuẩn dùng chung cho các trường Đại họcvà Cao đẳng sư phạm trong cả nước.
Năm 2000, GS Phan Trọng Luận được tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệđợt 1.
Năm 2002, GS cho ra mắt chuyên luận Văn học, giáo dục thế kỉ XXI đề cập đến nhiềuvấn đề có tính định hướng, chiến lược về giáo dục và giáo dục văn học trong nhàtrường, tránh những đề xuất, cải tiến chắp vá, manh mún.
Công trình đã đi sâu vào mục tiêu cuối cùng của giáo dục là giải phóng tiềm năngsáng tạo của xã hội và học sinh sinh viên.
Năm 2007, chuyên luận Văn học nhà trường - Nhận diện - Tiếp cận - Đổi mới đã đặtra vấn đề cần phải nhận diện đúng bản chất, đặc thù của văn học nhà trường, cần phảicó phương pháp tiếp cận hệ thống đối với một vấn đề phức tạp và nhạy cảm là dạy họcVăn trong nhà trường.
Giáo sư vừa mới hoàn thành bản thảo của cuốn chuyên luận dày 200 trang bổ sung chonhững hạn chế trong những cuốn sách ông đã viết trong nửa thế kỷ qua về khoa học dạyvăn, với hi vọng khắc phục được những hạn chế ông nhìn thấy, đáp ứng được những đòihỏi mới của việc dạy học văn trong nhà trường hiện nay.
Thầy Luận trong tâm trí học trò
Không chỉ là nhà khoa học có bề dày thành tựu và cống hiến, GS Phan Trọng Luận cònlà một tấm gương tự học và một nhà sư phạm mẫu mực, người thầy đáng kính trọng củanhiều thế hệ sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội và của cả những “học trò” chưa từng đượcgặp mặt “Thầy”.
Tiến sĩ Hoàng Thị Mai (ĐH Hồng Đức), đã bày tỏ “Niềm vinh dự và hạnh phúc được làmhọc trò GS-NGND Phan Trọng Luận”. Trong một bài viết rất công phu, bên cạnh nhữngphân tích kỹ càng về phương pháp giảng dạy của GS Phan Trọng Luận, thì TS Hoàng ThịMai khẳng định “Sáu năm cắp sách theo Thầy (từ thạc sĩ đến tiến sĩ), tri thức, tàinăng sư phạm và nhân cách của một bậc thầy, một nhà văn hóa ở Thầy đã ảnh hưởng quantrọng đến cuộc đời tôi”.
“Ai học với thầy cũng nhận thấy, thầy yêu cầu rất cao đối với học trò, sẵn sàngmắng mỏ đến nơi đến chốn mỗi khi học trò viết bài, làm bài không đạt.
Nhưng rồi cũng tỉ mỉ như không thể hơn được nữa, thầy chữa từng câu, từng dấuchấm, dấu phẩy. Chúng tôi đã lớn lên cùng những dấu chấm, dấu phẩy ẩn chứa biết baoniềm kì vọng thiết tha của Thầy như thế.
Nhớ về Thầy cũng là nhớ về một con người rất giàu tình cảm. Có người cho rằng, nóiđến một bậc thầy đại học mà chỉ quẩn quanh việc thầy yêu thương, quan tâm đến việcăn, việc ở của học trò như thế nào thì hơi “thỏn mỏn” quá.
Tôi nghĩ, không hoàn toàn như vậy. Cách sống, cách ứng xử, tình cảm và sự quan tâmcủa Thầy đối với học trò luôn nhắc nhở tôi phải sống cho chân thật, thẳng thắn, cóích. Mỗi khi chúng tôi mắc lỗi, thầy quở mắng hết sức nghiêm khắc. Nhưng rồi cũng conngười nghiêm khắc ấy đã lại rất chăm chú, khóe mắt rưng rưng khi nghe tôi kể về mộtchị bạn học trò nghèo mất trộm xe đạp, một cậu bạn mồ côi lận đận vừa kiếm sống vừahọc thạc sĩ mà rằng: “Bảo nó đến đây thầy cho tiền mà trả nợ”; hoặc “Để thầy bảo choviệc mà làm thêm”…
Những lứa học trò hơn 20, 30 như tôi, thầy coi như con gái, khuyên nhủ từ nhữngđiều nhỏ nhặt, rằng: “Làm mẹ mà không thương con, chăm con thì hỏng; phải biết thuxếp công việc gia đình để nghiên cứu khoa học; phải biết kiếm sống bằng chính khoahọc…"
Bài viết “Một người thầy không biết mặt” của tác giả Nguyễn Thành Công (Bạc Liêu)(đăng trên báo Người lao động online) cách đây còn chưa lâu, là câu chuyện của mộtngười thanh niên ngày đi làm thuê kiếm sống, đêm về tự học, chỉ qua đọc được trongsách 12 bài viết về sự tự học của GS Phan Trọng Luận và vui mừng nhận ra chìa khóa mởcon đường tự học tốt nhất cho cá nhân mình mà “tự coi mình là học trò của ông”...
