Ngoại binh tỏa sáng, CLB Nam Định thắng nghẹt thở Hải Phòng FC
Dù được chơi trên sân nhà Lạch Tray,ạibinhtỏasángCLBNamĐịnhthắngnghẹtthởHảiPhòthơi tiêt một lần nữa đoàn quân của HLV Chu Đình Nghiêm tiếp tục trải qua màn trình diễn đáng thất vọng khi trắng tay trong trận đối đầu với đội khách Nam Định ở trận đấu sớm của vòng 6 LPBank V-League 2024-25.
Khi bóng chỉ mới lăn được 5 phút, lưới của đội chủ nhà đã sớm rung lên sau pha lập công của ngoại binh Lucas Alves. Hendrio đá phạt hiểm hóc từ cánh phải, tạo ra tình huống lộn xộn trong vòng cấm Hải Phòng. Hậu vệ Lucas Alves chớp thời cơ ập vào dứt điểm cận thành, mở tỷ số trận đấu cho đội khách.
Phút 19, may mắn đã không đứng về phía đội chủ nhà Hải Phòng FC khi pha dứt điểm rất căng trước vòng cấm của Bicou lại đưa bóng đập trúng xà ngang khung thành bật ra một cách đáng tiếc.
Hải Phòng FC nỗ lực dâng cao đội hình tìm kiếm bàn gỡ hòa thì họ lại phải trả giá khi lần thứ hai để thủng lưới ở phút 37. Từ pha phản công nhanh ngay bên phần sân nhà, hậu vệ Nguyễn Văn Vĩ dùng tốc độ vượt qua sự truy cản của các cầu thủ Hải Phòng trước khi tạt bóng thuận lợi cho Hendrio Araujo vô lê đẳng cấp trong vòng cấm đánh bại thủ thành Đình Triệu.
Tỷ số 2-0 nghiêng về phía đội khách Nam Định được giữ nguyên cho đến hết hiệp 1. Bước sang hiệp 2, Hải Phòng FC tiếp tục dâng cao đội hình tấn công tìm kiếm bàn thắng rút ngắn tỷ số nhưng gặp khó khăn trước hàng phòng ngự vững chắc của đội khách.
Mãi đến phút 80, từ pha khống chế bóng lỗi của hàng thủ đội khách, thủ môn Nguyên Mạnh lao ra phá bóng nhưng bóng lại đến chân của Lucao và tiền đạo người Brazil dễ dàng đệm bóng vào lưới trống.
Phút 85, cũng chính Lucao suýt chút nữa có bàn gỡ hòa 2-2 cho Hải Phòng nhưng pha đột phá rồi dứt điểm trong vòng cấm của anh vẫn không thắng được thủ môn Nguyên Mạnh.
Chung cuộc CLB Nam Định đã giành chiến thắng sít sao 2-1 trước Hải Phòng FC để vươn lên vị trí thứ 3 trên bảng xếp hạng với 10 điểm sau 6 vòng đấu. Đoàn quân của HLV Chu Đình Nghiêm vẫn chưa tìm được chiến thắng nào và vẫn ở vị trí áp chót trên bảng xếp hạng V-League với 3 điểm.
Đội hình xuất phát:
Hải Phòng FC: Đình Triệu, Tiến Dụng, Văn Tới, Trung Hiếu, Bicou, Pinto, Minh Dĩ, Mạnh Dũng, Hữu Sơn, Văn Minh, Lucao
CLB Nam Định:Nguyên Mạnh, Văn Trung, Văn Kiên, Văn Vĩ, Cesar, Thanh Hào, Văn Đạt, Văn Công, Hendrio, Xuân Son, Lucas
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
Khai mạc Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ, theo kế hoạch, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng sẽ diễn ra vào đầu năm 2026, sau đúng một nhiệm kỳ 5 năm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nỗ lực phấn đấu thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, và đất nước ta đã trải qua 40 năm đổi mới, 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước và hướng tới kỷ niệm Đảng ta tròn 100 năm thành lập.
Đây sẽ là một sự kiện chính trị trọng đại, một dấu mốc rất quan trọng trên con đường phát triển cường thịnh, trường tồn của đất nước ta, dân tộc ta; khích lệ, cổ vũ, động viên, định hướng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tự hào và tự tin dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, tiếp tục kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phát triển nhanh, bền vững đất nước, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, dân chủ, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc; phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu đến năm 2030 khi Đảng ta tròn 100 tuổi, và đến năm 2045 khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tròn 100 năm thành lập.
"Thời gian qua, thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII, các Tiểu ban Kinh tế - Xã hội và Tiểu ban Điều lệ Đảng đã khẩn trương, nghiêm túc chuẩn bị dự thảo Đề cương Báo cáo chính trị, Báo cáo kinh tế - xã hội, Báo cáo xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng; xin ý kiến Bộ Chính trị tiếp tục hoàn thiện để trình Trung ương xem xét, cho ý kiến tại Hội nghị này.
