Tự biên, tự diễn, tự dàn dựng, Amser tự hào với vở nhạc kịch của mình
" />

Ngỡ ngàng với thiên tình sử của teen Hà Nội

Công nghệ 2025-02-01 23:01:57 741
6 tháng để chuẩn bị từ ý tưởng,ỡngàngvớithiêntìnhsửcủateenHàNộbao the thaotrang phục, thiết kế sân khấu cho vở diễn. Không hào nhoáng nhưng tự tin, Amser có thể tự hào với màn trình diễn hôm nay của mình.

Khởi đầu từ ý tưởng thông báo kết quả học tập nho nhỏ của các học sinh lớp Pháp đến ban phu huynh trong năm học vừa qua, nhưng từng đó thì chưa đủ thoả sức sáng tạo và lòng yêu nghệ thuật của các Amser, đặc biệt là lớp 11P3. Ý tưởng vụt lóe sáng, thế là "vở nhạc kịch Romeo & Juliet" made in Amser đã ra đời. Thiên tình sử kinh điển đã sống lại ở trường Ams sau nhiều tháng chuẩn bị.
Tự biên, tự diễn, tự dàn dựng, Amser tự hào với vở nhạc kịch của mình
本文地址:http://member.tour-time.com/html/546c699017.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Các du khách đều không khỏi choáng ngợp khi bước chân vào Gold Souk, khu chợ bán vàng nổi tiếng rẻ nhất thế giới ở Dubai. Tại đây, bạn có thể mua vàng theo cân và mặc cả thoải mái như ... mua rau ngoài các chợ cóc.

Khoảnh khắc các tay súng táo tợn nã đạn vào đoàn diễu binh Iran

Ông Trump lại dọa 'đánh phủ đầu' Trung Quốc

Ai thực sự phải trả giá cho đòn 'ăn miếng trả miếng' Mỹ - Trung?

Theo tạp chí Time, Gold Souk là một trong những điểm tham quan và mua sắm nổi tiếng, được ưa thích bậc nhất ở Dubai. Khu chợ bán vàng này nằm trải dài gần 1km trong con phố cổ Deira, gần ga tàu điện ngầm Al Ras với khoảng 300 - 500 gian hàng lớn, nhỏ khác nhau.

Bắt đầu đi vào hoạt động cách đây gần 80 năm, Gold Souk được tin là nơi kinh doanh tới 20% tổng lượng vàng toàn cầu. Nhiều nguồn thống kê khẳng định, lượng vàng giao dịch tại khu chợ này lên tới 10 tấn/ngày.

{keywords}
Ảnh: Word Press

Gold Souk mở cửa đón khách cả 7 ngày trong tuần, từ 10h đến 22h, từ thứ bảy đến thứ năm hàng tuần. Riêng ngày thứ sáu, chợ chỉ hoạt động từ 16h đến 22h.

An ninh ở Gold Souk luôn được đảm bảo nhờ vô số camera giám sát lắp đặt khắp nơi. Cảnh sát cũng đi tuần liên tục để có thể can thiệp kịp thời khi nảy sinh vấn đề tại đây.

{keywords}
Ảnh: CNBC

Vàng bán ở Gold Souk thuộc đủ loại khác nhau, từ 18K, 21K, đến 22K và 24K. Chúng được thiết kế và chế tác thành những sản phẩm vô cùng tinh xảo, đẹp mắt và đôi khi khó có thể tìm thấy ở một nơi nào khác trên thế giới.

{keywords}
Ảnh: Corbis

Chính quyền Dubai luôn giám sát chặt chẽ và bảo đảm chất lượng vàng kinh doanh tại các gian hàng trong khu chợ. Song, nhà chức trách cảnh báo, các du khách không nên giao dịch với những người bán hàng rong ngoài đường vì nguồn vàng không được chứng thực và chúng có thể là vàng giả.

{keywords}
Ảnh: Dubai Online

Đáng chú ý, giá vàng bán ở Gold Souk luôn rẻ hơn mức giá trung bình trên thế giới, có lúc tới 20% do Dubai không đánh thuế mặt hàng này. Nhìn chung, giá sản phẩm được tính theo loại vàng, trọng lượng, giá giao dịch hiện hành cho từng gram vàng trên thị trường và tiền công cho thợ chế tác.