“Số là sách làm văn 12 có mấy bài cho dù ghi rõ là tham khảo, song tôi thấm thíalắm. Bài viết về tinh thần khoa học, về văn hóa… và đặc biệt bài viết về sự tự họcđược giáo sư Phan Trọng Luận chấp bút. Tự học theo Giáo sư là tất yếu đối với mỗi cánhân và xã hội trong thời đại mà kho tri thức dường như vô tận, khi quỹ thời gian củamỗi con người là hữu hạn. Giáo sư nêu bật sự coi trọng con đường tự học ngay cả ởnhững xã hội phát triển cao, như nước Mỹ, và sự lên ngôi của các hình thức giáo dụcđào tạo không chính quy. Bàn sâu, nói kỹ, khơi trúng vấn đề, cứ như giáo sư nói vớiriêng tôi, phân tích cho tôi nghe và chỉ cho tôi con đường đi hợp với hoàn cảnh củamình.
Tôi thực sự bị chinh phục.
Tốt nghiệp THPT, tôi tiếp tục giải quyết hàng loạt lỗ hổng về tin học, lô gich,tâm lý, mỹ học, triết học, lý luận văn học và ngôn ngữ… bằng cách tự học “khổ sai’như đã nói, có khi muốn phát khùng. Chẳng thành thám hoa bảng nhãn, nhưng coi như đãcó chút chữ nghĩa cần thiết để tiếp tục dấn bước trên đời. Nhìn lại, trong nhiềunguyên nhân, thì đóng góp của bài viết có tính khơi gợi của giáo sư Phan là thenchốt”.
GS Nguyễn Đình Chú viết: “Anh là một vị giáo sư rất mực thông minh (...), con nhà nòi. Cụ nội của anh như thế. Ông nội của anh như thế. Thân phụ của anh như thế. Chẳng có gì mà không có Phan Trọng Luận như thế”. (Cụ nội là Phan Tam Tỉnh Tiến sĩ Tổng đốc Hải Dương nổi tiếng thanh liêm. Ông nội là Phan Trọng Mưu tiến sĩ, sĩ phu Cần vương. Thân phụ là Phan Trọng Quảng, lão thành cách mạng - cùng Trần Phú sang dự lớp huấn luyện Quảng Châu do Nguyễn Ái Quốc phụ trách…) |
- Chi Mai (tổng hợp)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
Công nghệHồng Quân - 05/02/2025 06:29 Việt Nam ...
阅读更多Ví điện tử MoMo bảo trì gây ảnh hưởng đến người dùng
Công nghệMoMo hiện là ví điện tử phổ biến với nhiều người sử dụng nhất tại Việt Nam. Đối với vấn đề ứng dụng ví điện tử không hiển thị số dư, MoMo cho biết: “Trưa cùng ngày, chúng tôi có ghi nhận một số ít khách hàng ngẫu nhiên gặp tình trạng không hiển thị đúng số dư. Vấn đề này cũng đã được khắc phục hoàn toàn lúc 15h cùng ngày”. Để giải quyết vấn đề trên, đại diện MoMo cho hay, người dùng chỉ cần đăng xuất và đăng nhập lại tài khoản để đồng bộ.
Theo MoMo, đến 16h cùng ngày, tất cả các dịch vụ của ví điện tử này đã sử dụng lại bình thường. MoMo cũng đưa ra lời xin lỗi tới khách hàng vì sự cố.
Trước những lo lắng của người dùng, đại diện ví điện tử MoMocũng lên tiếng trấn an. Theo đó, ví điện tử này khẳng định thông tin, tài khoản và tiền trong MoMo được đảm bảo an toàn tuyệt đối trong thời gian này.