Tuy mới là dự thảo đề cương nhưng đây là bước khởi đầu rất quan trọng, định hướng cho việc chuẩn bị có chất lượng các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng. Mong Trung ương dành thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng các tài liệu, thảo luận, cho ý kiến đối với các đề xuất cụ thể nêu trong các Tờ trình và dự thảo Đề cương Báo cáo, trước hết là về các vấn đề: Chủ đề và phương châm của Đại hội; tiêu đề của Báo cáo chính trị, Báo cáo kinh tế - xã hội, Báo cáo xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng; kết cấu và những nội dung lớn của đề cương các báo cáo, đặc biệt là những vấn đề cần được tập trung nghiên cứu làm rõ trong quá trình xây dựng các văn kiện đã được nêu trong dự thảo Đề cương chi tiết Báo cáo chính trị và Tờ trình của Tiểu ban Văn kiện", Tổng Bí thư phát biểu.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu, Trung ương trong quá trình thảo luận, cũng cần làm rõ tính chất, mục tiêu, yêu cầu và phạm vi của mỗi báo cáo và mối quan hệ giữa các báo cáo, nhấn mạnh Báo cáo chính trị là văn kiện trung tâm của Đại hội, có nhiệm vụ tiếp tục cụ thể hóa Cương lĩnh của Đảng để lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong nhiệm kỳ mới và nội dung của Báo cáo chính trị phải mang tầm khái quát cao những vấn đề thuộc về quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
"Báo cáo kinh tế - xã hội, Báo cáo xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng là những báo cáo chuyên đề, chuyên sâu về việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng, chỉnh đốn Đảng, là căn cứ cụ thể minh chứng cho sự đúng đắn của những nhận định, đánh giá tình hình và quán triệt, cụ thể hóa những định hướng lớn về chủ trương, chính sách, giải pháp được khái quát trong Báo cáo chính trị; cần có sự phù hợp, nhất quán với quan điểm, định hướng lớn nêu trong Báo cáo chính trị, nhưng không trùng lắp với Báo cáo chính trị.
Đặc biệt là, Báo cáo xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng cần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng (nếu có) và xây dựng dự thảo Điều lệ mới của Đảng trình Đại hội XIV xem xét, quyết định. Đề cương các văn kiện trình Hội nghị lần này mới nêu định hướng, có tính chất mở với nhiều phương án khác nhau để Trung ương cho ý kiến chỉ đạo, lựa chọn một bước, sau đó tiếp tục nghiên cứu, chuẩn bị theo quy trình, qua các bước thảo luận tại đại hội đảng bộ các cấp, cuối cùng Trung ương sẽ quyết định để trình ra Đại hội toàn quốc của Đảng.
Riêng về kết cấu của các báo cáo thì cần được quyết định sớm ngay tại Hội nghị này, để kịp hoàn thiện dự thảo đề cương và biên soạn nội dung chi tiết. Về cách viết cũng nên có sự đổi mới sao cho sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện", Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu.
Về định hướng chuẩn bị Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ, để thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo việc chuẩn bị và tiến hành đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Bộ Chính trị cần ban hành Chỉ thị về vấn đề này.
Thời gian qua, Bộ Chính trị đã chỉ đạo tổng kết việc thực hiện Chỉ thị số 35 của Bộ Chính trị khóa XIII về vấn đề này; khẳng định những kết quả, bài học kinh nghiệm cần được kế thừa, phát huy; đồng thời chỉ rõ những hạn chế, khiếm khuyết cần rút kinh nghiệm và kịp thời điều chỉnh. Trên cơ sở đó, xây dựng dự thảo Chỉ thị mới trình Ban Chấp hành Trung ương cho ý kiến để hoàn chỉnh trước khi ban hành.
Tổng Bí thư nêu rõ: "Đề nghị các đồng chí quan tâm thảo luận thật cụ thể về Tờ trình và dự thảo Chỉ thị, tập trung làm rõ mục đích, yêu cầu, nội dung đại hội đảng bộ các cấp và công tác chuẩn bị nhân sự và bầu cử cấp ủy, đặc biệt là về cơ cấu, số lượng cấp ủy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tỉ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc thiểu số của cấp ủy tỉnh, thành phố; tiêu chuẩn, độ tuổi tham gia cấp ủy tỉnh, thành phố (về tuổi tái cử và lần đầu tham gia cấp ủy khi đã nâng tuổi nghỉ hưu lên 60 đối với nữ và 62 đối với nam); về bầu cử cấp ủy và bầu đại biểu đi dự đại hội Đảng bộ cấp trên…"
Một lần nữa nhấn mạnh, nội dung chương trình Hội nghị Trung ương lần này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII chuẩn bị các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng và chỉ đạo chuẩn bị Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu, Trung ương và các đại biểu tham dự hội nghị phát huy trí tuệ, tinh thần trách nhiệm, tập trung nghiên cứu, thảo luận kỹ lưỡng, cho ý kiến để hoàn thiện các báo cáo, đề án và xem xét, quyết định vào cuối kỳ họp.