{keywords}
Ảnh: Time

Tại Gold Souk, du khách có thể ngắm nhìn thỏa thích, thậm chí thử thoải mái các món đồ bằng kim loại quý mà mình thích. Tuy nhiên, họ được khuyên phải mặc cả cẩn thận trước khi mua vàng, vì các nhân viên bán hàng thường có thói quen "nói thách".

{keywords}
Ảnh: Dubai Online
{keywords}
Ảnh: Dubai Online

Một số người sành sỏi tiết lộ, nếu khéo mặc cả, bạn có thể mua được vàng với giá thấp hơn tới 30% so với giá người bán nêu ban đầu.

{keywords}
Ảnh: Time

Ngoài vàng, các gian hàng trong khu chợ Gold Souk còn kinh doanh nhiều mặt hàng bằng bạc, bạch kim, kim cương và các loại đá quý khác.

Tuấn Anh

Ông Trump tố tội người gây "sai lầm lớn nhất lịch sử Mỹ"

Ông Trump tố tội người gây "sai lầm lớn nhất lịch sử Mỹ"

Tổng thống Donald Trump vừa hé lộ việc ông coi là "sai lầm lớn nhất lịch sử Mỹ" và đổ lỗi cho người tiền nhiệm George W. Bush gây ra điều đó.