Theo kết quả khảo sát của Decision Lab và Hiệp hội Tiếp thị Di động Việt Nam (Mobile Marketing Association Vietnam - MMA), trong Quý 1/2023, MoMo dẫn đầu thị trường ví điện tử khi có mức độ thâm nhập (penetration rate) lên tới 68%.
Sở hữu hàng chục triệu người dùng, MoMo hiện cũng là một trong số những startup Việt hiếm hoi nằm trong danh sách “kỳ lân” (các công ty startup công nghệ có định giá trên 1 tỷ USD).
Trong bảng xếp hạng của Global Platforms Ranking năm 2023, startup MoMo của Việt Nam cũng đứng ở vị trí thứ 7 trong nhóm 10 cái tên dẫn đầu, đứng cạnh những tên tuổi lớn trên thế giới như Alipay, GCash, M-Pesa, Apple Pay, Paypal,...
17 triệu sản phẩm Việt Nam 'go global' nhờ bán qua Amazon năm 2023Thông qua các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Amazon, các sản phẩm Việt Nam không chỉ được bán cho người dùng Mỹ mà còn ở các nước châu Âu và thị trường toàn cầu.">
...
阅读更多Số hóa thực đơn suất ăn, đồ uống trên các chuyến bay
Công nghệSố hóa thực đơn suất ăn, đồ uống trên các chuyến bay. Ông Đặng Anh Tuấn, Phó Tổng giám đốc Vietnam Airlines cho biết: “Ứng dụng công nghệ trong phục vụ thực đơn là xu hướng tất yếu của thời đại số. Đặc biệt, đối với một doanh nghiệp tiên phong phát triển hàng không bền vững như Vietnam Airlines, sự thay đổi này còn thể hiện được trách nhiệm của hãng đối với các hoạt động bảo vệ môi trường. Thông qua công tác số hóa thực đơn, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam hướng tới mục tiêu tối thiểu hóa tác động của từng khâu vận hành bay tới môi trường sống.”
Trước khi ứng dụng chuyển đổi số đối với thực đơn suất ăn, đồ uống, Vietnam Airlines thực hiện in ấn thực đơn cho các chuyến bay quốc tế theo chu kỳ 2 tháng/lần và cho các chuyến bay nội địa giữa Hà Nội – TP. HCM theo chu kỳ 1 tháng/lần.
Sau khi hết chu kỳ, các cuốn thực đơn sẽ bị loại bỏ và thay bằng thực đơn chu kỳ mới. Ước tính, việc ngừng cung cấp thực đơn giấy đối với riêng đường bay giữa Hà Nội – TP.HCM có thể hạn chế tới 2,5 tấn giấy thải mỗi năm.
Hồng Khanh và nhóm PV, BTV">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
- Trẻ đủ 7 tuổi sẽ có quyền góp ý kiến xây dựng văn bản về trẻ em
- Nữ hiệu trưởng ở Hải Phòng lĩnh án tù vì chi sai tiền tỷ
- Mã Tô mất tất cả vì giúp bạn ngoại tình dù từng kiếm được cả trăm tỷ mỗi năm
- Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Học sinh cần hoạt động thể lực đúng cách giúp phòng ngừa bệnh không lây nhiễm
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
-
- Bộ ảnh khiến nhiều người xem thảng thốt, bởi không ít lần, bạn đã ngược đãi tinh thần của những người bạn, hoặc những người xa lạ. Những ngày gần đây, trên fanpage của"Chiến dịch Việt Nam Ơi"có đăng tải bộ ảnh với tiêu đề Ngưng ngược đãi. Bộ ảnh mới có trên fanpage nhưng đã đạt mốc hơn 10.000 lượt chia sẻ và nhận được nhiều bình luận, phản hồi khác nhau.
Được biết, đây là bộ ảnh Stop Bullyingcủa nhóm Ultimate Design, bộ ảnh này đã được các thành viên của "Chiến dịch Việt Nam Ơi"dịch lại và mang ý nghĩa của nó tới gần người Việt hơn.
Bộ ảnh mang ý nghĩa giúp mọi người nhận ra, không chỉ đánh đập mới làm tổn thương người khác mà hơn hết những lời nói xúc phạm, miệt thị vẫn được coi là ngược đãi.