Dự kiến hội nghị làm việc đến ngày 18/5.
Văn Hiếu(VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/khai-mac-hoi-nghi-trung-uong-9-khoa-xiii-post1095508.vov
" alt="Khai mạc Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII" />Khai mạc Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII- - Học viện Tài chính đã công bố điểm trúng tuyển vào trường năm học 2011-2012.Theo đó, điểm trúng tuyển khối A là 20 và 20,5; khối D là 24,5 (môn ngoạingữ nhân hệ số 2).Điểm chuẩn ĐH Công nghiệp TP.HCM
ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN: Điểm trúng tuyển cao nhất là 27
Nhiều đại học công bố điểm trúng tuyển
ĐH Y Hà Nội: Điểm trúng tuyển cao nhất là 26,5
Điểm trúng tuyển vào ĐH Kinh tế Quốc dân
" alt="HV Tài chính: Điểm trúng tuyển cao nhất là 24,5" />HV Tài chính: Điểm trúng tuyển cao nhất là 24,5 Hình ảnh Celine Dion trong đoạn video chia sẻ mới nhất. Ngày 8/12, Celine Dion bất ngờ thông báo trên trang cá nhân việc nữ danh ca mắc hội chứng người cứng (SPS) - một bệnh thần kinh hiếm gặp gây co thắt cơ nghiêm trọng. Giọng ca 54 tuổi đã khóc trong đoạn chia sẻ và thông báo cô buộc phải hoãn hủy hàng loạt buổi diễn sắp tới vì sức khỏe không cho phép.
"Thời gian dài qua tôi đang phải giải quyết với những vấn đề sức khỏe và thực sự khó khăn khi đối mặt với thử thách này cũng như nói về tất cả những thứ tôi đã và đang trải qua. Tôi đau đớn khi phải thông báo với các bạn rằng tôi chưa sẵn sàng để khởi động lại tour lưu diễn ở châu Âu vào tháng 2 năm sau", Celine Dion thông báo trên trang cá nhân kèm video.
Nữ danh ca tiếp tục: "Gần đây tôi bị chẩn đoán mắc chứng hội chứng thần kinh hiếm gặp có tên SPS gây cứng người mà tỷ lệ mắc chỉ là 1/1 triệu người".
Căn bệnh này khiến Celine Dion thường xuyên bị mắc chứng co thắt cơ, khiến cô bị cứng người, khó vận động và cũng không thể hát. SPS ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương, não bộ và cả tủy sống khiến các bệnh nhân có thể bị liệt, phải ngồi xe lăn hoặc nằm trên giường, không thể làm việc cũng như chăm sóc các nhu cầu tối thiểu cho bản thân.
Celine Dion cho biết rất may các chứng co thắt cơ này không ảnh hưởng tới mọi hoạt động trong cuộc sống của cô. Danh ca đôi khi gặp khó khăn trong việc đi lại và khó để cất giọng hát như mình muốn so với trước đây. Chính vì vậy, Celine Dion không thể thực hiện lịch trình tour diễnCourge dày đặc trong năm sau. Toàn bộ show diễn mùa Xuân 2023 tạm thời bị hoãn sang năm 2024. 8 show diễn mùa hè dự kiến diễn ra từ 31/5-17/7/2023 phải hủy.
Tuy vậy Celine Dion vẫn không từ bỏ hy vọng có thể biểu diễn trở lại. "Tất cả những gì tôi biết là hát. Đó là thứ tôi đã làm được trong đời và muốn làm nhất. Hiện tôi đang tập luyện chăm chỉ hàng ngày để có thể khỏe hơn và sớm quay lại biểu diễn", nữ ca sĩ giành 5 giải Grammy nói.
Chồng Celine Dion - René Angélil qua đời đã nhiều năm nhưng hiện cô có con 3 trai ở bên chăm sóc. René-Charles đã 21 tuổi và cặp song sinh 11 tuổi Nelson & Eddy. Cô cho biết các con luôn hỗ trợ mình và cho Celine Dion niềm hy vọng. Bên cạnh đó, nữ ca sĩ cũng có trong tay đội ngũ bác sĩ giỏi.
" alt="Celine Dion thông báo mắc bệnh hiếm gặp, hủy toàn bộ show diễn" />Celine Dion thông báo mắc bệnh hiếm gặp, hủy toàn bộ show diễn- Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
- Trung ương Đảng đồng ý để bà Trương Thị Mai thôi giữ các chức vụ, nghỉ công tác
- Nỗi ám ảnh phẫu thuật thẩm mỹ của dân Hàn
- Nhiều ĐH đứng trước nguy cơ đóng cửa?