">

Choáng ngợp với chợ bán vàng rẻ nhất thế giới ở Dubai

Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược

386387132 2753136971493332 7528190760076004952 n.jpg
Chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2023 diễn ra vào sáng 8/10 với điểm cầu chính tại Đài Truyền hình Việt Nam và 4 điểm cầu trực tiếp được đặt tại các địa phương có thí sinh lọt vào vòng chung kết, bao gồm: Hà Nội (thí sinh Nguyễn Việt Thành, trường THPT Sóc Sơn), Thừa Thiên - Huế (thí sinh Nguyễn Minh Triết, trường THPT chuyên Quốc học), Thanh Hóa (thí sinh Lê Xuân Mạnh, trường THPT Hàm Rồng) và Hải Phòng (thí sinh Nguyễn Trọng Thành, trường THPT chuyên Trần Phú). Chiến thắng của năm đã thuộc về thí sinh Lê Xuân Mạnh đến từ Thanh Hóa.
386368776 845332170297815 3108864173425487372 n.jpg
MC Khánh Vy và MC Ngọc Huy đảm nhận vị trí MC ở trường quay. Như mọi khi, cả hai luôn thể hiện được sự chuyên nghiệp, vui vẻ, nhiệt tình khi dẫn.
384561182 2749873728486323 4921450112918856166 n.jpg
Khánh Vy mới dẫn Đường lên đỉnh Olympia được 2 năm. Trong khi đó, MC Ngọc Huy là gương mặt kỳ cựu gắn bó với chương trình nhiều năm qua.
355893762 2678699165603780 450818304409539855 n.jpg
MC Ngọc Huy đồng hành với Đường lên đỉnh Olympia từ năm thứ 13 đến nay. Anh đã trở thành một trong những nam MC gắn bó lâu nhất với chương trình.
362626651 2699491533524543 3042809695667692415 n.jpg
Đảm nhận vị trí từ biên tập viên, giao lưu với các khán giả và thí sinh rồi đảm nhận vai trò dẫn chính, MC Ngọc Huy nhận được rất nhiều sự yêu mến của khán giả bởi với ngoại hình trẻ trung, lối dẫn tự nhiên, gần gũi và không kém phần hài hước, tạo tâm lý thoải mái cho các thí sinh trước khi vào mỗi phần thi.
368346616 2721030028037360 1477509753741132962 n.jpg
Hiện tại, MC Ngọc Huy đã lập gia đình và đã có hai con. Nam MC thỉnh thoảng chia sẻ hình ảnh cá nhân của mình nhưng lại hiếm khi chia sẻ về đời sống riêng tư. 
377943810 833575428140156 5399118632969336173 n.jpg
Khánh Vy là gương mặt nổi bật trong giới trẻ, đầu tiên được biết đến với biệt danh "hot girl nói 7 thứ tiếng". Cô đồng hành với Đường lên đỉnh Olympia đã được 2 năm.
385911590 845332266964472 103391504251786660 n.jpg
Khánh Vy được khán giả nhận xét có lỗi dẫn tự nhiên, thoải mái và gần gũi với mọi người. Cô cũng chia sẻ vởi VietNamNet, bản thân phải từ bỏ giấc mơ du học nước ngoài khi có cơ hội dẫn chương trình này. 
370541629 2721679261305770 1331998449919812339 n.jpg
"Được làm việc với một ê-kíp chuyên nghiệp, mọi người luôn giúp đỡ nhau như người nhà là một điều tôi rất biết ơn và không bao giờ thấy hối hận", MC Khánh Vy nói với VietNamNet.
277225790 5181108355244263 5605151031817591044 n.jpg
Ngoài việc làm MC, Khánh Vy còn được biết đến với vai trò sáng tạo nội dung trên mạng xã hội. Cô được rất nhiều bạn trẻ yêu thích vì sự trẻ trung, năng động, lạc quan và có ngoại ngữ giỏi.
369256187 10229522450462102 4132624372102949251 n.jpg
MC Dương Sơn Lâm dẫn tại điểm cầu Quảng trường Lam Sơn (Thanh Hóa) - nơi giành chiến thắng chung cuộc năm nay.
281655383 10225863188782847 4823553422533308668 n.jpg
Dương Sơn Lâm (sinh năm 1989), gắn bó với nghề truyền hình hơn 10 năm qua. Anh là gương mặt quen thuộc của Chuyển động 24h và một số chương trình khác như: Việc tử tế, Lướt trên VTVgo...
384577722 10229511886758016 5669865536080391704 n.jpg
BTV Sơn Lâm cũng từng dẫn điểm cầu Quảng Trị trong chung kết Olympia 2017, điểm cầu TP. HCM tại chung kết Olympia 2018...
328684386 911700003160549 5485810186619464359 n.jpg
Sơn Lâm được khán giả yêu mến với lối dẫn dí dỏm, thông minh, đài từ tốt dù ban đầu không theo học nghề truyền hình.
329133133 965705871479938 7430849308803428863 n.jpg
Hiện tại Sơn Lâm đã có gia đình. Anh thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc bên vợ và con trai bụ bẫm, đáng yêu.
387199275 10219977831831132 2271651968930292195 n.jpg
MC Trần Ngọc năm nay đảm nhận dẫn tại điểm cầu Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc (Hà Nội). Năm ngoái, anh cũng dẫn chung kết Olympia tại điểm cầu Thái Bình - nơi có nhà vô địch  năm thứ 22.
349608206 1226451291408099 963143614718284967 n.jpg
Trần Ngọc (sinh năm 1987 tại Hà Nội) là gương mặt nổi tiếng "mát tay" của chung kết Olympia khi thường xuyên có thí sinh vô địch năm tại điểm cầu mình dẫn.
355478883 10219388566979879 8973287098549856369 n.jpg
Nam MC được biết đến qua các chương trình như: Hãy chọn giá đúng, Ô cửa bí mật, Vui khỏe có ích...
387746199 10219978360404346 4882939480105849667 n.jpg
Nam MC hiện có một gia đình hạnh phúc, yêu thương nhau. Trần Ngọc cũng chia sẻ trên mạng xã hội, anh được bà xã và con trai đồng hành trong lần dẫn chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm nay.
387105371-6995866413766604-5175470869304303205-n.jpg
MC Huyền Trang năm nay có mặt tại điểm cầu Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hải Phòng). Là gương mặt MC quen thuộc với giới trẻ nhưng đây là lần đầu tiên Huyền Trang tham gia dẫn dắt điểm cầu của chung kết Đường lên đỉnh Olympia.
387103365 6995866393766606 7807079788120598567 n.jpg
Huyền Trang có nickname Mù Tạt, được biết đến là một trong những MC đời đầu của chương trình 'Bữa trưa vui vẻ' và là gương mặt thân quen của 'Cuộc hẹn cuối tuần' và Lướt trên VTVgo.
383493725 6946416228711623 8022150626239038784 n.jpg
Sở hữu ngoại hình cân đối, xinh đẹp, Huyền Trang còn được biết đến với vai trò diễn viên qua các phim như "Mê cung", "11 tháng 5 ngày", "Biệt dược đen"...
334949043 737312651255334 8913577541228058239 n.jpg
MC Tuyết Ngân dẫn tại điểm cầu trường THPT chuyên Quốc học (Thừa Thiên - Huế). Đây là lần thứ 2 cô dẫn chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia. Năm ngoái, Tuyết Ngân dẫn tại điểm cầu Sơn La.
339658176 108424585548994 1596097046924823506 n.jpg
Tuyết Ngân sinh năm 1996, đến từ Vũng Tàu. Cô từng giành danh hiệu Á quân 'Đường đến cầu vồng' tuyển chọn MC năm 2020. Trước Đường lên đỉnh Olympia, Tuyết Ngân từng tham gia dẫn gameshow Trạng nguyên nhí (VTV3), Sống khoẻ mỗi ngày (VTV2) và gần đây nhất là lên sóng trực tiếp trong phiên bản mới của chương trình Cà phê sáng trên VTV3. 
350812433 1016422416111764 577094154155923378 n.jpg
Tuyết Ngân được yêu mến với chất giọng miền Nam ngọt ngào cùng lối dẫn duyên dáng, tự nhiên, năng động và nhiệt huyết. Cô từng giành giải MC nữ xuất sắc nhất và MC có tác phong chuyên nghiệp nhất của MC Awards 2018.
Cô gái dẫn chung kết 'Đường lên đỉnh Olympia' cùng hotgirl 7 thứ tiếng Khánh VyMC Tuyết Ngân lần thứ hai đồng hành với chung kết Đường lên đỉnh Olympia. Cô là MC của đầu cầu Thừa Thiên - Huế.">