Bộ ảnh "Ngưng Ngược Đãi" một lần nữa đã khiến người xem phải nhìn nhận lại cách hành xử của mình đối với những người xung quanh.
Bên cạnh đó, với thông điệp "Vì một thế giới bảo vệ nhau khỏi những sự tổn thương. Tự cho mình quyền được làm tổn thương người khác, đó chính là "ngược đãi"", tác giả 9x Hạ Hồng Việt cũng đã vẽ và tạo nên bộ ảnh của riêng mình và nhận được nhiều sự ủng hộ từ những người quan tâm đến chiến dịch này.
Bộ ảnh mang thông điệp "Ngưng Ngược Đãi" của tác giả 9x Hạ Hồng Việt.
- Thu Phương (tổng hợp)
" alt="Giật mình nhìn lại bản thân với 'Ngưng Ngược Đãi'">Giật mình nhìn lại bản thân với 'Ngưng Ngược Đãi'
-
Giống như nhiều nhạc công khác, Julian Tello đã quá quen với những thăng trầm của nghề biểu diễn tự do. “Bạn phải luôn làm việc chăm chỉ, phải luôn kè kè điện thoại bên mình, và phải cố gắng trở thành người nhấc máy đầu tiên", Julian cho biết với USA Today. Nghệ sĩ Julian Tello biểu diễn violin trên đường phố. Ảnh: USA Today Người nghệ sĩ violin 29 tuổi, sinh trưởng ở San Antonio và hiện sống ở Baltimore (Mỹ) vẫn có cuộc sống tương đối ổn định cho đến tháng 3 năm nay.
Bước ngoặt cuộc đời
Tốt nghiệp Học viện Âm nhạc Curtis danh tiếng, Julian chưa bao giờ nghĩ phải tìm kiếm một sự nghiệp khác bên ngoài âm nhạc. Nhưng rồi dịch Covid-19 xảy đến và mọi thứ đã thay đổi. Đó là vào một ngày giữa tháng 3, khi đang lái xe đến buổi biểu diễn của Dàn giao hưởng Harrisburg ở bang Pennsylvania, Julian bất ngờ nhận được cuộc gọi khuyên anh nên quay về.
"Mọi thứ đã bị hủy bỏ. Đừng đến nữa", nghệ sĩ 29 tuổi nhớ lại giọng nói ở đầu dây bên kia vào ngày hôm đó. Và rồi, hết đêm nhạc này đến buổi biểu diễn khác lần lượt bị hủy bỏ. “Cơ hội biểu diễn của tôi có lẽ đã giảm từ 80% đến 90% kể từ khi dịch bệnh bùng phát”, anh thổ lộ.
Julian không phải là nghệ sĩ duy nhất bị thất nghiệp. Hầu hết các buổi biểu diễn, sự kiện âm nhạc đã bị hoãn hoặc hủy bỏ, từ những nhà tổ chức lớn nhất như AEG hay Live Nation, cho đến các câu lạc bộ ngầm, quán cà phê và quầy bar. Thậm chí, hoạt động lưu diễn của những nghệ sĩ lớn như Billie Eilish, Enrique Iglesias…đều đã bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
Sau khi nhận tờ chi phiếu cuối cùng vào tháng 4, Julian lâm cảnh túng quẫn. Các khoản trợ cấp theo Chương trình Bảo trợ bằng chi phiếu (PPP) cho những nghệ sĩ như anh đều đã cạn kiệt.
Cơ hội đổi đời
Là người thường xuyên tham gia hiến huyết tương khi còn học trường nhạc, với tần suất 2 lần một tuần suốt 4 năm, Julian đã nảy ra một ý tưởng mới: Có thể anh sẽ kiếm được một công việc trong phòng thí nghiệm huyết tương. Theo anh, công việc này vừa có thu nhập ổn định hơn, vừa làm giảm nguy cơ nhiễm Covid-19.
Bác sĩ Julian Tello xử lý huyết tương trong phòng thí nghiệm. Ảnh: USA Today Khi biết tin công ty nghiên cứu huyết tương BioLife Plasma Services vừa khai trương một phòng thí nghiệm mới ở Baltimore, Julian ngay lập tức nộp đơn ứng tuyển vị trí kỹ thuật viên xử lý huyết tương, và được tuyển dụng ngay sau đó. Những gì anh cần cho hồ sơ của mình là bằng tốt nghiệp trung học, các kỹ năng khác sẽ được phòng thí nghiệm đào tạo từ đầu.