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
- Xem trực tiếp World Cup 2022 Croatia vs Ma Rốc VTV5
- Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đủ tiêu chuẩn công nhận giáo sư sau rà soát
- Cho thôi đại biểu Quốc hội với bà Trương Thị Mai
-
Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Đề xuất không phạt tù chung thân và tử hình với người chưa thành niên
Thông tin trên được Chánh án Toà án Nhân dân (TAND) Tối cao Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh trong báo cáo trình Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, diễn ra chiều 6/6.Thể hiện tính nhân văn của pháp luật
Phát biểu tại kỳ họp, Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho hay, dự án luật cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013 “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em”; thực hiện Công ước của Liên Hợp quốc về Quyền trẻ em mà Việt Nam là thành viên.
Chánh án Nguyễn Hoà Bình cho biết, dự án luật này nhằm tăng cường giáo dục, hỗ trợ, giúp đỡ người chưa thành niên phạm tội tự sửa chữa lỗi lầm, cải thiện hành vi thông qua xử lý chuyển hướng, hạn chế việc áp dụng biện pháp mang tính chất trừng phạt, giam giữ nhưng vẫn bảo đảm sự an toàn của cộng đồng và trật tự xã hội.
Dự luật cũng xây dựng quy trình thủ tục tố tụng thân thiện, phù hợp với độ tuổi, tâm lý, mức độ trưởng thành, khả năng nhận thức và vì lợi ích tốt nhất cho người chưa thành niên.
Về chế định xử lý chuyển hướng thay thế hình phạt, Chánh án TAND Tối cao cho biết dự thảo luật quy định 12 biện pháp. Trong đó, giữ nguyên hệ thống hình phạt với người chưa thành niên phạm tội như Bộ luật Hình sự hiện hành, gồm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Tù có thời hạn. "Không áp dụng hình phạt tù chung thân và tử hình đối với người chưa thành niên",tờ trình của Chánh án TAND Tối cao nêu rõ.
Dự thảo luật lần này bổ sung hình phạt cảnh cáo cho người chưa thành niên khi phạm tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng do vô ý và có tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt.
Thời gian thử thách khi được hưởng án treo được giảm xuống không quá 3 năm.
Dự thảo cũng mở rộng đối tượng người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi nếu có tài sản riêng cũng có thể áp dụng hình phạt tiền hoặc cha mẹ, người thân thích của người chưa thành niên có tài sản và tự nguyện thực hiện. Mức tiền phạt không quá 1/3 mức tiền phạt mà điều luật quy định.
Ngoài ra, dự thảo quy định theo hướng giảm mức hình phạt cao nhất với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi từ 18 năm xuống 15 năm tù; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội từ 12 năm xuống 9 năm tù.
Theo Chánh án Nguyễn Hòa Bình, việc giảm mức hình phạt cao nhất trên không áp dụng với trường hợp phạm 5 loại tội xâm phạm tính mạng sức khỏe và ma túy (Tội giết người; hiếp dâm; hiếp dâm người dưới 16 tuổi; cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; sản xuất trái phép chất ma túy).
Cần thiết ban hành Luật
Thay mặt cơ quan thẩm tra dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga cho biết, Ủy ban tán thành sự cần thiết ban hành Luật Tư pháp người chưa thành niên và đánh giá cao quá trình chuẩn bị hồ sơ của Tòa án nhân dân tối cao.
Theo bà Nga, ngoài một số ý kiến tán thành, cũng có quan điểm cho rằng theo quy định của Bộ luật Hình sự, người từ đủ 16 tuổi trở lên và người từ đủ 18 tuổi trở lên đều phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật Hình sự có quy định khác.
Tuy nhiên, người từ đủ 18 tuổi trở lên không có thu nhập hoặc không có tài sản riêng vẫn có thể được áp dụng hình phạt tiền, còn người từ đủ 16 tuổi trở lên chỉ được áp dụng hình phạt tiền nếu có thu nhập hoặc có tài sản riêng…
Đây là quy định chưa công bằng trong chính sách xử lý và là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thực tế nhiều địa phương không có, hoặc rất hiếm trường hợp người chưa thành niên được áp dụng hình phạt tiền.
Từ đó, ý kiến này đề nghị sửa đổi điều kiện áp dụng hình phạt tiền với người chưa thành niên phạm tội là người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi tương tự với người đã trưởng thành quy định tại Điều 35 của Bộ luật Hình sự.