Dàn MC đình đám dẫn chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2023

Phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp toàn thể lần thứ 3 của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị: Về Chương trình môn Lịch sử cấp trung học phổ thông, Ủy ban nghiên cứu kỹ lưỡng ý kiến đội ngũ chuyên gia lịch sử một cách thấu đáo, trên tinh thần cầu thị, lắng nghe và có đề xuất trên nguyên tắc phù hợp với chủ trương của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội về giáo dục, đào tạo.

Thứ ba,ở nhiều nước trên thế giới, môn Lịch sử trong Chương trình trung học phổ thông luôn là môn học bắt buộc (Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Nhật Bản, Trung Quốc…).

Từ các lý lẽ trên, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho rằng, môn Lịch sử có vị trí đặc biệt, có ý nghĩa rất quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông, học sinh cần được trang bị khối lượng kiến thức này.

Vì vậy, đại biểu thống nhất đề nghị Bộ GD-ĐT tiếp thu ý kiến các tầng lớp nhân dân, đội ngũ chuyên gia lịch sử, các đại biểu Quốc hội theo hướng quy định Lịch sử là môn học bắt buộc đối với cấp THPT trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với khối lượng kiến thức phù hợp; thiết kế bao gồm khối lượng kiến thức lịch sử (phần bắt buộc) và khối lượng kiến thức định hướng nghề nghiệp (phần lựa chọn).

Khi môn Lịch sử cấp THPT là môn học lựa chọn, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đưa ra 3 khả năng.

Nếu học sinh lựa chọn môn Lịch sử là một trong 5 môn học lựa chọn, học sinh sẽ học tổng thời lượng 210 tiết/3 năm học (tăng 70 tiết so với Chương trình giáo dục phổ thông 2006).  

Nếu học sinh lựa chọn môn Lịch sử là một trong 5 môn học lựa chọn, đồng thời lựa chọn chuyên đề học tập là môn Lịch sử, học sinh sẽ học tổng thời lượng 315 tiết/3 năm học (tăng 175 tiết so với Chương trình giáo dục phổ thông 2006).  

Nếu học sinh không lựa chọn môn Lịch sử thì không học thêm tiết nào. Kiến thức phổ thông dừng lại ở kiến thức chương trình tiểu học, trung học cơ sở và tích hợp ở một số môn học khác. Về thời lượng học ít hơn Chương trình giáo dục phổ thông 2006 là 140 tiết.