Với công việc hiện tại, Julian đang kiếm được 18,60 USD/giờ kèm theo trợ cấp, và làm việc 40 giờ/tuần. Nhiệm vụ của anh chủ yếu là xử lý và lưu trữ các mẫu huyết tương được hiến tặng.
Julian chia sẻ, chưa bao giờ anh cảm thấy ổn định về mặt tài chính hơn hiện tại. Không những thế, anh mới đây còn có thể tự mua một chiếc xe Ford Fusion 2019, và tin rằng bản thân đang sống tốt hơn các đồng nghiệp của mình. "Đó là một nghề có thu nhập ổn định, và tôi vẫn có đủ thời gian để luyện tập và biểu diễn âm nhạc”, nghệ sĩ 29 tuổi nói.
Julian hiện được đào tạo để trở thành một người lấy huyết tương, công việc giúp anh có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với các bệnh nhân và tình nguyện viên. Bên cạnh đó, anh hy vọng có thể tiếp tục làm việc trong phòng thí nghiệm ngay cả khi dịch Covid-19 kết thúc, song song với việc tiếp tục theo đuổi sự nghiệp âm nhạc của mình.
“Tôi chưa bao giờ nghĩ mình sẽ làm trong lĩnh vực y tế. Mỗi ngày trôi qua đều có những thử thách khác nhau, và đó là điều thực sự khiến tôi phấn khích", anh thổ lộ.
Và bài học quan trọng nhất mà Julian rút ra từ trải nghiệm này chính là: Đừng bao giờ tự bó buộc mình trong một nghề duy nhất. “Có rất nhiều kỹ năng khác nhau mà bạn có thể áp dụng cho nhiều tình huống khác nhau. Vì thế, hãy tận dụng hết khả năng sáng tạo của mình”, Julian cho biết.
Việt Anh
Khẩu trang thông minh phát hiện Covid-19
Các nhà khoa học Singapore đã phát triển một loại khẩu trang có khả năng phát hiện dấu hiệu nhiễm Covid-19 hoặc các bệnh tật khác từ người sử dụng.
" alt="Nghệ sĩ violin bất ngờ đổi đời 'nhờ' dịch Covid">Nghệ sĩ violin bất ngờ đổi đời 'nhờ' dịch Covid
-
Ông Đặng Lộc Thọ, hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Trung ương tại Hà Nội, cho biết một sinh viên nữ của trường đã bị mất liên lạc từ khoảng 5 ngày nay.Nữ sinh mất tích sau kỳ thi quốc gia đã gọi điện về nhà" alt="Một nữ sinh viên sư phạm mất liên lạc đã 5 ngày">
Một nữ sinh viên sư phạm mất liên lạc đã 5 ngày
-
Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
-
- Nổi bật với gương mặt khả ái, phong thái dịu dàng, Phạm Thái Hà – cô gái giành Huy chương Bạc kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 47 được mọi người trêu là “hot girl” của đoàn Hóa học năm nay. Phạm Thái Hà, nữ sinh chuyên Hóa Trường Hà Nội - Amsterdam vừa mang về Huy chương Bạc cho đoàn Olympic Hóa học quốc tế 2015. Ảnh: Kim Khang Trở về từ Azerbaijan, Thái Hà cho biết em khá hài lòng với kết quả này, mặc dù có một chút tiếc nuối khi chỉ còn một chút nữa là em đã giành được Huy chương Vàng.
“Chuyến đi lần này, không may là cả đoàn bị thất lạc hành lý. Sau đó cả đoàn tìm được, chỉ một mình em là vẫn không có, nên em cũng có phần hoang mang và ảnh hưởng tới tâm lý” – Thái Hà chia sẻ.
Cũng chính vì sự cố này mà cô nữ sinh chuyên Hóa trường Ams có một kỷ niệm đáng nhớ. “Mất tất cả hành lý nên em phải mượn quần áo của Hoàng để mặc” – Thái Hà cười sảng khoái khi kể lại kỷ niệm vui. “Các bạn thí sinh quốc tế nói tiếng Anh rất tốt. Các bạn nam thì rất ga-lăng. Thấy em cầm gì nặng là các bạn sẵn sàng đến giúp”.