PHẠM DUY" alt="Đề xuất không phạt tù chung thân và tử hình với người chưa thành niên" /> ...[详细] -
Điểm chuẩn vào ĐH Lâm nghiệp Việt Nam
- Chiều 9/8, Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam chính thức công bố điểm trúng tuyển vào trường. Trường dành 100 chỉ tiêu xét tuyển nguyện vọng (NV)2.Khối A, điểm trúng tuyển các ngành như sau:
Mã ngành
Tên ngành
Điểm trúng tuyển
Ghi chú
306
Khoa học môi truờng
14
Thí sinh có điểm từ 13,0 - 13,5 điểm được chuyển sang ngành Quản lý tài nguyên rừng (302)
307
Công nghệ sinh học
14
Thí sinh có điểm từ 13,0 - 13,5 điểm được chuyển sang ngành Lâm sinh
309 ( chương trình tiên tiến)
Quản lí tài nguyên thiên nhiên
14
Thí sinh có điểm từ 13,0 - 13,5 điểm được chuyển sang ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên (chương trình chuẩn - 310).
Khối B, điểm trúng tuyển các ngành như sau:
Mã ngành
Tên ngành
Điểm trúng tuyển
Ghi chú
307
Ngành Công nghệ sinh học
17,0
Thí sinh có điểm từ 14,0 - 16,5 điểm được chuyển sang ngành Lâm sinh.
306
Ngành Khoa học môi trường
16,0
Thí sinh có điểm từ 14,0 - 15,5 điểm được chuyển sang ngành Quản lý tài nguyên rừng (302).
309( chương trình tiên tiến)
Ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên
15,0
Thí sinh có điểm từ 14,0 - 14,5 điểm được chuyển sang ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên (chương trình chuẩn - 310).
Các ngành khác còn lại (gồm 6 ngành): điểm trúng tuyển là 14,0 điểm
Khối D1, điểm trúng tuyển các ngành như sau:
Ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên (chương trình tiên tiến - 309): điểm trúng tuyển là 14,0 điểm. Thí sinh có điểm từ 13,0 - 13,5 điểm được chuyển sang ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên (chương trình chuẩn - 310).
Các ngành khác còn lại (gồm 8 ngành): điểm trúng tuyển là 13,0 điểm
Khối V (đã nhân hệ số 2 đối với môn Vẽ mĩ thuật), điểm trúng tuyển chung các ngành là 16,0 điểm.
(Ghi chú:Mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa các nhóm đối tượng là 1,0 điểm và giữa các khu vực kế tiếp là 0,5 điểm).
Thời gian nhập học nguyện vọng 1 (đợt 1): Sinh viên khóa 56 sẽ nhập học NV1.
Trường ĐH Lâm nghiệp thông báo xét tuyển nguyện vọng 2 kỳ thi tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2011:
Tên ngành Mức điểm nhận hồ sơ NV2 Tổng chỉ tiêu Khối A Khối B Khối D1 Khối V Công nghệ chế biến lâm sản 13 50 Công thôn 13 50 Thiết kế nội thất 13 16 50 Kỹ thuật công trình xây dựng 13 60 Kỹ thuật cơ khí 13 50 Hệ thống thông tin 13 13 50 Lâm sinh 13 14 60 Quản lý tài nguyên rừng 13 14 40 Lâm nghiệp đô thị 13 14 16 30 Khoa học môi trường 14 16 20 Công nghệ sinh học 14 17 20 Khuyến nông 13 14 40 Quản lý tài nguyên thiên nhiên (chương trình tiên tiến*) 14 15 14 30 Quản lý tài nguyên thiên nhiên (chương trình chuẩn) 13 14 13 30 Quản trị kinh doanh 13 13 60 Kinh tế Nông nghiệp 13 13 60 Kinh tế 13 13 60 Quản lý đất đai 13 14 13 30 Kế toán 13 13 60 Kế toán (CS2-tỉnh Đồng Nai) 13 13 100 - Thu Huyền
-
Áp lực căng thẳng tuyển sinh đầu cấp: Lỗi tại ai?
- Chia sẻ với VietNamNet nỗi niềm của những người làm cha, làm mẹ khi con cái đang bước vào mùa thi cử, chị Thanh Hải nêu vấn đề "Áp lực mùa thi: Lỗi tại ai". Dưới đây, toà soạn trân trọng giới thiệu bài viết và mong nhận được trao đổi của các độc giả.Biến động điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập tại Hà Nội 5 năm liên tiếp" alt="Áp lực căng thẳng tuyển sinh đầu cấp: Lỗi tại ai?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 08:25 Pháp ...[详细] -
Ông Trần Thanh Mẫn: Đề nghị ĐBQH xem xét, thảo luận kỹ lưỡng công tác nhân sự
Đề nghị các vị đại biểu Quốc hội xem xét, thảo luận kỹ lưỡng để việc quyết định công tác nhân sự đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đạt sự đồng thuận, thống nhất cao", Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nói.Về công tác lập pháp, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nêu rõ, nội dung trọng tâm này chiếm gần 2/3 thời gian của kỳ họp với số lượng 24 dự án luật, dự thảo nghị quyết, đây là khối lượng nội dung về lập pháp lớn nhất được xem xét tại một kỳ họp từ đầu nhiệm kỳ đến nay.