Cũng như ở giai đoạn giáo dục cơ bản, ở cấp trung học phổ thông, nội dung giáo dục lịch sử cũng được đưa vào Nội dung giáo dục của địa phương, trong đó có những chủ đề về lịch sử địa phương chiếm thời lượng khoảng 10 tiết/năm học cho mỗi lớp, đồng thời, môn Giáo dục quốc phòng và an ninh cấp trung học phổ thông là môn học bắt buộc với thời lượng 35 tiết/năm học, trong đó giáo dục cho học sinh về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân và nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Sau khi nghe thảo luận, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết sẽ tiếp thu các ý kiến và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

'Còn ôm đồm và trình bày tẻ nhạt'

Bà Nguyễn Thị Việt Nga (Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương) cho biết đồng tình với kiến nghị trong báo cáo của Ủy ban về việc quy định Lịch sử là môn học bắt buộc.

Theo bà Nga, qua nghiên cứu thấy hiện nay học sinh không mặn mà với môn học này, thể hiện qua việc ở nhiều kỳ thi điểm rất kém và phỏng vấn một số học sinh nói không thích môn Lịch sử.

Bà Nga cho rằng nguyên nhân không hẳn do môn học này không hấp dẫn mà do chương trình nặng về kiến thức hàn lâm, ôm đồm và cách trình bày khá tẻ nhạt.

Đồng thời hiện nay việc dạy học và thi môn Lịch sử vẫn theo phương pháp cũ. Ở một số trường, dù các giáo viên có thay đổi về phương pháp, tìm tòi, ứng dụng công nghệ thông tin... nhưng mục đích vẫn chỉ là cung cấp và yêu cầu học sinh ghi nhớ sự kiện con số.

"Ví dụ như có sử dụng máy chiếu thì cũng là chiếu sự kiện, con số thay vì giáo viên lên bục giảng. Dù có chiếu hình ảnh minh họa nhưng cái đích cuối cùng vẫn là yêu cầu học sinh ghi nhớ sự kiện, con số... thì các em rất khó nhớ" - bà Nga nhận định.

Phải cân nhắc kỹ nếu sửa thành môn bắt buộc

Trong khi đó, Bà Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội lại đưa ý kiến rất đáng lưu ý, rằng hiện toàn bộ kiến thức cơ bản, cốt lõi về lịch sử Việt Nam và thế giới đã được dạy học bắt buộc ở cấp học THCS. Nếu Lịch sử thành môn bắt buộc ở cấp THPT thì phải sửa cả chương trình môn học này. 

“Chương trình được xin ý kiến 2 lần năm 2015 và 2017. Chương trình các môn được xin ý kiến 2 lần, xin ý kiến các Sở GDĐT, xin ý kiến giáo viên, các cơ sở giáo dục. Hội đồng Quốc gia thẩm định chương trình mới với giáo sư sử học Phan Huy Lê sau nhiều lần xem xét đã thông qua. Chương trình đã xin ý kiến các hội đồng, ủy ban, ban tuyên giáo… Sau khi nhận được đồng thuận cao thì đã thông qua chương trình này” - bà Thúy cho biết.

Đồng thời, bà Thúy đặt vấn đề "Bên cạnh việc lắng nghe dư luận, chúng ta phải xem Bộ GD-ĐT ban hành chương trình đó là đúng hay sai. Nếu đúng thì chúng ta phải kiên quyết bảo vệ, nếu sai thì phải trình các cấp có thẩm quyền xem xét, sửa đổi. Và nếu sai thì cơ quan nào phải chịu trách nhiệm".

"Nếu sửa thì trong bối cảnh này có phù hợp hay không, khi chỉ còn 3 tháng nữa là năm học mới bắt đầu, hay lại là "đẽo cày giữa đường”. Đó là những vấn đề chúng ta phải xem xét thật kỹ" - bà Thúy lưu ý.

PGS.TS Nguyễn Quang Liệu, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội):  Sẽ là thách thức nếu Lịch sử là môn lựa chọn

Trao đổi với Vietnamnet, PGS.TS Nguyễn Quang Liệu khẳng định “Chỉ khi biến Lịch sử trở thành môn học khiến học sinh hứng thú, yêu thích, thì dù là môn học lựa chọn hay bắt buộc, Lịch sử vẫn có chỗ đứng. Còn khi chưa làm được điều đó, để Lịch sử trở thành môn học lựa chọn, tôi nghĩ sẽ không phù hợp”.

Việc để môn học này trở nên hấp dẫn và lôi cuốn với học sinh hơn, PGS Liệu cho rằng, trước hết giáo viên cần phải thay đổi. Những người dạy Lịch sử cần phải là những người được đào tạo bài bản, tâm huyết, có trách nhiệm, đồng thời cần phải không ngừng đổi mới sáng tạo trong phương pháp giảng dạy, kỹ thuật thi và đánh giá.