Thái Hà tại lễ đón tiếp và khen thưởng đoàn Olympic Hóa học 2015 tại sân bay Nội Bài. Ảnh: Kim Khang Được biết, năm lớp 11, Hà đạt giải 3 quốc gia môn Hóa học, em đã định lớp 12 sẽ không thi nữa. Nhưng một động lực đặc biệt đã giúp em đạt giải Nhất quốc gia năm lớp 12 và bây giờ là mang về Huy chương Bạc cho đoàn Việt Nam. “Năm 2014, kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế (ICHO) được tổ chức tại Việt Nam. Em đã ứng tuyển để làm tình nguyện viên cho cuộc thi. Chứng kiến các anh chị thi đấu, em thấy rất nể phục. Và đó chính là động lực để em quyết tâm năm lớp 12 sẽ phải đạt giải Nhất để giành suất thi Olympic” – Hà chia sẻ.
Nói về ICHO 2014, chị Châu – mẹ Hà rất tự hào về cô con gái. “Hà giao tiếp tiếng Anh rất tốt, kể cả năm nay dù đoàn không có phiên dịch nhưng em nói chuyện với các bạn quốc tế rất tự tin. Trong ICHO năm ngoái, mặc dù điều kiện để làm tình nguyện viên phải là sinh viên các trường ngoại ngữ, nhưng Hà vẫn ứng tuyển và đỗ”.
Không chỉ học giỏi, Hà còn rất tích cực tham gia các hoạt động ở trường. Suốt những năm cấp 2, Thái Hà đều là lớp trưởng. Lên cấp 3, em là lớp phó học tập.
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cũng có mặt trong buổi đón tiếp và khen thưởng thành tích của đoàn Olympic Hóa học năm nay. Ảnh: Kim Khang
Cô nữ sinh trường Ams khoe tấm Huy chương Bạc. Ảnh: Kim KhangTheo chia sẻ của mẹ em, những năm tiểu học Thái Hà đi thi học sinh giỏi toán, nhưng lên cấp 2, do áp lực từ phía mẹ, em học chuyên Anh Trường THCS Giảng Võ. Đến khi lên cấp 3, em đỗ cả 3 trường: THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội, THPT chuyên Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia) và chuyên Hóa THPT Hà Nội – Amsterdam.
“Tôi cũng từng là học sinh chuyên toán, nên tôi có những lý do không muốn cháu theo toán. Chuyện đó khiến Hà tuyệt thực mất một ngày” – chị Châu nhớ lại.
Khi được hỏi tại sao không chọn chuyên Anh mà lại chọn chuyên Hóa, Thái Hà cười, đáp rất đơn giản: “Vì chuyên Hóa dễ hơn”. Nhưng cô gái xinh xắn này cũng cho biết, “càng học Hóa thì em càng thấy mê”.
Thái Hà với vai trò là hướng dẫn viên cho đoàn Singapore trong kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2014 diễn ra tại Việt Nam. Ảnh: NVCCChia sẻ về con gái, chị Châu cho biết: “Thái Hà dịu dàng và nữ tính, hay khóc. Nhưng em cũng rất có ý chí và quyết tâm trong học tập. Là con gái, em cũng thích shopping và đặc biệt là thích nấu ăn. Hà hay nấu các món ăn Hàn Quốc, mang tới lớp cho các bạn cùng thưởng thức và được các bạn khen ngon”.
Thái Hà cho biết, mơ ước của em là trở thành bác sĩ giống như bố. “Nếu xin học bổng ở các trường nước ngoài thường thì chỉ học y tế cộng đồng hoặc điều dưỡng…, ngành bác sĩ thì rất khó nhưng em muốn trở thành bác sĩ, nên có lẽ em sẽ theo học Bác sĩ đa khoa của ĐH Y Hà Nội. Trong quá trình học, em sẽ vẫn cố gắng để xin học bổng” – Hà chia sẻ định hướng nghề nghiệp trong thời gian tới.
- Nguyễn Thảo
Xem thêm:
Cô gái vàng Olympic Vật lý ‘chỉ học, không phải làm gì cả’" alt="Hot girl của đoàn Olympic Hóa học quốc tế">Hot girl của đoàn Olympic Hóa học quốc tế