Theo đó, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 10 dự án luật; 3 dự thảo nghị quyết quy phạm pháp luật và thảo luận, cho ý kiến lần đầu đối với 11 dự án luật khác.
Ông Trần Thanh Mẫn thông tin, các dự án luật, dự thảo nghị quyết được Quốc hội xem xét tại Kỳ họp này liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, thu hút sự quan tâm nhiều của cử tri và Nhân dân cả nước. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 để cho ý kiến về 8 dự án luật trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7.
"Đề nghị các vị đại biểu Quốc hội phát huy dân chủ, trí tuệ, tập trung đóng góp ý kiến toàn diện cả về nội dung và kỹ thuật của dự thảo luật để đảm bảo chất lượng cao nhất khi được xem xét, thông qua", ông Trần Thanh Mẫn phát biểu.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội lưu ý, đối với các dự án luật được Quốc hội cho ý kiến lần đầu, các đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận kỹ lưỡng về cơ sở chính trị, căn cứ pháp lý, những nguyên tắc, mục tiêu, quan điểm lớn, chính sách quan trọng; tính hợp lý, khả thi của các quy định để làm cơ sở cho các cơ quan tiếp tục hoàn chỉnh, trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp tới.
Về kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước và các vấn đề quan trọng khác, ông Trần Thanh Mẫn cho biết, Quốc hội sẽ xem xét, thảo luận các báo cáo của Chính phủ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024; phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022.
Ông Trần Thanh Mẫn đề nghị các đại biểu Quốc hội phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện, tập trung vào những vấn đề lớn, qua đó đánh giá chất lượng và những vấn đề cần rút kinh nghiệm trong công tác quản lý, điều hành, nhất là công tác dự báo, dự toán ngân sách Nhà nước.
Đối với tình hình những tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cho những tháng còn lại của năm 2024, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đề nghị các vị đại biểu Quốc hội bám sát các yêu cầu, mục tiêu, giải pháp tại các Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội…
Ông Trần Thanh Mẫn cho rằng cần lưu ý những tác động và khó khăn mới phát sinh do diễn biến phức tạp của tình hình trong nước, thế giới và khu vực để đánh giá đúng những kết quả quan trọng đã đạt được.
Bên cạnh đó là những bất cập, hạn chế, yếu kém, đề xuất những giải pháp thiết thực, hiệu quả để hoàn thành cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu kinh tế - xã hội, tài chính, ngân sách năm 2024, tạo tiền đề để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 theo Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ 13 của Đảng...
Theo chương trình nghị sự, Quốc hội còn xem xét, quyết định, cho ý kiến về Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước); Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và một số nội dung quan trọng khác.
"Đề nghị các vị đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận, đóng góp ý về sự phù hợp, tính khả thi, hiệu quả của các chính sách; tính thống nhất, đồng bộ với các quy định của pháp luật hiện hành; bảo đảm phát huy được nguồn lực, tận dụng được cơ hội phát triển, hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra", Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nói.
Đề cập đến nội dung giám sát tối cao, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội cho hay, tại kỳ họp, Quốc hội sẽ nghe Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 7; xem xét báo cáo về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 6.
Cùng đó, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn; giám sát tối cao chuyên đề "Việc thực hiện Nghị quyết số 43 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023"; xem xét, thông qua các nghị quyết về Chương trình giám sát và thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội năm 2025.
Theo ông Trần Thanh Mẫn, báo cáo của Chính phủ, các cơ quan của Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước đã được gửi đến các vị đại biểu Quốc hội để nghiên cứu, kết hợp xem xét, thảo luận cùng các nội dung liên quan.
Anh Văn" alt="Ông Trần Thanh Mẫn: Đề nghị ĐBQH xem xét, thảo luận kỹ lưỡng công tác nhân sự" /> ...[详细] -
Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đủ tiêu chuẩn công nhận giáo sư sau rà soát
- GS Phạm Gia Khánh, Chủ tịch Hội đồng Chức danh Giáo sư ngành y tế cho biết hồ sơ công nhận chức danh giáo sư cho Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đợt này vừa được rà soát lại và kết quả bà đủ tiêu chuẩn để công nhận.Việc rà soát buộc diễn ra sau khi Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước công bố danh sách ứng viên đạt tiêu chuẩn năm 2017 với số lượng tăng đột biến.