Ngoài ra, thay vì mang nặng tính hàn lâm, thông tin sự kiện, số liệu nhàm chán, sách giáo khoa cũng cần phải được thiết kế sao cho hấp dẫn và lôi kéo học sinh hơn. 

Theo PGS Liệu, chính trong các nhà trường hiện cũng chưa thật sự coi trọng môn Lịch sử; bản thân phụ huynh vẫn coi môn học này là môn phụ, môn không quan trọng... Đó cũng là những nguyên nhân khiến học sinh không mấy hứng thú và yêu thích môn học này.

Chỉ còn khoảng 3 tháng nữa năm học mới sẽ bắt đầu, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn cho rằng điều quan trọng nhất hiện nay là Chính phủ cần phải sớm quyết định môn Lịch sử là môn học bắt buộc hay lựa chọn, từ đó các trường và giáo viên mới có sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng nhất.

Ngân Anh – Thúy Nga

">

Đề nghị Bộ Giáo dục tiếp thu ý kiến, quy định Lịch sử là môn bắt buộc

{keywords}Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trao quyết định cho ông Nguyễn Huy Dũng. Ảnh: Trọng Đạt

Chia sẻ tại lễ bổ nhiệm, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết Bộ TT&TT quản lý hai lĩnh vực công nghệ và báo chí tuyên truyền. Cả hai lĩnh vực này đều cần đến những người trẻ, do vậy phải dựa vào đó để lên phương án đào tạo cán bộ cho mục đích lâu dài.

{keywords}
Tân Cục trưởng Cục ATTT (thứ 2, từ trái sang) chụp ảnh lưu niệm cùng với lãnh đạo Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt

Đánh giá về tân Cục trưởng Cục ATTT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, ông Nguyễn Huy Dũng có thể làm được cả việc lớn và việc nhỏ. Không dễ để một người có thể làm được cả hai điều này.

Việc khó làm cho con người trưởng thành, việc vĩ đại tạo ra những người vĩ đại. Khi được giao nhiệm vụ, ông Dũng luôn sẵn sàng đón nhận kể cả việc dễ lẫn việc khó, không tìm cách trốn tránh và còn chủ động đề xuất thêm việc cho mình, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, công việc của Cục ATTT nằm trong một mảng mới, rất khó, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên phạm vi toàn cầu. Khi đưa cuộc sống thực vào thế giới ảo, nhiều vấn đề đã có cách quản lý ngoài đời nhưng trên không gian mạng thì vẫn chưa thể theo kịp. Trong bối cảnh đó, Cục ATTT phải vừa làm vừa sửa và phải cùng nhau làm.

{keywords}
Ông Nguyễn Huy Dũng và Cục trưởng Cục ATTT tiền nhiệm - ông Nguyễn Thanh Hải. Ông Hải hiện đã được điều động sang giữ chức Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt

Chia sẻ tại lễ bổ nhiệm, ông Dũng cho biết bản thân rất vinh dự và bất ngờ khi nhận được quyết định này. Theo ông Nguyễn Huy Dũng, an toàn thông tin là một lĩnh vực mới và khó, cũng như chưa từng có tiền lệ. Lực lượng an toàn thông tin hiện nay của Việt Nam rất mỏng. Do đó, để giải quyết được bài toán lớn, bài toán quốc gia, cần phải có sự tham gia của các cơ quan, đơn vị, các Sở TT&TT và đặc biệt là tập hợp được nguồn lực từ các doanh nghiệp.

Ông Nguyễn Huy Dũng hứa trước tập thể lãnh đạo Bộ TT&TT sẽ làm việc với tinh thần quyết tâm, không để tồn tại suy nghĩ quân ta ít, nguồn lực mỏng nên không thể hoàn thành nhiệm vụ. Thay vào đó, Cục ATTT sẽ đoàn kết, tập hợp các lực lượng xã hội để xây dựng, phát triển lực lượng dân sự hùng mạnh nhằm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ sự an toàn của không gian mạng quốc gia.

Trọng Đạt

">

Bộ TT&TT bổ nhiệm ông Nguyễn Huy Dũng làm Cục trưởng Cục ATTT

友情链接