Bộ trưởng Bộ y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đạt chuẩn giáo sư năm 2017. Ảnh: Phạm Thăng GS Khánh cho biết về tiêu chí giảng dạy thì Bộ trưởng Tiến đào tạo 3 tiến sĩ, 4 thạc sĩ đã lấy bằng và đang đào tạo 3 nghiên cứu sinh. Bà còn tham gia giảng dạy tại Trường ĐH Y dược TP.HCM, kiêm chủ nhiệm 2 bộ môn, giảng dạy tại Viện Dinh dưỡng Quốc gia.
Người đứng đầu ngành y tế cũng có 2 cuốn chuyên khảo, 3 giáo trình, 3 sách tham khảo và 2 sách hướng dẫn.
Về nghiên cứu khoa học, bà Tiến chủ trì 2 đề tài cấp Nhà nước, có 6 đề tài cấp bộ đã nghiệm thu cùng 15 đề tài cấp cơ sở.
Bà Tiến có 91 bài báo khoa học, 14 bài đăng trong tạp chí quốc tế ISI, tổng điểm quy đổi cao (34,38). Trong khi đó, chức danh giáo sư chỉ yêu cầu 20 điểm.
Bà cũng thỉnh giảng 2 nhiệm kỳ của ĐH Oxford, Anh và tháng 10/2013, được ĐH Oxford trao chức danh giáo sư thỉnh giảng nhiệm kỳ 3 năm. Khi đó, bà là người Việt Nam đầu tiên được nhận chức danh này từ ngôi trường nổi tiếng thế giới.
Bà Tiến được Đại sứ quán Vương quốc Anh trao chức danh giáo sư thỉnh giảng của Đại học Oxford lần thứ 2 vào ngày 10/3/2017, trong giai đoạn từ 2016-2021.
Về nghiên cứu khoa học, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến từng được trao huân chương Bắc đẩu bội tinh của Pháp.
Tuy nhiên, theo ông Khánh, 2 yếu tố quốc tế này không được xét điểm trực tiếp cộng vào hồ sơ mà chỉ là yếu tố "làm tăng uy tín cho Bộ trưởng".
Ngoài ra, bà Tiến còn được phong tặng danh hiệu Thầy thuốc nhân dân.
Bởi vậy, bà Nguyễn Thị Kim Tiến đủ tiêu chuẩn công nhận chức danh giáo sư đợt này.
Với trường hợp của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, dư luận đặt nhiều thắc mắc việc bà tập trung cho thời gian quản lý, không tham gia giảng dạy, vậy tại sao lại được xét duyệt hồ sơ giáo sư và hồ sơ xét duyệt chức danh giáo sư của bà liệu có đủ tiêu chuẩn?
Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Xuân Trường, Chánh Văn phòng Bộ Y tế cho rằng, nói việc nghiên cứu, giảng dạy của Bộ trưởng Tiến ảnh hưởng thời gian quản lý là không đúng, bởi bà cũng là nhà khoa học.
Trước câu hỏi về thời gian nghiên cứu, giảng dạy để đạt đủ số thời gian lên lớp, ông Trường cho hay Bộ trưởng Tiến vẫn đi dạy và giảng bài ở các trường đại học, cơ sở y tế và đó là những kiến thức không có trong trường mà thực tế của toàn ngành.
Theo ông Trường, hai việc là làm quản lý và nghiên cứu hỗ trợ cho nhau tốt hơn trong việc truyền kinh nghiệm cho các thế hệ sau.
Clip Phó Chủ tịch Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước Bùi Văn Ga trả lời "Góc nhìn thẳng" của VietNamNet
Quan chức có nên làm giáo sư?
Play" alt="Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đủ tiêu chuẩn công nhận giáo sư sau rà soát" /> ...[详细] -
Xem xét cấp bậc quân hàm cao nhất với sĩ quan cấp tướng thuộc Bộ Quốc phòng
Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra từ ngày 13 - 15/5. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung phiên họp.Đáng chú ý, theo chương trình dự kiến, các đại biểu sẽ xem xét dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về cấp bậc quân hàm cao nhất đối với một số chức vụ, chức danh của sĩ quan là cấp tướng thuộc Bộ Quốc phòng theo quy định tại khoản 4 Điều 15 Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Cũng nằm trong công tác lập pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về: dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng; dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.
Về công tác giám sát, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Bên cạnh đó Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ về việc phân bổ kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Nhà nước giai đoạn 2021 - 2025 và kế hoạch vốn năm 2024 cho các nhiệm vụ, dự án sử dụng nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022 đã hoàn thiện thủ tục đầu tư.
Tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội còn cho ý kiến về báo cáo kết quả giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV; xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 4/2024; tham gia ý kiến dự thảo báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; báo cáo của Chính phủ về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023 cũng được các đại biểu cho ý kiến tại phiên họp này.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng cho ý kiến về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV và tổng kết Kỳ họp bất thường lần thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Trước khi bế mạc phiên họp vào chiều 15/5, các đại biểu sẽ cho ý kiến về báo cáo quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022 (trong đó có nội dung báo cáo thực hiện quy định tại khoản 6 Điều 3 của Nghị quyết số 91/2023/QH15 về phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2021; Nghị quyết số 94/2019/QH14 về khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách Nhà nước).
Anh Văn" alt="Xem xét cấp bậc quân hàm cao nhất với sĩ quan cấp tướng thuộc Bộ Quốc phòng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
Pha lê - 28/01/2025 08:39 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước gặp mặt đại diện chiến sĩ Điện Biên, dân công hỏa tuyến
Tại cuộc gặp mặt, các đại biểu được xem những tiết mục văn nghệ, những phóng sự tái hiện lại hình ảnh ý nghĩa Chiến dịch Điện Biên năm xưa, từ khi thực dân Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành cứ điểm kiên cố cho tới ngày giải phóng Điện Biên 7/5/1954 và sự đóng góp của các chiến sĩ Điện Biên cho quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tài thao lược của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, quân và dân ta đã đồng lòng làm nên Chiến thắng Điện Biên, đập tan kế hoạch Nava, góp phần quan trọng giành lợi thế trên bàn đàm phán Hiệp định Geneve về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình, cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.
Tại buổi gặp mặt, bà Trương Thị Mai thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước gửi đến các bậc lão thành cách mạng, Anh hùng lực lượng vũ trang, Mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình liệt sỹ, các thương binh bệnh binh, các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ lời chúc sức khỏe và lòng biết ơn sâu sắc, khẳng định đã qua 70 năm nhưng sự hy sinh cho Chiến thắng Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" vẫn còn mãi trong ký ức các thế hệ.
Bà Trương Thị Mai thành kính bày tỏ lòng biết ơn vô hạn với Chủ tịch Hồ Chí Minh, tưởng nhớ tới Đại tướng Võ Nguyên Giáp, mãi mãi khắc sâu công lao to lớn của các bậc tiền bối, lão thành cách mạng, anh hùng liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, các tướng lĩnh, các cán bộ chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và quân dân cả nước đã anh dũng chiến đấu, hy sinh, đóng góp sức người sức của cho cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ để làm lên Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Không thể đo đếm được những vất vả của những chiến sĩ và những người mở đường ra mặt trận năm xưa.
Khẳng định kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ là dịp toàn đảng, toàn quân, toàn dân tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, tinh thần yêu nước, lòng tự hào và tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, bà Trương Thị Mai khẳng định, công cuộc xây dựng đất nước hôm nay, có sự đóng góp của các cựu chiến binh năm xưa.
“Qua gần 40 năm đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử về kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại xây dựng đảng và hệ thống chính trị. Trong những thành quả chung đó, các cấp hội Cựu chiến binh cựu thanh niên xung phong đã luôn nỗ lực, gương mẫu trong cuộc sống, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các phong trào cựu chiến binh gương mẫu, cựu thanh niên xung phong nêu gương sáng, làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh.
Tôi tin tưởng sâu sắc rằng lực lượng cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong sẽ tiếp tục đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, bà Trương Thị Mai nói.
Một số hình ảnh tại cuộc gặp mặt:
Nguyên Nhung-Kim Thanh(VOV1)Link: https://vov.vn/chinh-tri/lanh-dao-dang-nha-nuoc-gap-mat-dai-dien-chien-si-dien-bien-dan-cong-hoa-tuyen-post1090836.vov
" alt="Lãnh đạo Đảng, Nhà nước gặp mặt đại diện chiến sĩ Điện Biên, dân công hỏa tuyến" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Phạm Hoàng Anh
Ông Phạm Hoàng Anh.
Theo cơ quan kiểm tra của Đảng, ông Phạm Hoàng Anh còn vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương; gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.
Căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật ông Phạm Hoàng Anh.
Trước đó, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam, lệnh khám xét đối với ông Phạm Hoàng Anh (Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Vĩnh Phúc) về tội "Nhận hối lộ".
Quá trình điều tra, Bộ Công an xác định ông Phạm Hoàng Anh nhận tiền của Nguyễn Văn Hậu (tức Hậu "Pháo", Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn) để tạo điều kiện cho doanh nghiệp của Hậu thực hiện dự án Chợ Đầu mối Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc.
Đây là kết quả mở rộng điều tra vụ án "Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng; Nhận hối lộ; Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng và Lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi", xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Bất động sản Thăng Long, tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Vĩnh Phúc và các đơn vị, địa phương liên quan.
Anh Văn" alt="Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Phạm Hoàng Anh" />
- Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- Quảng Ninh đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực số
- Nhà giáo hiến kế 'kéo' học sinh giỏi vào sư phạm
- Thủ tướng khảo sát thực tế, thăm hỏi người dân tại tỉnh khô hạn nhất cả nước
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ Điện Biên
- Những đôi tất 'nhức mắt' của Bush 'cha'